Ngoại Hạng Anh

Cách làm hàu tẩm bột chiên vàng giòn

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-21 12:46:15 我要评论(0)

Xem VideoTheáchlàmhàutẩmbộtchiênvànggiòkết quả giải bóng đá ngoại hạng anho ZingCách làm giá đỗ đơn kết quả giải bóng đá ngoại hạng anhkết quả giải bóng đá ngoại hạng anh、、

Xem Video

Theáchlàmhàutẩmbộtchiênvànggiòkết quả giải bóng đá ngoại hạng anho Zing

Cách làm giá đỗ đơn giản, sau 3 ngày mầm lên to mập, trắng nõn, giòn ngọt

Cách làm giá đỗ đơn giản, sau 3 ngày mầm lên to mập, trắng nõn, giòn ngọt

Tận dụng ấm siêu tốc hỏng chị em có thể làm giá đỗ to mập để ăn trong những ngày giãn cách.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
videoplayback.mp4
Hình ảnh nhức nhối từ nạn phá rừng được đưa vào phim. 

Tiếp nối các hoạt động trong khuôn khổDự án Sản xuất phim Tài liệu về Phát triển bền vững 2023-2024, Viện Goethe Việt Nam phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ phát triển Tài năng điện ảnh (TPD) tổ chức Liên hoan phim tài liệu về phát triển bền vững: Lên tiếng cho maisau tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, Hà Nội từ 30/10-3/11. 

Sự kiện giới thiệu 10 bộ phim tài liệu đặc sắc và ấn tượng, kể những câu chuyện về cách con người trên toàn thế giới đấu tranh và thích nghi với những thay đổi nhanh chóng của môi trường và xã hội. Các bộ phim được chọn trình chiếu là những mảnh ghép của bức tranh đa chiều về phát triển bền vững, thể hiện sức mạnh của phim tài liệu trong việc nâng cao nhận thức và truyền cảm hứng hành động để thay đổi cách chúng ta sống hôm nay, để tạo nên một tương lai tốt đẹp hơn cho thế hệ mai sau.

GIH03024.jpg
Ông Nguyễn Hoàng Phương - Giám đốc TPD và đạo diễn Nguyễn Ngọc Thảo Ly tại họp báo ngày 28/10. 

Đó là tiếng nói của những đứa trẻ không có đủ ăn dù chỉ một bữa mỗi ngày, của những người dân bến lở trăn trở trước cảnh dòng sông - nguồn sống dần biến mất, của đàn cá heo tỉnh giấc với những vết bỏng da độ 3… Nhưng đó cũng là tiếng nói của chàng trai tìm về với sức mạnh thanh lọc của rừng núi để thoát khỏi bụi bặm của cuộc sống hiện đại, của những chủ khách sạn áp dụng công nghệ tiên tiến để tối ưu hóa nguồn nước sinh hoạt hay người dành cả cuộc đời trồng và canh giữ vùng rừng ngập mặn ven biển…

Những bộ phim được lựa chọn đề cập trực diện tới vấn đề nóng được cả thế giới quan tâm hiện nay dưới góc nhìn của các đạo diễn đến từ khắp nơi trên thế giới. Đó là:Carbon Xanh: Sức mạnh thiên nhiên ẩn giấu (Anh), Khi mùa lũ về (Pakistan), Trại ghe bà Ba Liên(Nguyễn Thu Hương - Việt Nam), Nghịch cảnh của loài cá heo (Mỹ), Cơn khát đổi thay(Pakistan),Ngành du lịch trong bối cảnh biến đổi khí hậu(Đức),Giữa dòng phù sa (Nguyễn Ngọc Thảo Ly - Việt Nam), Những người hủy diệt hành tinh: Kẻ phá rừng (Pháp), Sông đói(Nguyễn Thị Yến Trinh - Việt Nam),Bụi của cuộc sống hiện đại (Đức). 

Untitled 1.jpg
Cảnh trong phim "Bụi của cuộc sống hiện đại". 

Bên cạnh các bộ phim của Việt Nam, đáng chú ý có Pa Va Heng - The Dust of Modern Life (Bụi của cuộc sống hiện đại)của nữ đạo diễn người Đức Franziska von Stenglin lấy bối cảnh vùng núi Tây Nguyên của Việt Nam. 

Chia sẻ tại họp báo, đạo diễn Nguyễn Ngọc Thảo Ly cho biết khi quay phim về những người nông dân sống giữa dòng sông Hậu, ở nhiều thời điểm nước lên, cô chứng kiến nhiều gò đất đã biến mất. Ông Nguyễn Hoàng Phương - Giám đốc TPD chia sẻ, BTC hy vọng các bộ phim được trình chiếu mang tiếng nói nhất định và thay đổi nhận thức của xã hội về biến đổi khí hậu.  

Untitled 2.jpg
Hình ảnh trong phim "Giữa dòng phù sa" của Nguyễn Ngọc Thảo Ly. 

Rất nhiều thứ đẹp đẽ đã bắt đầu biến mất...; Họ không nhận ra rằng chính họ là người đang hủy hoại môi trường; Giờ đây chúng ta đang ở trong một cuộc khủng hoảng khí hậu; Với biến đổi khí hậu, bạn có rất ít thời gian để hành động. Để làm được điều đó, bạn cần công nghệ và công cụ phù hợp để đưa ra quyết định và hành động nhanh chóng... là những lời bình được sử dụng trong các bộ phim tài liệu sắp được trình chiếu trong Liên hoan phim tài liệu về phát triển bền vững tới đây. 

Ảnh, clip: Goethe-Institut  

Lý do Liên hoan phim Đức 2024 tại Hà Nội bán vé với giá 20 nghìn đồngÔng Olivier Brandt - Viện trưởng Viện Goethe Hà Nội giải thích lý do Liên hoan phim Đức: KinoFest 2024 không phát vé miễn phí mà bán với giá tượng trưng." alt="Lời cảnh tỉnh đáng sợ từ liên hoan phim sắp diễn ra ở Việt Nam" width="90" height="59"/>

Lời cảnh tỉnh đáng sợ từ liên hoan phim sắp diễn ra ở Việt Nam

Giáo dục di sản bắt đầu từ giáo dục - đó là khẳng định của các diễn giả và nhà giáo dục khi tham gia tọa đàm "Giáo dục di sản tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám".

Sở VH-TT Hà Nội và Trung tâm Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám vừa tổ chức cuộc tọa đàm về "Giáo dục di sản tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám".

Nhiều năm nay, Trung tâm Văn hóa Khoa học (VHKH) Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã phối hợp với nhiều trường học tổ chức các buổi ngoại khóa tại khu di tích để các em học sinh có được trải nghiệm thực tế bổ ích, phát triển kỹ năng cá nhân.

{keywords}

Sau mỗi chuyến tham quan, nhà trường nhận được nhiều phản hồi tích cực qua những bài thu hoạch, các hoạt cảnh, những câu chuyện kể theo trí tưởng tượng của học sinh. Tuy nhiên, cán bộ Trung tâm cũng thừa nhận, việc phổ biến giá trị di sản Văn Miếu đến học sinh tính tương tác chưa rõ nét, cần phải nỗ lực nhiều hơn.

Theo ông Lê Xuân Kiêu – Giám đốc Trung tâm hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám: "Với cách làm mới này kỳ vọng cách giáo dục di sản sẽ có những hướng đi mới linh hoạt, thay thế những cách làm xưa cũ, kém hiệu quả. Chương trình giáo dục di sản này hướng tới việc tổ chức cho học sinh đến thăm quan di tích theo lớp. Chỉ tổ chức theo nhóm nhỏ thì việc học tập, trải nghiệm mới đạt hiệu quả cao". 

Phát biểu tại cuộc tọa đàm, nhiều ý kiến của các nhà quản lý góp thêm kinh nghiệm và cách làm hay để nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục di sản. Tiến sĩ Nguyễn Thành Nam (nhóm Cánh buồm) nhấn mạnh cần phải dạy đúng phương pháp, lựa chọn giá trị do chuyên gia di sản quyết định, xây dựng, còn truyền cảm hứng thế nào thì phải là người làm giáo dục.

Góp ý về kế hoạch chương trình giáo dục di sản tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám, PGS Đặng Văn Bài – Phó Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa Việt Nam cho rằng để thành công trong công tác giáo dục di sản tại các điểm di tích, bảo tàng hiện nay là nhờ ở các thầy cô giáo trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy các em nhỏ. Có một bất cập trong việc giáo dục di sản là căn bệnh “thành tích” trong việc đưa các em nhỏ trải nghiệm các giá trị của di sản. Nhiều trường cho các em đến các điểm di tích chỉ để đủ các hoạt động ngoại khóa thường niên, rồi để báo cáo tổng kết cuối năm học.

Đồng quan điểm, đại diện của khu Di tích Hoàng thành Thăng Long cũng thừa nhận việc tổ chức các tour trải nghiệm di sản cho các học sinh hiện nay vẫn còn mang nặng tính phong trào. Đơn cử, có những thời điểm di tích Hoàng thành Thăng Long đón gần 1.000 em học sinh nhưng tính hiệu quả không cao. Thực tế các chương trình giáo dục di sản dù được được tham khảo ý kiến của các chuyên gia cũng như có sự kết hợp chặt chẽ với các nhà trường, cơ sở giáo dục nhưng khi học sinh đến tham quan chỉ đi vòng vòng, chưa kịp tìm hiểu một điểm di tích đã vội di chuyển sang một điểm mới. Cũng theo bà Yến nguyên nhân là do nhận thức về các chương trình này với nhiều trường chưa cao.

Trong khi đó, đại diện của Di tích Nhà tù Hỏa Lò – ông Đặng Văn Biểu lại cho rằng giáo dục di sản nhiều năm vẫn là một ẩn số. Khi thực hiện việc này, những người làm tổ chức cần phải xác định những định hướng trọng tâm cụ thể. Đơn cử, việc giáo dục di sản cần phải có những nghiên cứu rõ từng lứa tuổi, đối tượng khi tham gia hoạt động. Học sinh lớp 4 khác hoàn toàn với các học sinh lớp 6 không chỉ ở việc tiếp thu kiến thức mà cần phải quan tâm đến cả vấn đề cách tiếp nhận của các học sinh. Chưa kể nhiều học sinh khi tham gia các hoạt động giáo dục di sản còn nặng về tính đối phó dẫn đến hiệu quả gần như chỉ ở con số 0.

Giáo dục di sản văn hóa cho thế hệ con em là việc quan trọng không chỉ đặt ra ở Việt Nam. Chính đại diện UNESCO tại Việt Nam cũng từng khẳng định, di sản văn hóa cho chúng ta ý thức về bản sắc, sự hiểu biết về quá khứ, liên kết với hiện tại và tương lai. Di sản làm cho quốc gia có bản sắc riêng, vừa là thành viên của cộng đồng toàn cầu, vừa khác biệt với những quốc gia khác.

T.Lê

" alt="Giáo dục di sản bắt đầu" width="90" height="59"/>

Giáo dục di sản bắt đầu