Nhận định

Điện thoại Windows Phone 7: Microsoft đã học tập gì từ Apple?

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-20 16:57:34 我要评论(0)

Điện thoại Windows Phone 7 sẽ thống nhất phần cứng và giao diện UI. Cuối cùng,ĐiệnthoạiWindowsPhoneMbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anhbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh、、

1.jpg
Điện thoại Windows Phone 7 sẽ thống nhất phần cứng và giao diện UI.

Cuối cùng,ĐiệnthoạiWindowsPhoneMicrosoftđãhọctậpgìtừbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh tại hội nghị di động thế giới (MWC) vừa diễn ra tuần trước ở Barcelona (Tây Ban Nha), gã khổng lồ trong lĩnh vực phần mềm cũng đã đã trình làng phiên bản mới nhất của hệ điều hành di động Windows Mobile. Microsoft đã mất 2 năm để phát triển phần mềm mới sau thất bại ê chề của phiên bản Windows Mobile 6.5. Việc chậm trễ trong cuộc chạy đua trên thị trường hệ điều hành smartphone đã khiến Microsoft thất thế. Windows Phone 7 được kỳ vọng sẽ giúp “ông lớn” này tìm lại những gì đã mất. 

Microsoft một thời làm mưa làm gió trong lĩnh vực phần mềm di động, tuy nhiên, sau khi Apple và Google gia nhập thị trường này, Microsoft không còn lựa chọn nào khác phải nâng cấp phần mềm để cạnh tranh với đối thủ.

Apple, Google khai thác mọi thế mạnh

Cả Apple và Google - hai đối thủ chính của Microsoft - đều có những chiến lược riêng của mình để tấn công thị trường phần mềm. Vì thế, rất dễ hiểu khi Microsoft phải tìm ra cách riêng của mình để tìm lại chỗ đứng của mình trên mảnh đất màu mỡ này.

Apple là ví dụ điển hình của “cơ chế đóng”, trong khi đó, Google và cộng đồng mã nguồn mở, xem smartphone như là một nền tảng mở để thiết kế và sáng tạo. Dù vậy, cả hai chiến lược đều có giá trị riêng của nó. Chiến lược của Apple là thuyết phục các nhà phát triển phần mềm viết và hỗ trợ hệ điều hành iPhone OS để giúp hãng đi từ con số 0 để giành được 25% thị phần chỉ trong vòng chưa đầy 3 năm. Cách làm này đã mang lại rất nhiều thành công cho “Quả táo” và tạo ra rất nhiều tiền của cho các nhà phát triển hơn 150.000 ứng dụng của iPhone.

Trong khi đó, Google chọn cho mình hướng đi hoàn toàn khác với Apple. Trong khi nhà cung cấp dịch vụ trực tuyến này thiết lập một bộ hệ điều hành OS và hướng dẫn sử dụng giao diện người dùng UI cho Android nhưng bản chất của nó là dự án mã nguồn mở nên các nhà phát triển có thể tùy biến hệ điều hành này để tạo sự khác biệt với các đối thủ.

Chiêu thức của Google được đánh giá rất tối ưu nhưng chính nó lại gây ít nhiều khó dễ với các nhà phát triển phần mềm. Một số người phàn nàn về quy trình xét duyệt phức tạp của gian hàng App Store của Apple nhưng hầu hết mọi người đều cảm thấy hài lòng với bộ kit SDK hướng dẫn giúp các nhà phát triển phần mềm viết ứng dụng cho riêng một giao diện người dùng và thông số phần cứng. Vì thế, việc viết phần mềm dễ dễ dàng và nhanh chóng hơn. Các ứng dụng được bán trên App Store vừa tương thích với iPhone vừa hỗ trợ cả máy nghe nhạc iPod Touch và sắp tới sẽ là iPad.

Trong khi đó, mọi việc không được thuận lợi với Android. Các nhà sản xuất điện thoại muốn tạo sự khác biệt với đối thủ. Các phím bấm được bố trí theo ý tưởng riêng của họ và sự cải tiến trên giao diện cảm ứng khiến mọi chuyện trở nên phức tạp hơn. Nếu ai muốn viết ứng dụng cho điện thoại Nexus One của Google thì phải dựa vào phần cứng và giao diện hoàn toàn khác biệt của nó. Nếu muốn viết phần mềm cho Motorola Droid thì phải chỉnh sửa đôi chút.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Hàn Quốc gặp bế tắc trong việc định giá phân bổ lại tần số

Theo các quy định hiện hành, chính phủ Hàn Quốc dự kiến sẽ áp đặt mức giá khoảng 3,3 nghìn tỷ won cho việc phân bổ lại 310 MHz băng thông đang được các công ty sử dụng cho mạng 3G và 4G LTE. Các công ty viễn thông cho rằng mức giá đưa ra quá cao so với giá thị trường và đã thúc giục chính phủ minh bạch hơn trong quy trình định giá và đưa ra một mức giá thiết thực hơn.

Liên quan đến vấn đề này, các công ty viễn thông Hàn Quốc cũng đã tiến hành các nghiên cứu riêng của họ và cho rằng mức giá để phù hợp với tình hình thực tế là khoảng 1 nghìn tỷ won.

Một quan chức quen thuộc với vấn đề này cho biết: “Ngay cả khi các công ty viễn thông được phân bổ tần số 3G và 4G LTE mới, họ sẽ phải trả khoảng 2,7 nghìn tỷ won nhưng trong trường hợp phân bổ lại tần số hiện đang sử dụng thì chi phí nên được giảm xuống mức 1 nghìn tỷ won. Chính phủ cần giải thích rỏ mức giá đưa ra và minh bạch hơn trong các quy trình định giá”.

Ba công ty viễn thông lớn của Hàn Quốc cho biết, mức phí tần số đã tăng lên đáng kể trong những năm qua. Năm 2012, chính phủ Hàn Quốc đã áp dụng mức phí tần số bằng 4% tổng doanh thu của các công ty viễn thông, đến năm 2019 đã tăng lên mức 8,1%, cao gần gấp đôi mức trung bình của các quốc gia thuộc Tổ chức hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) là 4,66%.

Dữ liệu gần đây cho thấy, mức phí sử dụng tần số của Hàn Quốc nằm ở mức cao nhất trong số 20 quốc gia được nghiên cứu thuộc OECD.

Số liệu cho thấy, hiện tại Nhật Bản áp dụng mức phí bằng 0,9% doanh thu, Mỹ 2,7% và Pháp là 3,8%. Chỉ có ba quốc gia có mức phí cao hơn Hàn Quốc là Ý, Anh và Hồng Kông với mức phí lần lượt là 12,2%, 10% và 9,5%.

Tỷ lệ phần trăm về phí đang gia tăng mặc dù tổng doanh thu từ các công ty viễn thông đang giảm do các khoản đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng và mạng 5G trong những năm gần đây.

“Mức giá đưa ra không hợp lý vì lợi nhuận hoạt động của các công ty viễn thông đã bị ảnh hưởng bởi các khoản đầu tư khổng lồ vào 5G. Chính phủ Hàn Quốc muốn trở thành quốc gia thương mại hóa 5G đầu tiên trên thế giới mặc dù các công ty viễn thông chưa hoàn toàn sẵn sàng triển khai dịch vụ của họ. Động thái do dự chỉ nhận được phản ứng mạnh mẽ từ khách hàng vì thiếu kết nối 5G”, một quan chức quen thuộc với vấn đề này cho biết.

Trước đó, các công ty viễn thông SKT, KT và LG Uplus là những công ty đầu tiên trên thế giới thương mại hóa mạng 5G của họ vào tháng 4 năm 2019.

Nếu chính phủ thúc đẩy thực thi giá cước của họ, các công ty viễn thông sẽ xem xét các lựa chọn khác để giảm gánh nặng chi phí và trong trường hợp xấu nhất có thể xảy ra là buộc phải tạm dừng một phần dịch vụ 3G và 4G LTE ở một số khu vực nhất định.

Trong khi đó, một quan chức viễn thông cho biết: “Các công ty viễn thông cần xem xét khi thiết lập vùng phủ sóng của họ, chẳng hạn như khi thiết lập vùng phủ sóng cho mạng 4G LTE thì họ phải phủ sóng chồng lánh lên vùng phủ sóng của mạng 3G trước đó. Như vậy, người dùng có thể có quyền truy cập vào cả hai tầng phủ sóng trong cùng một vị trí và các dịch vụ có bản sao lưu trong trường hợp một trục trặc. Điều tương tự cũng được áp dụng khi thiết lập vùng phủ sóng 5G với mạng 4G LTE và 3G. Về mặt kỹ thuật, các công ty viễn thông có thể tạm dừng các mạng 3G hoặc 4G LTE, nơi có vùng phủ sóng chồng lánh để giảm chi phí vận hành”.

Tuy nhiên, quyết định cắt đứt một mạng hiện tại sẽ là một rủi ro lớn cho các công ty viễn thông vì nó có thể dẫn đến việc thiếu kết nối cho khách hàng ở một số khu vực nhất định và cũng sẽ cần sự chấp thuận trước từ chính phủ.

Tuy nhiên, một quan chức của Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc cho rằng: “Con số 3,3 nghìn tỷ won đang được đưa ra như một mức giá ước tính cho chi phí băng thông tần số là không chính xác. Chúng tôi đang xem xét và tiếp thu ý kiến từ các công ty viễn thông và các chuyên gia khác để đưa ra mức giá. Không có mức giá nào được đưa ra vào thời điểm này”.

Phan Văn Hòa (theo Koreatimes)

 

5G sẽ chiếm khoảng 21% tổng vốn đầu tư hạ tầng di động năm 2020

5G sẽ chiếm khoảng 21% tổng vốn đầu tư hạ tầng di động năm 2020

Ngày 28/7, Công ty tư vấn và nghiên cứu toàn cầu Gartner đã công bố dự báo cho thấy, đầu tư vào cơ sở hạ tầng 5G sẽ chiếm 21,3% thị trường cơ sở hạ tầng di động vào cuối năm 2020, tăng từ 10,4% trong năm 2019.

" alt="Hàn Quốc gặp bế tắc trong việc định giá phân bổ lại tần số" width="90" height="59"/>

Hàn Quốc gặp bế tắc trong việc định giá phân bổ lại tần số

Mặc dù Luật Nhà ở đã có quy định cấm sử dụng căn hộ chung cư vào các mục đích kinh doanh, thương mại nhưng việc sử dụng sai mục đích vẫn diễn ra phổ biến, gây ra nhiều phiền toái cho những người dân đang sinh sống tại chung cư.

Dân cư chịu khổ vì doanh nghiệp cố tình “lách” luật

Khu vực Trung Hòa - Nhân Chính (quận Cầu Giấy), dọc tuyến đường Hoàng Đạo Thúy được mệnh danh là “thủ phủ” của chung cư cho thuê làm văn phòng tại Hà Nội. Đáng nói là các chung cư ở khu vực này vốn có công năng chỉ dành để ở. Song với sự tiện lợi của giao thông, sự quần tụ của các loại hình kinh doanh dịch vụ như nhà hàng, trường học, siêu thị… nên từ nhiều năm nay, khu vực này đã bị biến thành khu văn phòng bất đắc dĩ.

Khảo sát tại các tòa nhà 18T1, 18T2, một thành viên Ban quản lý tòa nhà cho biết, các tầng thấp của tòa nhà hiện đã được doanh nghiệp (DN) thuê hết với giá mỗi căn chung cư từ 10 - 12 triệu đồng/tháng. Cách đó không xa là khu tái định cư B6C thuộc khu đô thị Nam Trung Yên. Do là khu nhà tái định cư nên giá thuê chung cư làm văn phòng tại đây cũng “mềm” hơn, từ 5 - 7 triệu đồng/tháng tùy diện tích căn hộ.

{keywords}

Rất nhiều căn hộ chung cư tại khu Trung Hòa - Nhân Chính (Hà Nội) bị biến thành văn phòng.

Lý giải nguyên nhân thuê chung cư làm văn phòng, các DN cho rằng họ “cực chẳng đã”. Một công ty in ấn thuê văn phòng tại khu tập thể trên phố Thái Thịnh cho biết từng thuê địa điểm trên mặt phố. Tuy nhiên, giá thuê diện tích hơn 20 m2 mặt đất đã lên đến 10 triệu đồng. Trong khi thuê căn hộ 50 m2 chỉ 5 triệu đồng. Cực chẳng đã, DN phải thuê chung cư để tiết kiệm.

Đây cũng là lý lẽ chung của các DN nhỏ, DN mới thành lập. Thực tế, giá thuê nhà mặt phố ở Hà Nội hiện không hề rẻ. Giá thuê tại các tòa nhà văn phòng hạng C (hạng văn phòng bình dân nhất) cũng đã lên mức 15 - 20 USD/m2/tháng. Tức là nếu thuê một văn phòng rộng khoảng 50m2, giá đã lên đến 20 triệu. “Điều này quá sức với DN nhỏ. Các tòa nhà văn phòng cũng không có diện tích nhỏ hơn cho DN lựa chọn”, đại diện DN phân trần.

Theo quy định, các căn hộ chung cư không được cho thuê làm văn phòng nên các công ty, văn phòng cho thuê đã có đủ kiểu lách luật để ứng phó. Phổ biến nhất là các văn phòng, công ty không treo biển hiệu tại căn hộ. Anh Hoàn Thiện, Ban quản trị của Chung cư 25 Lạc Trung (Hà Nội) cho biết, nếu quan sát từ bên ngoài thì các căn hộ cho thuê không khác căn hộ chung cư được làm nhà ở. Tuy nhiên, theo phản ánh của các hộ dân cư, việc cho thuê căn hộ chung cư làm nhà ở lại gây ra nhất phiền toái cho người dân và gây áp lực lớn lên hạ tầng dịch vụ của chung cư.

Những căn hộ tập thể cũ tại các khu Khương Thượng, Thành Công… cũng được cơi nới, sửa chữa làm văn phòng. Điều này khiến người dân cảm thấy lo lắng do các khu tập thể cũ vốn không có bảo vệ chuyên nghiệp như các chung cư hiện đại. Người dân các khu tập thể vốn đã sinh sống nhiều năm với nhau, quen mặt biết tên nhau nhưng từ khi nhiều căn hộ biến thành văn phòng, tình hình an ninh bị xáo trộn, nhiều người lạ mặt xuất hiện.

Tại một khu nhà tái định cư 17 tầng trên đường Lê Văn Lương, có khoảng 4 - 5 công ty thuê căn hộ làm văn phòng. Chị N.N. sinh sống tại đây cho biết, có công ty xây dựng thuê văn phòng ở đây, họ di chuyển máy móc nhiều nên thang máy xuống cấp nghiêm trọng, thỉnh thoảng lại phải bảo trì. “Mặt khác, khách lạ đến đây thì ý thức rất kém. Xe cộ họ vứt lung tung”, chị N. cho hay.

Còn chị Lưu Trinh, sinh sống tại chung cư Kim Văn - Kim Lũ (quận Hoàng Mai) cho biết: Việc các văn phòng đặt tại chung cư đã ảnh hưởng đến việc để xe tại các tầng hầm. Từ khi các văn phòng hoạt động, người dân rất khó khăn mới tìm được chỗ trống để xe, rồi lại “mỏi cổ” chờ thang máy mỗi giờ tan tầm.

Khó xử lý

Theo quy định tại điểm 7, Điều 80 Nghị định 99/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở (2014), từ ngày 10/6/2016, các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình phải chuyển hoạt động kinh doanh ra khỏi căn hộ chung cư. Đến nay, sau hơn 3 tháng, việc di chuyển của các văn phòng vẫn đang “giậm chân tại chỗ”.

Đại diện ban quản lý tòa nhà 18T1 Trung Hòa - Nhân Chính cho biết: Năm nào Bộ Xây dựng cũng có văn bản liên quan đến việc không được sử dụng chung cư ngoài mục đích để ở nhưng không thấy cơ quan chức năng nào đến xử lý nên đâu lại vào đấy. Ban quản lý không có thẩm quyền để xử phạt. Nếu Bộ Xây dựng siết chặt quy định cho thuê thì ban quản lý cũng chỉ có trách nhiệm theo dõi và báo cáo lên cấp trên.

Trong khi đó, theo đại diện Phòng Quản lý Nhà (Sở Xây dựng Hà Nội), không thể đi kiểm tra từng chung cư xem có bị sử dụng sai mục đích không mà trách nhiệm thuộc về ban quản lý các tòa nhà. Nếu căn hộ nào sử dụng vào mục đích văn phòng, ảnh hưởng đến các hộ dân sinh sống tại chung cư thì phải ngừng cho thuê. Bên cạnh đó, quy định xử phạt hiện chỉ áp dụng trong lĩnh vực trật tự xây dựng và thiếu chế tài trong quản lý căn hộ chung cư.

Do đó, cần có quy định rõ ràng, nếu chủ căn hộ sai phạm trong việc cho thuê thì sẽ bị phạt ở mức nào và ai là người xử phạt, giám sát sau khi phạt.

Theo các chuyên gia, hiện nay, quy định pháp luật có “độ chênh” khiến người cho thuê vịn vào đó “lách”. Cụ thể, theo Luật Nhà ở (2014), nhà ở là công trình xây dựng với mục đích để ở và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân, hộ gia đình. Nhưng cũng theo quy định của Luật Nhà ở, chủ sở hữu nhà ở hợp pháp có toàn bộ các quyền dành cho chủ sở hữu nhà ở và không có quy định về việc hạn chế chủ sở hữu nhà ở chỉ được cho thuê nhà ở với mục đích làm nhà ở.

Theo luật sư Bùi Quang Hưng, độ chênh này của Luật Nhà ở khiến cơ quan quản lý khó cấm sử dụng nhà chung cư làm văn phòng khi mà nhu cầu mặt bằng kinh doanh giá rẻ luôn tồn tại.

Ông Nguyễn Hữu Cường, Chủ tịch Câu lạc bộ Bất động sản Hà Nội, cho rằng, người sở hữu nhà có quyền làm những thứ nhà nước không cấm, tức là có quyền cho, tặng, cho thuê, thế chấp… Tuy nhiên, ông Cường cũng nhấn mạnh, khi phê duyệt dự án nhà ở thì công năng của tòa nhà đã được các cơ quan quản lý nhà nước “định vị” rất rõ trong giấy phép. Ví dụ có tòa nhà dùng cho mục đích hành chính, để ở, hay để kinh doanh… Do đó, pháp luật cần quy định rõ, người sở hữu nhà có quyền cho thuê song vẫn phải đảm bảo tuân thủ đúng chức năng tòa nhà.

“Đơn vị quản lý tòa nhà cần quy định rõ vào hợp đồng, nội quy tòa nhà: Chủ nhà được quyền cho thuê vì mục đích gì. Thay vì cấm thì có quy chế để bảo vệ không gian yên tĩnh của cư dân. DN có thể thuê nhưng phải đăng kí trước, cam kết hoạt động thương mại không ảnh hưởng đến hàng xóm và trả thêm phí cho tòa nhà”, ông Cường nói.

..." alt="“Lách luật” biến chung cư thành văn phòng" width="90" height="59"/>

“Lách luật” biến chung cư thành văn phòng