Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu chính sách tại Bộ Ngoại giao Brazil.
Chiều ngày 25/9 giờ địa phương (sáng sớm ngày 26/9 giờ Việt Nam),ủtướngPhạmMinhChínhphátbiểuchínhsáchtạiBộNgoạkết quả bundesliga nhân chuyến thăm chính thức Brazil, Thủ tướng Phạm Minh Chínhphát biểu chính sách tại Bộ Ngoại giao Brazil.
Ưa chuộng và thấu hiểu giá trị của hòa bình
Tại tọa đàm, Thủ tướng đã dành thời gian phân tích một số nội dung, trong đó có mục tiêu, một số chính sách lớn của Việt Nam; tầm nhìn và định hướng phát triển quan hệ Việt Nam - Brazil trong thời gian tới.
Khái quát lại lịch sử của đất nước, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: “Dân tộc Việt Nam để giành được độc lập, thống nhất đất nước phải trải qua muôn vàn hy sinh, mất mát”.
Nhìn lại công cuộc Đổi mới đến nay, Thủ tướng khẳng định, Việt Nam là hình mẫu về khôi phục, hàn gắn vết thương chiến tranh, gác lại quá khứ hướng đến tương lai vì mục tiêu hòa bình, hợp tác, phát triển.
Thủ tướng nói thêm, hiện những nước Việt Nam đụng độ trong chiến tranh như Nhật, Pháp, Mỹ, Trung Quốc đều thiết lập quan hệ đối tác toàn diện, đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam.
“Chúng tôi đã đi từ chỗ hận thù đến đối tác”, Thủ tướng nhấn mạnh và cho biết, điều này cũng được Tổng Thống Mỹ Joe Biden khẳng định tại Phiên thảo luận cấp cao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc.
Nói về đường hướng phát triển đất nước thời gian tới, Thủ tướng nhấn mạnh, xuyên suốt là yếu tố con người. Coi con người làm trung tâm, chủ thể, động lực, nguồn lực quan trọng nhất và là mục tiêu của sự phát triển. Không hy sinh tiến bộ, công bằng xã hội, an sinh xã hội, môi trường để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần.
Việt Nam đẩy mạnh thực hiện 3 đột phá chiến lược về hoàn thiện thể chế; xây dựng hệ thống hạ tầng đồng bộ, hiện đại; cải cách hành chính và đào tạo nguồn nhân lực.
Cùng với đó là xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Văn hoá soi đường cho quốc dân đi. Văn hoá còn thì dân tộc còn.
Thủ tướng cũng khẳng định Việt Nam kiên trì chính sách quốc phòng “bốn không”: Không tham gia liên minh quân sự; không liên kết với nước này để chống nước kia; không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ để chống lại nước khác; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế…
“Chúng tôi là đất nước chịu quá nhiều hy sinh, mất mát do chiến tranh nên chúng tôi ưa chuộng hòa bình và thấu hiểu giá trị của hòa bình”, Thủ tướng một lần nữa nhấn mạnh.
Từ những chủ trương, chính sách đó, thời gian qua Việt Nam đã đạt được một số kết quả nổi bật.
Sau chiến tranh Việt Nam tăng trưởng gần như bằng không. Từ chỗ “tay không bắt giặc” đến nay, tăng trưởng GDP hằng năm của Việt Nam đạt bình quân 6,5-7% trong gần 4 thập kỷ vừa qua.
Kết quả này đưa Việt Nam vào top 40 nền kinh tế có quy mô GDP lớn nhất thế giới và top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại, thu hút FDI…
Ở hai nửa bán cầu nhưng hai nước có quan hệ gắn bó mật thiết
Nói về mối quan hệ Việt Nam – Brazil, người đứng đầu Chính phủ nhắc lại trong hành trình cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ghé qua Brazil năm 1912 để thấy “mối lương duyên của chúng ta bắt đầu từ đó”.
Thủ tướng nhấn mạnh, nằm ở hai nửa bán cầu, nhưng hai nước có quan hệ gắn bó mật thiết, chia sẻ nhiều điểm tương đồng.
Trong đó có sự tương đồng trong công cuộc đấu tranh giành độc lập, giải phóng dân tộc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của Nhân dân Việt Nam, Người anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hoá thế giới khẳng định chân lý: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”.
Hoàng tử Pedro, “Người giải phóng” đáng kính của các bạn với tuyên bố bất hủ “Độc lập hay là chết”, đã khai sinh nền độc lập lâu dài tại Brazil.
Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam khẳng định: “Tư tưởng ấy, khí phách ấy ngày nay vẫn soi sáng mỗi bước đường đi lên của hai nước chúng ta, là sợi chỉ đỏ gắn kết những giá trị thiêng liêng nhất của hai dân tộc”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định, nhân dân Việt Nam và nhân dân Mỹ Latinh là những người bạn, người anh em gắn bó mật thiết với nhau trong mục tiêu chung là đấu tranh chống lại sự nô dịch, áp bức, bất công, thực hiện hòa bình, độc lập và phát triển giàu mạnh, tiến bộ, để mang lại tự do, hạnh phúc thực sự cho toàn thể nhân dân.
Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với tất cả 33 nước trong khu vực Mỹ Latinh.
Nhìn về triển vọng trong vài thập kỷ tới, Thủ tướng tin tưởng chắc chắn rằng mối quan hệ Việt Nam - Brazil sẽ ngày càng đơm hoa kết trái.
Việt Nam và Brazil đang đứng trước những cơ hội lớn lao để tận dụng các tiềm năng sẵn có trong quan hệ song phương, hướng tới tầm vóc quan hệ cao hơn trong tương lai, vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội ở hai khu vực và trên thế giới.
“Với tinh thần đó, tôi mong muốn và tin tưởng rằng, quan hệ hữu nghị hợp tác giữa hai đất nước, hai dân tộc chúng ta sẽ ngày càng bền chặt, bổ sung, hỗ trợ, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, vì sự phát triển thịnh vượng và lợi ích của nhân dân hai nước”, Thủ tướng Phạm Minh Chính kết thúc bài phát biểu.
Tổng thống Brazil muốn xuất khẩu máy bay, thiết bị máy móc sang Việt Nam
Brazil mong muốn tiếp tục mua hàng hóa của Việt Nam và xuất khẩu máy bay, các thiết bị máy móc sang Việt Nam; đưa kim ngạch hai chiều lên 10 tỷ USD vào 2025.(责任编辑:Thế giới)
- Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
- Chị Nguyễn Thị Bích Tiền (34 tuổi) kể, năm 19 tuổi, chị kết hôn cùng với anh Nguyễn Văn Bé Hai (43 tuổi) và có với nhau một bé trai.
Hai người sinh sống ở TP Châu Đốc. Cuộc sống mưu sinh khó khăn, vợ chồng cãi nhau triền miên chuyện “cơm áo gạo tiền”, nên sau 5 năm chung sống, chị Tiền và anh Bé Hai ly hôn.
Chị Tiền bên cạnh người chồng cũ và chồng mới. Hôn nhân tan vỡ, chị Tiền rời quê đến Sóc Trăng mưu sinh. Còn anh Bé Hai cùng con trai ở lại trên mảnh đất nhà vợ.
Ở Sóc Trăng, chị Tiền gặp anh Nguyễn Văn Kiên (31 tuổi) - người quê ở Kiên Giang, cũng tha phương mưu sinh bằng nghề thợ hàn. Khi đó, anh Kiên và chị Tiền sống cùng dãy trọ. Qua nhiều lần chào hỏi, hai người trở nên dần thân quen.
Một lần chị Tiền bị sốt phải nhập viện cấp cứu, anh Kiên bỏ việc để vào bệnh viện chăm sóc cho người phụ nữ này. Từ đó, hai người dành cho nhau tình cảm đặc biệt. 8 năm trước, trong ngày sinh nhật chị Tiền, anh Kiên chuẩn bị cặp nhẫn cưới rồi cầu hôn người phụ nữ mình thương.
Thấy được tình cảm thật lòng của anh, chị Tiền gật đầu đồng ý. Hai người đến chính quyền đăng ký kết hôn, về chung sống một nhà.
Cưới nhau được vài hôm, trong một đêm mưa gió, chị Tiền nhận được tin người thân ở quê báo anh Bé Hai bị tai nạn giao thông, chấn thương sọ não, đang cấp cứu trong bệnh viện ở An Giang.
Nghĩ cảnh chồng cũ vốn mồ côi cha mẹ, nay gặp nạn không ai chăm sóc, chưa kể khi phẫu thuật không có người thân để ký giấy tờ nên chị Tiền nói với anh Kiên về quê vài hôm để thăm anh Bé Hai. Anh Kiên gật đồng ý ngay.
“Lúc đó, tôi nói với anh Kiên, dù đã ly hôn với chồng cũ, cả hai không còn tình cảm với nhau, song không thể bỏ anh ấy trong hoàn cảnh khó khăn như thế. Nghe tôi nói, anh Kiên gật đồng ý và cùng tôi đội mưa, bắt xe khách về An Giang”, chị Tiền kể lại.
Trong bệnh viện, ban ngày chị Tiền chăm sóc anh Bé Hai, đêm anh Kiên vào thay vợ chăm sóc chồng cũ của vợ từ ăn uống, tắm rửa đến thuốc men… không một lời than vãn. Nhiều người hỏi về mối quan hệ của hai người, anh Kiên đáp: “Anh ruột tôi đó”.
Anh Bé Hai xuất viện, nhưng bị liệt tứ chi phải nằm một chỗ, mắt hỏng một bên. Cũng vì vậy mà 8 năm qua mọi việc tắm giặt, cơm nước cho Bé Hai đa phần do Kiên đảm nhận.
“Lúc đầu, thấy vợ chăm sóc anh Bé Hai cực khổ quá nên tôi đỡ đần. Dần dần chăm sóc anh ấy tôi xem như chăm anh ruột của mình”, anh Kiên vừa đút cơm cho anh Bé Hai ăn, vừa nói.
Trong lúc đút cơm cho chồng cũ của vợ ăn, anh Kiên lâu lâu lại nhắc: “Ăn từ từ thôi ông, coi chừng mắc nghẹn đó, uống nước không?”.
8 năm qua, hằng ngày, anh Kiên đều chăm sóc anh Bé Hai như anh ruột của mình. Dù chỉ nằm một chỗ nhưng anh Bé Hai vẫn tỉnh táo, nói chuyện bình thường. Anh nói với chị Tiền, không biết lý do gì mà Kiên lại tốt với mình đến thế.
“Anh Bé Hai nói, Kiên tốt với anh ấy như anh em ruột. Nếu không có anh Kiên, chưa chắc anh ấy sống tới giờ”, chị Tiền chia sẻ.
Do phải chăm anh Bé Hai, vợ chồng chị Tiền không thể đi làm ăn xa. Chị Tiền trước đây phụ chồng bằng nghề bán vé số, nay bụng bầu sắp sinh nên ở nhà làm việc lặt vặt và chăm sóc hai con trai, một đứa lớn 14 tuổi con chồng cũ, đứa 5 tuổi con chồng mới. Còn anh Kiên đi làm thợ hồ, nhưng từ khi dịch Covid-19 bùng phát, ít người xây nhà, anh chuyển sang buôn bán rau và trái cây.
“Trước tôi chạy xe chở rau cải đi bán nhưng ế quá nên giờ chuyển sang buôn bán trái cây, chủ yếu là chôm chôm. Ngày nào bán lãi nhiều nhất được khoảng 280.000 đồng, tiền đó đủ để trang trải mua gạo, thịt, mắm, muối và mua tã cho anh Bé Hai”, Kiên nói.
Chị Nguyễn Thị Cẩm Giang (chị ruột của chị Tiền) cho biết: “Lúc Tiền với Kiên quyết định đưa Bé Hai về chăm sóc, gia đình ai cũng lo lắng, sợ "một bà hai ông" khó sống được với nhau. Đến giờ thấy ba người vẫn vui vẻ, đầm ấm gia đình ai cũng thương".
Ông Trần Giang Sơn, Trưởng ấp Vĩnh Khánh 1, xã Vĩnh Tế xác nhận, chị Tiền và anh Kiên có quan hệ vợ chồng hợp pháp. Còn anh Bé Hai, về mặt pháp luật không có quan hệ với vợ chồng chị Tiền.
"Vợ chồng chị Tiền, anh Kiên đưa anh Bé Hai về nuôi chỉ giống như một hành động cưu mang. Suốt 8 năm qua, kể từ khi 3 người cùng chuyển về sống ở ấp, vẫn luôn hòa thuận, vui vẻ.
Ở ấp, mọi người thương hoàn cảnh, quý gia đình chị Tiền nên những khi có quà hay có đồ gì đều đem cho", ông Sơn nói.
Anh Kiên chia sẻ, vừa qua một số mạnh thường quân biết đến hoàn cảnh "một bà hai ông" nên ủng hộ họ tiền tu sửa nhà mới khang trang hơn, có phòng vệ sinh và bếp khép kín. Nhờ đó, anh Bé Hai cũng có giường mới.
Chồng mới giúp vợ sinh con từ tinh trùng của chồng cũ đã mất
Kimberly Holmes-Iverson (Anh) rất đau lòng sau cái chết của chồng cũ. Người chồng mới đã giúp cô sinh con từ tinh trùng đông lạnh của người quá cố và nuôi dưỡng đứa trẻ.
" alt="Người đàn ông miền Tây 8 năm chăm chồng cũ của vợ" />Người đàn ông miền Tây 8 năm chăm chồng cũ của vợ - Dự buổi lễ có Công sứ Kinh tế Nhật Bản tại Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Thứ trưởng Bộ Công thương và đại diện Tập đoàn AEON tại Việt Nam.
Đại diện Tập đoàn AEON tại Việt Nam trao tượng trưng 25 tỷ đồng cho Quỹ vắc-xin phòng Covid-19 Tiếp nhận khoản đóng góp của Tập đoàn AEON, ông Hồ Đức Phớc - Bộ trưởng Bộ Tài chính trân trọng biểu dương và cảm ơn Tập đoàn AEON vì sự nhiệt tâm đóng góp cho phòng chống dịch Covid-19 tại Việt Nam. Bộ trưởng khẳng định: “Nguồn Quỹ vắc xin phòng Covid-19 của Việt Nam sẽ được dùng một cách hiệu quả nhất để mua và tiêm cho toàn dân. Chính sự đóng góp từ các doanh nghiệp sẽ góp phần vào công cuộc phòng chống dịch nói riêng và sự phát triển của đất nước Việt Nam nói chung”.
Ông Hồ Đức Phớc - Bộ trưởng Bộ tài chính phát biểu tại buổi lễ Ông Đỗ Thắng Hải - Thứ trưởng Bộ Công thương cho biết, Tập đoàn AEON là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong ngành phân phối, bán lẻ có đóng góp trực tiếp và sớm cho công cuộc phòng, chống dịch Covid-19 cho ngành y tế. Ghi nhận nghĩa cử cao quý và nhân văn của Tập đoàn AEON khi đóng góp cho Quỹ vắc-xin phòng chống Covid-19, Thứ trưởng nói, "Đây không chỉ là nghĩa vụ, trách nhiệm với cộng đồng, xã hội mà còn là tấm lòng nhân ái, sự kết nối giữa trái tim với trái tim, thể hiện tinh thần gắn kết toàn cầu, không phân biệt quốc gia, dân tộc… đóng góp cho việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng nước sở tại".
Ông Furusawa Yasuyuki - Tổng Giám đốc Công ty AEON Việt Nam, chia sẻ: “Đây chính là lúc chúng tôi cần thực hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xã hội, theo đúng triết lý kinh doanh bất biến của Tập đoàn AEON - theo đuổi hòa bình, tôn trọng con người và cống hiến cho cộng đồng”. Người đứng đầu AEON tại VIệt Nam cho rằng, ủng hộ Quỹ vắc xin phòng Covid-19 là là lời cảm ơn chân thành gửi đến khách hàng đã ủng hộ AEON suốt thời gian qua. ”Chúng tôi hi vọng sự đóng góp của AEON cho Quỹ vắc-xin phòng, chống Covid-19 của Việt Nam, sẽ góp phần chung tay cùng Chính phủ sớm thực hiện mục tiêu tiêm chủng cho người dân”.
Ông Đỗ Thắng Hải - Thứ trưởng Bộ Công thương phát biểu tại buổi lễ Phát biểu tại buổi lễ, ông Okabe Daisuke- Công sứ Kinh tế Nhật Bản tại Việt Nam cho biết, hoạt động ủng hộ quỹ vắc xin phòng Covid-19 thể hiện mong muốn và quyết tâm của doanh nghiệp Nhật Bản cùng chung tay với Việt Nam để chiến thắng đại dịch Covid-19.
Ông Okabe Daisuke - Công sứ Kinh tế Nhật Bản phát biểu tại buổi lễ Ngài Công sứ Kinh tế Nhật Bản tại Việt Nam thông tin thêm, Chính phủ Nhật Bản vừa quyết định hỗ trợ Việt Nam thêm 1 triệu liều vắc-xin Covid-19 vào ngày 25/6 (nâng số vắc xin ủng hộ Việt Nam thành gần 2 triệu liều). Đây là kết quả của các cuộc điện đàm giữa Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide. “Chúng tôi sẽ luôn ủng hộ các nỗ lực của chính phủ Việt Nam và sẽ tiếp tục hỗ trợ hết mình với vai trò là đối tác chiến lược sâu rộng và người bạn của đất nước Việt Nam”, ông Okabe Daisuke nhấn mạnh.
Công ty TNHH AEON Việt Nam (AEON Việt Nam) trực thuộc Tập đoàn AEON (Nhật Bản), được thành lập năm 2011, hiện đang đầu tư vào 5 lĩnh vực kinh doanh bán lẻ tại thị trường Việt Nam.
Tại thị trường Việt Nam, Tập đoàn AEON đang có 8 công ty thành viên gồm: AEON Việt Nam, AEONMALL Việt Nam, AEON Delight Việt Nam, AEON TOPVALU Việt Nam, AEON CITIMART Việt Nam, MINISTOP Việt Nam, AEON Fantasy Việt Nam, ACS Trading Việt Nam.
Với triết lý bất biến “Theo đuổi hòa bình, tôn trọng con người và đóng góp cho cộng đồng với việc lấy khách hàng làm giá trị cốt lõi”, Tập đoàn AEON sẽ tiếp tục sát cánh cùng người dân và Chính phủ Việt Nam trong cuộc chiến chống Covid-19, chung tay cùng Chính Phủ thực hiện mục tiêu kép của Quốc gia “duy trì, phát triển kinh tế-xã hội” và “chống dịch hiệu quả”, hướng đến tương lai phát triển bền vững của Việt Nam.
Phương Dung
" alt="Tập đoàn AEON ủng hộ 25 tỷ đồng Quỹ Vắc xin phòng Covid" />Tập đoàn AEON ủng hộ 25 tỷ đồng Quỹ Vắc xin phòng Covid - Miễn, giảm tiền thuê trọ
12h trưa, bà Nguyễn Thị Chỉ (67 tuổi, quê Bến Tre) trở về căn phòng trọ lụp xụp tại xã Vĩnh Lộc B (huyện Bình Chánh, TP.HCM). Do tình hình dịch bệnh phức tạp nên công việc bán vé số dạo của bà bị ảnh hưởng nặng nề.
Đi hết cả buổi sáng, bà chưa bán được quá nửa xấp vé số nhận từ chiều tối qua. “Bán chậm quá, tôi đang lo tháng này sẽ không đủ tiền đóng tiền phòng. Rất may là chủ nhà đã thông báo sẽ giảm cho tôi một nửa tiền thuê trọ”, bà Chỉ nói và cho biết sẽ thắt chặt chi tiêu hơn.
Để tiết kiệm, hàng ngày, bà chỉ ăn cơm trắng với cá khô được một người hàng xóm gửi tặng. Đang sống chật vật, nghe tin được giảm tiền thuê trọ, bà rất vui.
Niềm vui trên cũng đến với hơn 300 người đang thuê trọ tại Khu lưu trú số 1 (huyện Hóc Môn, TP.HCM). Anh Phạm Trung Hiếu, chủ khu lưu trú trên cho biết, trong những đợt dịch Covid-19 vừa qua, Trung tâm Hỗ trợ thanh niên công nhân TP.HCM và khu lưu trú đã thực hiện nhiều chương trình hỗ trợ người thuê trọ.
Hiện nay, nhiều chủ phòng trọ đã miễn, giảm tiền thuê trọ cho người lao động. Đợt dịch này, anh cũng giảm tiền thuê trọ cho hơn 300 người đang lưu trú tại đây. “Chúng tôi tặng quà cho các anh chị công nhân đang thuê trọ và giảm 50% tiền phòng. Khu lưu trú được mạnh thường quân của Trung tâm Hỗ trợ thanh niên công nhân TP.HCM hỗ trợ ATM gạo. Chúng tôi sẽ tổ chức cho mọi người đến nhận gạo miễn phí vào thứ Bảy tới”, anh cho biết.
Trong khi đó, tại dãy trọ hơn 20 phòng cho thuê trên đường Nguyễn Công Hoan (phường 7, quận Phú Nhuận, TP.HCM), ông Hồ Đề đang miễn phí tiền trọ cho một số người thuê trọ tại đây.
Đây là lần thứ tư, ông Đề miễn, giảm tiền thuê trọ. Ông nói: “Ba đợt dịch trước, tôi cũng miễn, giảm tiền thuê. Những gia đình nghèo thuê trọ ở đây nhiều năm, tôi đều giảm tiền. Đối với các em sinh viên, học sinh khó khăn, tôi miễn phí tiền thuê luôn”.
Bà Chỉ được người cho thuê giảm tiền thuê phòng trọ. Để tiết kiệm chi tiêu, bà chỉ ăn cơm trắng với cá khô được cho. Người dân địa phương cho biết, việc ông Đề miễn, giảm tiền thuê trọ là điều không mấy xa lạ. Bởi hơn 40 năm trước, ông đã cưu mang, thậm chí cho người có hoàn cảnh khó khăn, sinh viên nghèo ở trọ miễn phí.
Để lại nhà chục tỷ, xem người thuê trọ như người nhà
Đặc biệt, vừa qua, ông đã hoàn tất tờ di chúc với nội dung để lại 2 căn nhà trị giá chục tỷ đồng cho người già neo đơn và học sinh - sinh viên nghèo ở miễn phí. Hồ Thị Như Quỳnh, sinh viên trường ĐH Công nghiệp 4, đang thuê trọ tại đây, cho biết: “Đợt dịch nào, ông Đề cũng đến thăm hỏi người ở trọ”.
“Ông dán bảng thông báo giảm 50% tiền thuê cho mọi người. Thế nhưng, khi ông biết gia đình nào khó khăn quá, ông giảm cho họ từ 60-70% tiền trọ. Có người được ông miễn hoàn toàn tiền thuê trọ luôn”, Như Quỳnh cho biết.
Tương tự ông Đề, bà Nguyễn Thị Thúy (chủ dãy phòng trọ tại phường Tân Quý, quận Tân Phú, TP.HCM) cũng giảm tiền thuê trọ, thuê mặt bằng cho người nghèo từ tháng 5 vừa qua.
Đây là lần thứ tư ông Hồ Đề miễn, giảm tiền thuê trọ. Tuy nhiên, đến tháng 6 này, tình hình dịch bệnh tại TP.HCM vẫn diễn biến phức tạp nên bà tiếp tục giảm thêm tiền thuê trọ. Thậm chí, bà còn chủ động giảm tiền thuê mặt bằng kinh doanh vốn đã rất thấp của mình.
Anh Nguyễn Văn Tài, người thuê mặt bằng của bà Thúy cho biết, vợ chồng anh thuê mặt kinh doanh phía trước dãy trọ của bà Thúy để bán nước giải khát. Mặc dù nằm ở vị trí mặt tiền đường lớn, đông người qua lại, tiện cho việc kinh doanh nhưng bà Thúy cho anh thuê với giá rất rẻ.
“Đợt dịch này, TP.HCM giãn cách lâu nên tôi bán ế lắm. Có hôm, chúng tôi gần như không bán được gì, rất chật vật. Rất may là cô Thúy lại chủ động giảm tiền thuê. Việc này đã giúp gia đình chúng tôi rất nhiều trong lúc thắt ngặt như thế này”, anh Tài nói.
Bà Thúy chia sẻ, đa số những người thuê trọ tại đây đều đã gắn bó với bà nhiều năm. Tùy theo hoàn cảnh mỗi người, bà Thúy sẽ giảm tiền thuê trọ khác nhau.
Bà nói: “Dịch bệnh người đi làm thì thất nghiệp, người kinh doanh thì ế ẩm… thu nhập vì thế mà cũng giảm sút nhiều. Tôi làm sao nỡ thu đủ tiền trọ. Tôi cố gắng giảm tiền thuê trọ, thuê mặt bằng để họ đỡ được phần nào hay phần đó. Ngay lúc này, tôi chỉ mong cùng anh chị em công nhân vượt qua đại dịch để họ ổn định cuộc sống, có tiền gửi về quê”.
Cũng như bà Thúy, anh Hiếu nói, anh luôn xem những người đang thuê trọ với mình là “người nhà”. Khi “người nhà” bị ảnh hưởng nặng nề từ dịch bệnh, anh không thể ngồi yên.
Thế nên, dù biết biết sẽ mất đi một khoản thu nhập không nhỏ khi giảm 50% tiền thuê trọ cho hơn 300 người, anh vẫn cố gắng thực hiện.
Nguyễn Sơn
Tủ mỳ tôm, thuốc tây miễn phí của chủ nhà cho sinh viên thuê trọ
Muốn giúp đỡ các bạn sinh viên, một chủ nhà trọ ở TP.HCM làm tủ thuốc tây và mỳ tôm miễn phí. Hành động này nhận được nhiều lời tán dương của cộng đồng mạng.
" alt="Ông cụ để lại nhà chục tỷ, xóm trọ Sài thành vui mừng vì giảm tiền thuê" />Ông cụ để lại nhà chục tỷ, xóm trọ Sài thành vui mừng vì giảm tiền thuê - Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1: Cửa dưới thắng thế
- Tour miền Tây mùa nước nổi giảm sức hút
- 5 tỉnh thành dẫn đầu đón khách quốc tế trong 10 tháng
- Tập đoàn AEON ủng hộ 25 tỷ đồng Quỹ Vắc xin phòng Covid
- Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
- Hà Nội chung tay đẩy lùi Covid
- Giúp tuyển Việt Nam thắng đậm Lào, tiền đạo Tiến Linh nói điều bất ngờ
- Đông hủy mỡ giúp dáng thon gọn đón Tết
-
Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
Hư Vân - 15/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Hồ sơ năm 18 tuổi của Steve Jobs và Bill Gates
Phóng viên Mỹ Jon Erlichman cuối tuần qua đăng ảnh chụp hồ sơ xin việc của nhà đồng sáng lập Apple Steve Jobs năm 1973 và ông chủ Microsoft Bill Gates năm 1974, khi cả hai ở độ tuổi 18.Trong thư viết tay của mình, Jobs cho biết ông có kỹ năng về máy tính, cụ thể là công nghệ và thiết kế, cùng khả năng đặc biệt về điện tử và công nghệ. Trong phần sở thích, ông liệt kê các mục gồm "kỹ thuật thiết kế, kỹ thuật số".
...[详细] -
Người đàn ông bị đâm 2 nhát dao vì khuyên hàng xóm không la mắng vợ
Bị cáo Nhan Hữu Giỏi (Ảnh: CTV).
Tối 21/3/2023, Giỏi và ông T. nhậu tại phòng trọ rồi xảy ra cự cãi về việc Giỏi chửi mắng vợ. Một lúc sau, Giỏi lấy xe máy đi mua thuốc hút thì ngã, làm rơi con dao dùng cắt chỉ bao gạo để trong cốp xe ra ngoài.
Tức giận việc bị mắng chửi, Giỏi dùng con dao này đâm liên tiếp 2 nhát trúng vùng bụng và ngực trái của ông T. gây thương tích rồi lên xe bỏ đi về Cần Thơ.
Ông T. được người dân đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang, đến ngày 31/3/2023 xuất viện.
Hội đồng xét xử nhận định, việc Giỏi đâm vào vùng trọng yếu của cơ thể, nguy hiểm đến tính mạng làm thủng dạ dày, thủng đại tràng. Tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể tại thời điểm giám định là 64%.
Việc ông T. không chết là ngoài mong muốn của Giỏi, do đó bị cáo phải chịu trách nhiệm hình sự về tội Giết người.
Giỏi từng có một tiền án và bị TAND TP Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng xử phạt 6 tháng tù về tội Trộm cắp tài sản.
Tại tòa, ông T. cho rằng, nghĩ Giỏi như con cháu trong nhà, thấy hắn hay la mắng vợ nên khuyên bảo, không hiểu vì sao thanh niên này tức giận mà đâm ông.
" alt="Người đàn ông bị đâm 2 nhát dao vì khuyên hàng xóm không la mắng vợ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao
Chiểu Sương - 16/01/2025 05:39 Mexico ...[详细] -
Sau bài viết "Hẹn nhau khi hết dịch: Ta sẽ làm gì đầu tiên?", nhiều độc giả đã bật mí mong muốn thú vị của bản thân sau đại dịch. Người chỉ cần một ly cafe, người muốn đi dạo phố, người lại rất thực tế: muốn kiếm tiền trả nợ. Tất cả chúng ta đều tin ngày đó không còn xa.
Những tháng ngày không ai mong lặp lại
Đó là chia sẻ của một độc giả có tên Mỹ Dung và cũng là suy nghĩ của rất nhiều người. Độc giả này viết: "Thương Sài Gòn, thương Hà Nội... thương cả Việt Nam. Đây là những tháng ngày có một không hai trong lịch sử nhưng chắc chẳng ai mong lặp lại!".
Cũng đang bám trụ ở TP.HCM giữa "cuộc chiến" với Covid-19, bạn Huỳnh Anh quyết tâm: "Đầu tiên tôi sẽ dùng xe máy cố gắng dạo hết thành phố, 24 năm ở đây nhưng lại chưa từng biết hết. Qua cơn bạo bệnh, chúng ta mới thấy yêu cuộc sống này đến nhường nào!".
Người dân trên phố đi bộ Nguyễn Huệ, Quận 1, TP.HCM khi chưa giãn cách. Ảnh: Trương Thanh Tùng Bạn Khổng Minh Thư nói về giấc mơ nho nhỏ của mình: "Chẳng mơ gì cao sang, chỉ mong được đến cơ quan làm việc". Còn Minh Tiến bình luận: "Xưa đường đông đúc mình hay cáu, ước ao đường vắng. Giờ chỉ mong muốn được chứng kiến cảnh đông đúc như vậy".
Độc giả Toàn Đức, Thanh Hoàng, Thuý Hằng... cùng rất nhiều bạn đọc của VietNamNetcùng chung một giấc mơ hẹn nhau khi hết dịch, ta phải gặp bạn bè: "Chỉ mong hết dịch để được xách xe ra đường thong dong dạo phố, ghé đâu đó làm ly cafe vỉa hè".
Ước mơ con trẻ - khát khao người lớn
Độc giả Cảnh Nguyễn tâm sự về câu chuyện của con gái mình khiến nhiều người rớt nước mắt: "Hôm qua, thấy con gái (6 tuổi) gọi điện cho bạn và hẹn nhau hết dịch sẽ đi Gigamall Thủ Đức, để đi TiNiWorld".
Trẻ con mơ được gặp bạn bè, còn người lớn thấu hiểu những khó khăn khi dịch bệnh bủa vây nên có những mong chờ vô cùng thực tế. Bạn Like&Share tâm sự: "Việc đầu tiên sau dịch là phải đi làm kiếm tiền đóng học, nuôi con". Còn độc giả Việt chia sẻ ngắn gọn hơn: "Hẹn hết dịch... kiếm tiền để trả nợ".
Dẫu biết diễn biến của dịch bệnh Covid-19 đang có nhiều phức tạp, khó khăn nhưng giữa tâm bão, sự lạc quan của người Sài Gòn, người Hà Nội và nhân dân cả nước vẫn ngời sáng. Đó cũng là niềm tin để chúng ta vững bước tới tương lai Khoẻ mạnh - Bình an - Thịnh vượng. Bạn Hoàng Dương chia sẻ những vần thơ ngắn:
Sài Gòn ơi, khoẻ nhanh nha
Đồng bọn ơi, khoẻ nhanh nha
Để người về với người,
Tay lại nắm tay, cười toe toét
Rồi cho ôm một cái, hôn một cái luôn
Nhớ rồi đó, hổng giỡn đâu nha!
Còn độc giả Lê Long lại hẹn hò bạn bè bốn phương cùng hội tụ để thưởng thức các món ngon Hà thành:
Hẹn hết dịch ta cùng nhau ra phố
Ăn bát phở Thìn
Uống ly cafe Giảng
Ngắm Hồ Gươm
Thưởng kem Tràng Tiền
Những câu thơ của Kim Rung cũng chính là những gì tất cả chúng ta đang mong chờ nhất:
Hẹn nhau khi hết dịch
Tay nắm chặt bàn tay
Anh em các tỉnh thành
Cùng hô vang câu nói
"Việt Nam vô địch rồi"
Cùng ôm chặt lấy nhau
54 dân tộc - chung dòng máu Lạc Hồng
Đoàn kết và chan hoà
Đúng nghĩa người một nhà!
Hẹn gặp nhé bạn ơi khi Covid đã xa!
Hoa Bằng(tổng hợp)
'Covid-19 giúp tôi biết trân trọng hơn những gì mình đang có'
Chúng ta có quyền tin tưởng trong vài năm tới, khi Covid-19 chỉ còn trong sách vở, bản thân có thể nhìn lại quãng thời gian lịch sử này và tự hào rằng mình đã làm được những điều tử tế nhất cho chính mình, gia đình và cộng đồng.
" alt="Hẹn nhau khi hết dịch Covid" /> ...[详细] -
Kẻ gây thảm án chấn động Quảng Ngãi bật khóc khi nhắc đến bà nội
Bị cáo Lê Đình Thuyết được lực lượng cảnh sát giám sát chặt chẽ suốt quá trình diễn ra phiên tòa (Ảnh: Quốc Triều).
Trước năm 1975, ông bà nội của Lê Đình Thuyết sinh sống tại xã Nghĩa Dõng. Họ có khu vườn rộng gần 5.000m2.
Năm 1973, ông bà nội đưa Thuyết vào tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sinh sống. Mảnh vườn được bà nội gửi lại cho chú ruột của Lê Đình Thuyết, cha nạn nhân L.H.T., trông coi.
Cuộc sống của Thuyết cùng ông bà nội tại Bà Rịa - Vũng Tàu khá khó khăn. Thuyết phải lên TPHCM làm thuê mưu sinh.
Năm 1992, bà nội của Thuyết về quê với ý định lấy lại mảnh vườn. Sau nhiều tranh cãi, người chú cắt cho bà nội của Thuyết 1.000m2 đất để dựng nhà, canh tác. Thế nhưng chỉ ít lâu sau, căn nhà bị cháy. Bà nội của Thuyết quay trở lại Bà Rịa - Vũng Tàu.
Bà nội già yếu, Thuyết về Bà Rịa - Vũng Tàu chăm sóc. Lúc này, Thuyết nghe bà nội kể bị người chú ruột xua đuổi, đốt nhà.
"Bà nội nói họ cố tình đốt nhà để đuổi bà đi nhằm chiếm hết đất", Thuyết nói và cho biết sự việc chỉ nghe qua lời kể của bà mà không có chứng cứ.
Nghe bà kể, Lê Đình Thuyết cho rằng bà nội và mình phải sống khổ sở do bị chú ruột cướp đất. Lúc đó, Thuyết nói sẽ trả thù cho bà nội.
Từ đó, Lê Đình Thuyết nuôi mối thù mù quáng hơn 30 năm. Đầu năm 2024, Lê Đình Thuyết quyết định trả thù.
Ngày 17/6, Lê Đình Thuyết mang theo dao, xe đạp rồi đón xe khách từ TPHCM về Quảng Ngãi.
Tối 18/6, Thuyết đạp xe từ trung tâm thành phố Quảng Ngãi đến nhà anh L.H.T. (45 tuổi, ở xã Nghĩa Dõng, thành phố Quảng Ngãi). Anh T. là cháu của Lê Đình Thuyết.
Đến nơi, Lê Đình Thuyết để xe đạp bên đường rồi leo qua hàng rào vào khu vườn phía sau nhà nạn nhân. Lúc này, gia đình anh T. đã khóa cửa đi ngủ nên Thuyết ẩn nấp chờ thời cơ ra tay.
Khoảng 6h ngày 19/6, vợ anh T. thức dậy đi xuống phía sau nhà liền bị Lê Đình Thuyết dùng dao sát hại. Nghe vợ la hét, anh T. chạy đến cũng bị Thuyết đâm trọng thương. Anh T. cố gắng chạy ra phía trước nhà kêu cứu. Lê Đình Thuyết lao theo đâm anh T. tử vong tại khu vườn trước nhà.
Hàng xóm nghe tiếng kêu cứu liền chạy đến hỗ trợ. Thấy vậy, Lê Đình Thuyết quay vào nhà ra tay với con của anh T . là cháu Y. (6 tuổi) và cháu N. (4 tuổi).
Người dân phá cổng vào nhà đưa các cháu bé đi cấp cứu. Lê Đình Thuyết bị công an bao vây, bắt giữ khi lẩn trốn trong khu vườn phía sau nhà nạn nhân.
Kẻ thủ ác bật khóc khi nhắc đến bà nội
Tại tòa, Lê Đình Thuyết không hề ăn năn với tội ác của mình. Bị cáo Thuyết cho biết, từng nói ý định trả thù với người anh trai. Nghe vậy, người anh khuyên Thuyết không được trả thù. Tuy nhiên Lê Đình Thuyết bỏ ngoài tai.
Suốt phiên tòa, Lê Đình Thuyết thể hiện thái độ thù hận với gia đình chú ruột. Lê Đình Thuyết nói rằng, cả gia đình chú mình tham gia cướp đất. Do đó, bị cáo muốn giết hết những người liên quan.
Nhiều lần được Hội đồng xét xử nhắc nhở, tuy nhiên bị cáo Thuyết liên tục nói "tôi muốn giết hết bọn nó".
Thế nhưng, giọng điệu đầy thù hận của Lê Đình Thuyết lại chùng xuống khi nhắc đến bà nội. Bị cáo Thuyết bật khóc khi nói về bà của mình.
Thuyết nói, từ khi vào Bà Rịa - Vũng Tàu, cuộc sống của ông bà nội rất khó khăn. Dù vậy, ông bà nội vẫn thương yêu, chăm sóc Thuyết như con ruột. Chính vì vậy, khi thấy bà nội cực khổ, Lê Đình Thuyết nảy sinh lòng thù hận.
"Bà nội tôi bị cướp đất nên cuối đời phải sống trong cực khổ. Tôi phải trả thù cho bà", bị cáo Thuyết vừa nói vừa khóc.
Theo Hội đồng xét xử, tranh chấp đất đai là vụ việc dân sự. Mặt khác, việc tranh chấp này không liên quan đến gia đình nạn nhân T.. Thế nhưng bị cáo vẫn quyết ra tay sát hại cả gia đình anh T. để trả thù. Đặc biệt hơn, trong số các nạn nhân của bị cáo Thuyết có 2 cháu bé mới 6 tuổi và 4 tuổi.
Nghe đến đây, Lê Đình Thuyết cho rằng, thật ra mình không muốn sát hại các cháu nhỏ nên chỉ đâm bị thương.
Tuy nhiên, Hội đồng xét xử chỉ rõ, 2 cháu bé bị Lê Đình Thuyết đâm hàng chục nhát vào các vị trí trọng yếu trên cơ thể. Một nạn nhân có tỷ lệ thương tích 12%, nạn nhân còn lại có tỷ lệ thương tích 64%.
Việc các nạn nhân không chết nằm ngoài ý muốn của bị cáo. Mặt khác, bị cáo đã mua dao từ trước, điều này cho thấy bị cáo đã lên kế hoạch cho việc giết người, quyết thực hiện hành vi phạm tội đến cùng.
Hội đồng xét xử cũng nhận định, bị cáo Lê Đình Thuyết không hề ăn năn, hối hận với tội ác mình đã gây ra.
" alt="Kẻ gây thảm án chấn động Quảng Ngãi bật khóc khi nhắc đến bà nội" /> ...[详细] -
Chị chồng đòi vay 300 triệu, tôi giả danh chồng từ chối thì 'vỡ tim' đọc tin đáp lại
Hôm vừa rồi, chị chồng lại nhắn tin cho em trai đòi vay hẳn 300 triệu để mua nhà. Nhà tôi vẫn còn đi thuê, hơn nữa tiền tiết kiệm cũng chẳng đủ 300 triệu, chị chồng biết thừa hoàn cảnh của em trai nhưng vẫn đòi vay từng ấy tiền. Giọng điệu cũng vô cùng đáng ghét, tựa như chồng tôi phải có nghĩa vụ cho chị ấy vay tiền vậy!
Lúc đó anh đang ra ngoài và để điện thoại ở nhà, tôi cầm điện thoại của chồng giả danh anh nhắn tin lại: "Vợ chồng em khó khăn thế nào, chị thừa biết mà còn đưa ra yêu cầu như vậy. Chị không thương vợ chồng em thì cũng phải thương cháu chị mới tròn 1 tuổi chứ. Em không muốn tình chị em sứt mẻ nhưng nếu chị còn vô lý đến thế thì em cũng không nể nang nữa đâu".
Tôi cứ nghĩ sau lời từ chối có phần gay gắt ấy thì chị chồng sẽ biết xấu hổ mà thay đổi. Không thể ngờ nổi, một lúc sau tôi nhận được tin nhắn trả lời, nhìn những dòng chữ như nhảy múa trước mắt mà tôi run rẩy phát hiện ra một bí mật chồng che giấu mình nhiều năm nay.
"Bảy năm nay chị nuôi con cho em, bao cực nhọc, vất vả, từng ấy tiền làm sao có thể bù đắp được? Nó là cháu ruột chị, chị cũng thật lòng yêu thương và chăm sóc cho nó chu đáo nhưng vẫn phải có thực mới vực được đạo. Lần này vợ chồng chị mua nhà, có nhà riêng rộng rãi thì con em cũng được sống thoải mái. Nó có tên trong hộ khẩu nhà chị, sau này căn nhà ấy cũng sẽ có một phần của nó em không phải lo",chị chồng nhắn lại như vậy.
Chị chồng tôi có ba đứa con, đứa thứ nhất 11 tuổi, đứa thứ hai 7 tuổi và đứa thứ 3 mới lên 4 tuổi. Trước đây tôi vẫn thắc mắc đứa con trai thứ hai của anh chị không giống bố mẹ cho lắm. Bây giờ thì tôi đã biết được nguyên do, bởi đứa trẻ ấy chỉ là cháu của chị ấy mà thôi!
Khi chồng về, tôi mang chuyện chất vấn thì chồng đành phải cúi đầu thừa nhận. Anh bảo đứa bé ấy là kết quả của một cuộc tình chớp nhoáng mà anh không hề có ý định gì cưới cô ta. Khi cô ta vác bụng bầu tới bắt anh phải chịu trách nhiệm, anh kiên quyết không cưới vì không muốn chôn mình vào một cuộc hôn nhân với người phụ nữ không yêu.
Anh bảo cô ta cứ sinh con ra, anh sẽ nuôi để cô ta đi tìm hạnh phúc mới. Nhưng khi đón đứa bé về thì gia đình chồng quyết định đưa cho chị chồng tôi nuôi đứa bé ấy, để nó mang danh nghĩa là con của anh chị. Mục đích cho chồng tôi không bị mang tiếng và gia đình chồng cũng giữ được sĩ diện. Ngoài ra thì anh là đàn ông cũng không giỏi trong việc chăm sóc trẻ nhỏ.
Sau khi biết bí mật ấy, tôi mới hiểu tại sao chồng luôn nhân nhượng khi chị chồng yêu sách này nọ và vay tiền không trả. Nếu tôi không đọc được tin nhắn này, có lẽ anh sẽ lén lút xoay sở 300 triệu đưa cho chị chồng mua nhà.
Chồng cầu xin tôi hãy coi như không biết chuyện đó, cứ sống bình thường như trước đây. Bởi vì ngoài chuyện chu cấp tiền thì đứa bé ấy cũng không ảnh hưởng gì đến cuộc sống của chúng tôi cả, nó thậm chí còn không biết anh là bố ruột. Nó sống với chị chồng tôi cũng rất tốt, không hề bị thiếu thốn gì.
Tôi không muốn ly hôn bởi chuyện đó là quá khứ của chồng chứ anh không thể phản bội tôi. Vậy nhưng hiện tại mỗi lần nhìn đứa bé ấy thì lòng tôi lại rối bời không yên, tôi phải làm thế nào đây?
Theo Gia đình và Xã Hội
Chồng ngoại tình là sai, vợ có lỗi gì mà phải thay đổi trước?
Rất nhiều phụ nữ cho rằng chồng ngoại tình thì người sai và người cần thay đổi là anh ta, vợ đâu có lỗi gì? Nhưng sự thực lại rất khác.
" alt="Chị chồng đòi vay 300 triệu, tôi giả danh chồng từ chối thì 'vỡ tim' đọc tin đáp lại" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Chủ nhà áp đảo
Hồng Quân - 16/01/2025 14:41 Kèo phạt góc ...[详细] -
Cô gái Trung Quốc từng cố tự tử vì bị quay lén
Một buổi chiều mùa xuân năm ngoái, Tisiphone (không phải tên thật, 25 tuổi) nhận được cuộc điện thoại khiến cuộc sống cô hoàn toàn đảo lộn, theo SCMP.“Bạn tôi nói thấy tôi xuất hiện trên trang web khiêu dâm. Tôi lập tức nghĩ đó là sự nhầm lẫn. Làm sao đó có thể là tôi?”, cô gái Trung Quốc nhớ lại.
Khi mở đường link do người bạn gửi, trái tim Tisiphone chùng xuống. Cô không thể tin nổi khi thấy mình trong clip quay lén lúc còn sống ở Mỹ.
“Sự việc xảy ra cách đây khoảng 7 năm, khi tôi còn quá trẻ. Tôi không biết mình bị quay lén”, cô cho biết.
Nhiều người hô khẩu hiệu chống lại nội dung khiêu dâm quay lén trong cuộc biểu tình ở Seoul, Hàn Quốc năm 2018. Ảnh: AFP.
Tisiphone nói thêm: “Mọi chuyện thật sự tàn khốc. Tôi luôn tự cho mình là người mạnh mẽ. Nhưng khi đó, tôi chợt nghĩ: ‘Mình không muốn sống thêm nữa’”.
Sau đó, Tisiphone đi lên nóc tòa nhà cô đang ở và trèo qua rào chắn.
“Khi ấy, tôi nghĩ đó là cách duy nhất để giải thoát khỏi cảm giác xấu hổ và sợ hãi. Tôi thấy như thể cả thế giới quay lưng lại với mình”, cô nói.
Trong giây phút cận kề cái chết, Tisiphone bật khóc khi nghĩ về gia đình. Cô quyết định sống tiếp vì không muốn họ chịu đựng nỗi đau đớn khi mất người thân.
Phản kháng
Tisiphone từng làm việc cho nhóm chính sách nội dung của công ty công nghệ nổi tiếng ở Mỹ. Cô đang phát triển ứng dụng nhận dạng khuôn mặt mang tên Alecto AI.
Cô gái 25 tuổi hy vọng ra mắt “đứa con tinh thần” của mình vào cuối năm nay nhằm giúp đỡ hàng nghìn nạn nhân bị tung hình ảnh, clip riêng tư lên mạng mà không có sự đồng thuận đòi lại công bằng.
Theo nghiên cứu tại 3 quốc gia được công bố vào năm ngoái, cứ 3 người lại có một từng trải qua một số hình thức lạm dụng tình dục dựa trên hình ảnh. Trong đại dịch Covid-19, các trường hợp, thường được gọi là “trả thù khiêu dâm”, ngày càng gia tăng.
“Việc kiểm soát thiệt hại đặc biệt khó khăn đối với các nạn nhân. Nội dung vi phạm đôi khi được lưu trữ trên nhiều nền tảng khác nhau và rải rác khắp Internet. Nỗi đau của chúng tôi cứ thế bị nhân lên nhiều lần”.
Tisiphone nói thêm: “Chúng tôi không thể tự vệ trừ khi có quyền truy cập vào công nghệ có thể giúp làm điều này”.
Theo cô gái 25 tuổi, cách hiệu quả nhất để giải quyết vấn đề lạm dụng dựa trên hình ảnh là thông qua phần mềm nhận dạng khuôn mặt. Tuy nhiên, các công cụ hiện tại có tỷ lệ chính xác thấp hơn đối với phụ nữ và người da màu.
Tisiphone tập hợp nhóm gồm 5 phụ nữ da màu với mục tiêu giới thiệu ứng dụng “mạnh mẽ, không thiên vị và nhân ái”. Cô đang hướng tới việc trao nhiều quyền hơn cho các cá nhân.
Theo Tisiphone, các phần mềm nhận dạng khuôn mặt hiện tại có tỷ lệ chính xác thấp hơn đối với phụ nữ và người da màu. Ảnh: SCMP.
Alecto AI hoạt động bằng cách quét khuôn mặt của người dùng, sau đó tìm kiếm hình ảnh của họ trên Internet.
Nhóm của Tisiphone đang thực hiện một số biện pháp bảo mật, bao gồm xác minh sinh trắc học, để đảm bảo thông tin nhạy cảm của người dùng chỉ có thể được truy cập bởi chính họ. Để thêm lớp bảo vệ bổ sung, Alecto AI cũng sẽ sử dụng mã hóa đầu cuối và không có dữ liệu nào được lưu trên máy chủ.
Trong khi Tisiphone hợp tác với các chuyên gia công nghệ để hoàn thiện ý tưởng của mình, phiên bản đầu tiên của ứng dụng đã được đưa vào thử nghiệm.
Khi người dùng phát hiện hình ảnh riêng tư bị đưa lên mạng trái phép, Tisiphone hy vọng ứng dụng của mình sẽ giúp họ tìm thấy các tổ chức phi lợi nhuận và công ty luật sẵn sàng thụ lý vụ kiện. Nạn nhân cũng sẽ được kết nối với các nhóm hỗ trợ và chuyên gia khác.
“Chúng ta cần nâng cao nhận thức về vấn đề này. Rất nhiều người không hề biết mình là nạn nhân. Tôi làm trong ngành công nghệ nhưng điều tồi tệ đó đã xảy ra với tôi”, Tisiphone nói.
Không ai đáng phải chết
Trong khi nghiên cứu Alecto AI, Tisiphone vẫn đang đấu tranh với trường hợp của chính mình.
Sau khi biết về clip quay lén, cô nhờ người bạn ở Mỹ thay mặt mình tiếp cận cơ quan chức năng.
“Tôi gặp rất nhiều khó khăn để gửi báo cáo cho cảnh sát. Tôi may mắn vì nói được tiếng Anh. Rất nhiều cô gái Trung Quốc không biết ngoại ngữ, khi đến gặp cảnh sát trong nước đều không được giải quyết. Ngay cả ở Mỹ, các bang cũng có luật khác nhau. Một số bang hình sự hóa trả thù khiêu dâm, trong khi những nơi khác thì không”, cô nói.
Mặc dù có thể báo cảnh sát ở Mỹ, Tisiphone nhanh chóng nhận ra những trường hợp như của cô không phải là ưu tiên của chính quyền.
“Ngay cả khi bạn đưa ra bằng chứng, công lý không được thực thi. Thật sự rất bất lực và đau đớn”.
Theo Tisiphone, cảnh sát nên được đào tạo để không đưa ra những câu hỏi mang tính xúc phạm, gây tổn thương cho nạn nhân.
Vài tháng sau khi nộp đơn kiện, Tisiphone được cho biết vụ án của cô sẽ đóng lại vì thủ phạm đã trốn sang Mexico. “Họ không thể làm gì. Thật nực cười”, cô nói và tin rằng còn nhiều nạn nhân khác như mình.
Nhiều người tham gia cuộc biểu tình theo phong trào #MeToo nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ ở Seoul, Hàn Quốc. Ảnh: Reuters.
Sau khi một số tổ chức phi lợi nhuận không phản hồi yêu cầu giúp đỡ từ Tisiphone, cô phải cố tìm cách xóa clip riêng tư khỏi 10 trang web. Cuối cùng, cô tìm thấy công ty luật sẵn sàng thụ lý vụ việc của mình.
“Tôi được bạn học ở trường Luật Harvard giúp đỡ. Tôi có mối quan hệ, được học hành đến nơi đến chốn, nói được 3 thứ tiếng mà còn khó khăn khi đi tìm công lý thì đối với một số thanh thiếu niên, người không được hưởng nền giáo dục tiên tiến, mọi chuyện sẽ còn thế nào”, cô nói.
Hầu hết nội dung riêng tư của Tisiphone đã bị xóa, ngoại trừ một clip được lưu trữ trên trang web của Thổ Nhĩ Kỳ.
“Các luật sư đang làm mọi thứ có thể. Đó là trang web lậu, không thể truy ra quản trị viên và luật pháp Mỹ không thể xử lý họ. Thật bực mình”.
Nhóm pháp lý của Tisiphone đang cố gắng lấy lại bản quyền video từ thủ phạm.
“Chúng ta cần thay đổi luật pháp. Nếu nội dung bị đánh cắp hoặc chiếm đoạt mà không có sự đồng ý, nạn nhân sẽ tự động sở hữu tài sản trí tuệ. Tôi đang cố gắng nghiên cứu ứng dụng để giải quyết vấn đề thông qua công nghệ”, cô nói.
Tisiphone cho biết lý do cô thực hiện startup này là nhằm giúp đỡ các nạn nhân khác. Cô xem đây là sự cứu rỗi, chữa lành cho chính mình.
Có thời điểm, Tisiphone nói chuyện với luật sư mà không ngừng run rẩy và khóc. Cô thậm chí không thể nói thành câu hoàn chỉnh.
“Thật là đau thương. Nhưng bây giờ tôi phải mạnh mẽ hơn rất nhiều. Tôi cảm thấy như đây là số phận của mình. Không ai đáng phải chết vì những việc thế này”, cô khẳng định.
Theo Zing
Rao bán công khai clip quay lén nhà riêng, tiệm massage ở Trung Quốc
Hàng nghìn bức ảnh riêng tư chụp trong nhà, phòng vệ sinh, tiệm massage, khách sạn được rao bán công khai trên không gian mạng.
" alt="Cô gái Trung Quốc từng cố tự tử vì bị quay lén" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
Cuộc sống hiện tại của cặp đôi dạm ngõ tại Bạn muốn hẹn hò
Mới đây, MC Quyền Linh đã chia sẻ với khán giả góc nhìn cận cảnh về đời sống hôn nhân của cặp đôi Văn Lâm - Đặng Bông sau khi được mai mối thành công tại Bạn muốn hẹn hò.Trong lần gặp đầu tiên ở tập 586 chương trình này, chàng quản lý Phan Văn Lâm (28 tuổi) đã khiến cô giáo mầm non Đặng Thị Bông (28 tuổi) xúc động khi mang cả mâm trầu cau xin được dạm ngõ.
Dưới sự làm chứng của đại diện hai bên gia đình và ông mai bà mối, cả hai đã có màn dạm ngõ ngọt ngào chứng minh cho sự nghiêm túc xây dựng mối quan hệ. Cuối cùng họ chính thức về chung một nhà vào tháng 11/2020.
Đặng Bông Trong ấn tượng của MC Quyền Linh, Văn Lâm là chàng trai hoạt ngôn, hài hước và chu đáo đến bất ngờ. Đặng Bông gây được thiện cảm với sự dịu dàng, tự lập.
Đặc biệt, hoàn cảnh Đặng Bông có phần thiệt thòi vì cô mồ côi cha mẹ từ nhỏ. Khi cô tìm được bến đỗ đời mình, được sống trong sự yêu thương của gia đình chồng và chuẩn bị đón thiên thần nhỏ chào đời, ông mai Quyền Linh cũng không giấu được sự vui mừng.
Văn Lâm mang cả mâm trầu cau xin được dạm ngõ ngay tại chương trình. Về hành trình rước vợ hiền về dinh, Văn Lâm hài hước nhắc lại: “Sau buổi gặp đầu tiên tại chương trình, em về nhắn tin “thả thính” suốt một một thời gian, sau đó mới dám gọi video. Bông kỹ tính lắm. Khoảng 4 tháng, em xin về gia đình Bông, vợ em cũng chưa đồng ý đâu. Sau này dẫn về bên ngoại rồi, Bông mới đồng ý yêu em. Tới lúc đi chụp hình cưới, cô ấy mới cho em nắm tay, hôn”.
Chia sẻ của anh chàng khiến ông mai Quyền Linh khá bất ngờ. Không ngờ, dù đã được se duyên thành công, Văn Lâm vẫn vất vả “vượt ải” của nhà gái mới đi đến được cái kết ngọt ngào.
“Lúc đầu, em chưa tiếp xúc nên chưa hiểu về anh nhiều. Sau này, em thấy anh chân thật và tốt quá nên mới động lòng. Em cảm giác anh là chỗ dựa vững chắc cho mình. Món quà đầu tiên anh tặng em là đôi giày. Hôm đó gần 1 giờ khuya, anh chặn xe em giữa ngã ba đường, đưa hộp quà xong đi về. Sau này cưới về, em mở tủ quần áo ra mới biết anh mua giày đôi”, bạn gái tiết lộ.
Cặp đôi hạnh phúc sau gần 1 năm kết hôn. Đặng Bông từng chia sẻ rất thèm cảm giác có được một gia đình. Đúng như lời Văn Lâm hứa sẽ chia sẻ tình thương của mẹ cho cô, Đặng Bông hiện tại rất được mẹ chồng yêu thương, chiều chuộng như con ruột. “Em thực sự hài lòng với cuộc sống hiện tại, dù không giàu có như người ta nhưng gia đình rất hòa thuận", cô nói.
Dù Văn Lâm không thể hiện tình cảm qua lời nói ngọt ngào, nhưng anh luôn chu đáo ở từng hành động nhỏ. Anh chàng còn đặc biệt khoe với ông mai vườn hoa nhiều loại do anh tự trồng, chăm sóc để khiến vợ vui.
Nhìn hạnh phúc giản đơn của gia đình nhỏ, ông mai Quyền Linh không khỏi ngưỡng mộ. Anh hy vọng cặp đôi tiếp tục giữ được lửa cho mái ấm của mình.
Lê Phương
Mẹ đơn thân cưới 9X ngồi xe lăn: Sau hôn lễ đẫm nước mắt là hạnh phúc
“Anh không sợ trời, không sợ đất, anh chỉ sợ mỗi mẹ em”, là câu nói đùa của anh Hải khi nhớ về những lần hỏi cưới chị Mỹ bị mẹ vợ phản đối kịch liệt.
" alt="Cuộc sống hiện tại của cặp đôi dạm ngõ tại Bạn muốn hẹn hò" />
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- Chia sẻ cảm động của nhân vật trong bức ảnh tình nguyện viên ôm nhau dưới mưa
- Tỷ phú công nghệ kiểm soát thiết bị của con thế nào
- Lời chúc Ngày Gia đình Việt Nam 2021 hay và ý nghĩa nhất
- Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- Kylian Mbappe: "Vì tinh tú" đầy ác mộng của Real Madrid
- Tại sao những cô gái Việt học thức cao lại “lỡ thì”?