您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Panserraikos vs PAS Lamia, 22h59 ngày 20/1: Cải thiện phong độ
Thể thao367人已围观
简介 Pha lê - 20/01/2025 09:48 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nữ Club Leon vs Nữ Tigres UANL, 06h00 ngày 21/01: Sức mạnh Á quân
Thể thaoNguyễn Quang Hải - 20/01/2025 08:24 Nhận định ...
【Thể thao】
阅读更多Chưa có bằng chứng trạm BTS hại đến sức khỏe
Thể thaoCác trạm BTS: Những khó khăn đến từ thông tin thiếu khoa học “Sóng điện từ cũng giống như nọc rắn”
Theo Tiến sĩ Phạm Ngọc Châu, Phó Chủ nhiệm khoa Vệ sinh y học môi trường, Học viện Quân y, các trạm thu phát sóng BTS của hệ thống viễn thông mà các nhà cung cấp dịch vụ di động đang sử dụng chỉ là một trong những nguồn bức xạ sóng điện từ. Nói về bức xạ điện từ radio là một lĩnh vực rộng nhưng không phổ biến lắm. Có nhiều nguồn có công suất lớn hơn, tác hại nhiều hơn, nhưng người dân không biết như các trạm thu phát rada của hàng không, rada trong các hoạt động quân sự, rada dẫn đường hay cảnh giới sóng phát thanh, truyền hình, hay nguồn khác trong luyện kim... Đó là những nguồn bức xạ có công suất rất lớn và tần số đa dạng, đương nhiên, tác hại là có mức phơi nhiễm nhất định. Các trạm BTS cũng có nguồn bức xạ điện từ tần số radio, nhưng có đặc thù riêng về tần số giới hạn và công suất. Tiến sỹ Phạm Ngọc Châu đưa ra ví dụ “sóng điện từ giống như nọc rắn độc”, pha loãng thì thành thuốc, nhưng nếu bị rắn cắn thì có thể gây chết người. Vậy khái niệm có hại hay không có hại phải được phân tích rất kỹ.
“Bản thân các trạm BTS cũng là các nguồn bức xạ điện từ tần số radio với các dải tần trong giới hạn 2GHz. Còn các trạm thu phát sóng rada hoặc phát thanh, truyền hình có công suất lên tới hàng Kilowatt. Vậy các nguồn năng lượng phơi nhiễm cho con người phụ thuộc rất nhiều vào công suất phát. Với nguồn bức xạ công suất lớn sẽ có những tác động nhất định đến sức khoẻ, như ảnh hưởng đến hệ thần kinh thực vật, biến đổi sớm trong công thức máu ngoại vi… Tuy nhiên đây là những đối tượng bị phơi nhiễm cao, là những công nhân làm việc trong các nhà máy sản xuất rada, các đơn vị vận hành rada tên lửa. Trong khi đó, thiết bị thu các trạm BTS hiện nay rất hiện đại, chỉ cần nguồn năng lượng rất nhỏ đã thu được sóng, nên mức độ năng lượng phát ra là rất nhỏ bé, không thể gây ra tác hại lớn đến sức khoẻ như thay đổi công thức máu hay tác động vào hệ thần kinh thực vật”, Tiến sĩ Châu khẳng định.
Sóng điện từ BTS nằm trong tiêu chuẩn cho phép
">...
【Thể thao】
阅读更多Tỷ lệ dùng ví điện tử, QR Code tăng đáng kể tại Việt Nam
Thể thaoMột siêu thị chấp nhận gần như mọi thanh toán không tiền mặt. (Ảnh: Hải Đăng) Theo kết quả nghiên cứu, khoảng một nửa người được hỏi đều cho biết họ gia tăng tần suất sử dụng các phương thức thanh toán tiên tiến. Trong đó, dẫn đầu là thanh toán QR Code (55%), kế đến là thanh toán qua ví điện tử (51%) và giao dịch không tiếp xúc qua điện thoại di động (50%).
Người dùng cũng tăng số lần sử dụng các hình thức giao dịch khác như thanh toán trực tuyến, cà thẻ, dùng thẻ không tiếp xúc với mức gần 50%.
Những lý do chính khiến người dùng ưa chuộng thanh toán không tiền mặt là: ngăn chặn nguy cơ trộm cắp (58%) và làm giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh (58%). Bên cạnh đó, dễ dàng thanh toán và theo dõi tài chính là những tiện lợi tiếp theo.
Bà Đặng Tuyết Dung, Giám đốc Visa Việt Nam và Lào, dẫn kết quả khảo sát cho thấy nhiều người tin rằng xã hội không tiền mặt cho phép xác định các giao dịch bất hợp pháp dễ dàng hơn, cung cấp bảo mật cao hơn trong các giao dịch, thiết lập một xã hội hiệu quả.
Một xu hướng hình thành rất rõ ràng hiện nay, đặc biệt tại các thành phố lớn, là một số người không còn mang theo nhiều tiền mặt bên người mà tận dụng các phương thức thanh toán tiên tiến khác để thay cho việc phải rút tiền từ ví.
Những người tham gia khảo sát trả lời rằng, nguyên nhân chính khiến họ không mang theo tiền mặt vì sử dụng thẻ nhiều hơn (68%), sử dụng thanh toán không tiếp xúc nhiều hơn (59%). Bên cạnh đó, yếu tố quan trọng không kém khiến nhiều người ít mang tiền mặt vì có nhiều điểm chấp nhận thanh toán (43%).
Giám đốc Visa Việt Nam khẳng định nghiên cứu này tiến hành không chỉ tại thành phố lớn mà còn ở các tỉnh, người làm việc toàn thời gian lẫn bán thời gian, ở nhiều độ tuổi khác nhau. Do đó, xu hướng thanh toán kỹ thuật số đang phổ biến ở khắp nơi chứ không riêng gì khu vực trung tâm.
Tương tự với số liệu trước đây, người dân sử dụng thanh toán không tiền mặt nhiều nhất vào việc thanh toán hoá đơn. Có đến 69% tin rằng việc thanh toán tiền điện, nước, Internet,... trong tương lai có thể hoàn toàn không dùng tiền mặt. Những lĩnh vực khác như trả tiền siêu thị, du lịch nước ngoài, trả tiền taxi/xe công nghệ, cửa hàng tiện lợi xếp tiếp theo trong nhóm được người tham gia khảo sát tin rằng có thể thanh toán kỹ thuật số.
Dịch Covid-19 tác động mạnh mẽ đến xu hướng chuyển đổi số tại Việt Nam và trên toàn cầu. Việc hạn chế tiếp xúc khiến thương mại điện tử tăng trưởng mạnh, thanh toán không tiền mặt gia tăng, họp trực tuyến trở thành một thói quen mới.
Bà Đặng Tuyết Dung cho biết từ quý 1/2020 đến quý 1/2021, sức mua toàn thị trường tăng trưởng mạnh, trong đó số người tiêu dùng tại Việt Nam sử dụng thẻ thanh toán tăng 35%. Gần 100% ngân hàng đối tác của Visa có đủ năng lực để cung cấp thanh toán không tiếp xúc. Mức tăng trưởng của thanh toán không tiếp xúc tăng hơn 200%.
Hải Đăng
Trên 225 triệu giao dịch qua ví điện tử trong quý I/2020
Lượng giao dịch qua ví điện tử tại Việt Nam trong quý I/2020 tăng cao với tổng số 225 triệu lượt giao dịch.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1: Hy vọng mong manh
- Nam thanh niên 23 tuổi xẹp phổi sau 5 năm hút thuốc
- Dùng drone để cảnh báo Covid
- PUBG: ‘Thánh toxic’ Thái Lan hoàn tất phi vụ chuyển nhượng trị giá gần 300 triệu đồng
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
- Trẻ chấn thương sọ não do ngã từ tầng 2 xuống tầng 1
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!
-
Ông Vinay Srivastava đăng bức ảnh mức bão hòa oxy trong máu chỉ còn 31%, trước khi qua đời vì Covid-19. Ảnh: Vinay Srivastava.
Với những bệnh nhân nhiễm Covid-19, mức bão hòa oxy trong máu dưới 94 đã là cảnh báo nguy hiểm. Do đó, mức oxy 52 của ông Srivastava là rất nguy kịch. Tuy nhiên, như người đàn ông này chia sẻ, ông không thể nhập viện. Ở dưới bài viết của Srivastava, một người khuyên ông nên "giữ đức tin". Tuy nhiên, Srivastava trả lời bằng một câu hỏi.
"Tôi phải giữ đức tin trong bao lâu nữa? Mức oxy của tôi đã xuống đến 50, và bảo vệ ở bệnh viện Balrampur vẫn không cho tôi vào", Srivastava tweet lại.
Theo Business Insider, không lâu sau một quan chức y tế nhắn Srivastava trên Twitter rằng hãy cung cấp thêm thông tin. Để đáp lại, ông gửi bức hình chiếc vòng đeo sức khỏe cho thấy mức oxy chỉ còn 31.
"Giờ oxy chỉ còn 31, bao giờ sẽ có người đến", Srivastava trả lời bằng tiếng Anh.
Đó cũng là tin nhắn cuối cùng của ông. Srivastava qua đời vào ngày 17/4, cũng là ngày đánh dấu Ấn Độ vượt qua Brazil là nước có số ca mắc Covid-19 lớn thứ hai thế giới.
Mặc dù là nước sản xuất vaccine Covid-19 nhiều nhất thế giới, Ấn Độ vẫn không thể cung cấp đủ vaccine cho công dân của mình. Ở bang Uttar Pradesh, nơi Srivastava sinh sống, chỉ 2,29% người dân được tiêm vaccine.
Vợ ông Srivastava bên thi thể của ông. Ảnh: The Print.
"Sự cầu cứu của nhà báo Vinay Srivastava đã không được đáp lại khi ông còn sống. Kể cả khi ông đã chết, người nhà vẫn phải chờ đợi xe cứu thương", tiến sĩ Surya Pratap Singh, một viên chức tại thành phố Lucknow bình luận bên cạnh tấm ảnh người thân ông Srivastava gục ngã bên cạnh thi thể của ông ở nhà.
Báo The Print của Ấn Độ dẫn lời Harshit, con trai ông Srivastava cho biết anh đã cố gọi đến 3 bệnh viện nhưng không thể nhập viện. Các bệnh viện này đều yêu cầu gia đình có giấy xác nhận của Giám đốc y tế thành phố. Sau khi Harshit chờ 3 giờ để xin được tờ giấy này, anh quay về nhà, mượn được một bình oxy của người thân nhưng lại không có sẵn khí.
"Một người nhà cho tôi mượn bình oxy, nhưng tôi vẫn phải đi nạp thêm oxy vào đó giữa đêm. Tôi phải chờ rất lâu và tranh giành với những người khác để cứu cha mình", Harshit kể lại.
"Ông được lấy mẫu vào sáng thứ Bảy, nhưng chúng tôi chỉ có thể nhận kết quả có dương tính hay không sau 3 ngày. Không bệnh viện nào chịu tiếp nhận cha tôi nếu không có kết quả, dù ông có đủ các triệu chứng", con trai ông Srivastava cho biết. Ông qua đời vào chiều hôm đó, khi vẫn chưa được nhập viện hay có sự chăm sóc y tế nào. Cũng không có nhiều họ hàng đến chia buồn với gia đình ông do lo sợ nhiễm bệnh.
Theo The Print, sau cái chết của ông Srivastava, các bệnh viện tại Lucknow đã bỏ quy định cần giấy xác nhận của giám đốc y tế thành phố, và cho phép tiếp nhận bệnh nhân có các triệu chứng lâm sàng của Covid-19.
(Theo Zing)
Phát hiện virus Covid-19 bằng điện thoại di động với công nghệ cảm biến
Dựa trên công nghệ cảm biến, nhóm nghiên cứu của GE Research đang phát triển những cảm biến thu nhỏ có khả năng phát hiện sự tồn tại của các hạt nano virus Covid-19 trên nhiều bề mặt khác nhau.
" alt="Những dòng tweet cuối cùng của một nhà báo Ấn Độ qua đời vì Covid">Những dòng tweet cuối cùng của một nhà báo Ấn Độ qua đời vì Covid
-
Sau thời gian điều trị anh K. đã ổn định sức khỏe Trước tình trạng khẩn cấp, các bác sĩ đã xin ý kiến lãnh đạo BV áp dụng kỹ thuật hạ thân nhiệt để bảo vệ não cho bệnh nhân. Các bác sĩ đã tiến hành hạ thân nhiệt của bệnh nhân xuống còn 33 độ C, đưa vào trạng thái ngủ đông.
Khi nhiệt độ bệnh nhân hạ xuống sẽ giảm chuyển hóa, giảm tình trạng tổn thương não, cung cấp oxy tốt hơn, cải thiện tình trạng độc tế bào não, từ đó hỗ trợ tế bào não hồi phục.
Sau 24 giờ, máy sẽ làm ấm bệnh nhân theo chương trình rất chặt chẽ, nâng dần nhiệt độ bệnh nhân 0,25 độ C trong một giờ cho tới khi nhiệt độ cơ thể về mức bình thường.
Sau 3 ngày kiểm soát nhiệt độ cùng với điều chỉnh rối loạn nhịp tim và huyết áp, anh K. bắt đầu hồi tỉnh. Hiện tại, anh K. đã tỉnh táo hoàn toàn, giao tiếp tốt, ăn uống được…
Theo người thân, anh K. mắc bệnh lý Brugada di truyền. Khi đang chơi bóng đá, bệnh nhân đột ngột rơi vào tình trạng ngừng tim dẫn tới hôn mê. Sau đó anh K. được đưa đến BV Đa Khoa Vĩnh Đức (Quảng Nam) cấp cứu nhưng không tiến triển nên chuyển ra BV Đà Nẵng.
Bác sĩ Nguyễn Tấn Hùng (khoa Hồi sức tích cực - chống độc) người trực tiếp cứu chữa anh K. cho biết, tình trạng ngừng thở, ngừng tim nếu không cấp cứu kịp thời có thể dẫn tới tử vong. Việc ngừng tuần hoàn trước khi vào viện và hồi phục hoàn toàn như trường hợp bệnh nhân K. là vô cùng may mắn.
Hồ Giáp
" alt="Thanh niên đột ngột ngừng tim khi đá bóng được cứu sống">Thanh niên đột ngột ngừng tim khi đá bóng được cứu sống
-
Lãnh đạo BHXH Việt Nam cùng lãnh đạo Vụ BHYT, Bộ Y tế trả lời các vướng mắc từ các bệnh viện
Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định thì mức đóng bằng 6% tiền lương tháng trước khi nghỉ thai sản.
Dự thảo luật cũng yêu cầu tất cả thành viên thuộc hộ gia đình phải tham gia cùng một thời điểm (thay vì có thể tham gia từng cá nhân như hiện nay). Tuy nhiên mức đóng của thành viên thứ 2 trong gia đình sẽ bằng 80% của người thứ nhất, thay vì mức 70% như hiện nay.
Như vậy, cùng với các đợt tăng lương cơ sở đều đặn, mức đóng BHYT trong thời gian tới sẽ tiếp tục tăng. Hiện tại, lương cơ sở đang là 1.490.000 đồng, với mức đóng 4,5%, tương đương mức đóng BHYT là 804.000 đồng/năm, nếu tăng lên 6%, mức đóng sẽ lên gần 1.100.000 đồng.
Theo giải thích của Vụ BHYT, việc giảm mức hỗ trợ mua BHYT cho các thành viên hộ gia đình là để ngang bằng với mức hỗ trợ 30% của học sinh, sinh viên hiện nay.
Theo quy định hiện hành, mức đóng BHYT trong giai đoạn hiện nay được Chính phủ quy định bằng 4,5% mức lương cơ sở; người thứ hai, thứ ba, thứ tư đóng lần lượt bằng 70%, 60%, 50% mức đóng của người thứ nhất; từ người thứ năm trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất.
Điểm mới nữa của dự thảo là sẽ có BHYT bổ sung, với hình thức tương tự như các BHYT tư nhân. Đây sẽ là hợp đồng tự nguyện giữa cơ quan bảo hiểm và cá nhân, cho phép khách hàng hưởng tương xứng với mức đóng.
Quỹ BHYT bổ sung sẽ độc lập và tự chủ hoàn toàn về tài chính với quỹ BHYT hiện hành.
Ngoài ra, dự thảo luật BHYT cũng đề xuất thành lập một cơ quan giám định BHYT độc lập, tách khỏi BHXH Việt Nam để tránh tình trạng “vừa đá bóng vừa thổi còi”.
Theo dự kiến, luật BHYT sửa đổi sẽ có hiệu lực từ năm 2022.
Theo thống kê, tỉ lệ tham gia BHYT đã tăng từ 71,3% dân số năm 2014 lên 89,8% dân số năm 2019, vượt chỉ tiêu Thủ tướng giao (đến 2020 đạt 80% dân số tham gia BHYT).
Năm 2018 cả nước có 176 triệu lượt khám chữa bệnh BHYT. Tính đến hết tháng 11/2019, số thu BHYT ước đạt 84.93 tỉ đồng, chi khám chữa bệnh BHYT ước 9.938 tỉ đồng. Đến cuối năm 2018, quỹ dự phòng còn khoảng 37.000 tỉ đồng.
Thúy Hạnh
Chết nửa năm vẫn đi khám bệnh 12 lần
- Bệnh nhân tại Hà Tĩnh đã tử vong do suy thận từ tháng 6 nhưng sau đó vẫn khám bệnh thêm 12 lần.
" alt="Sắp tới, mức đóng BHYT sẽ tăng mạnh">Sắp tới, mức đóng BHYT sẽ tăng mạnh
-
Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
-
BS Tình cùng ekip mở khí quản cấp cứu cho bệnh nhân
Tại khoa Hồi sức tích cực, các bác sĩ cố gắng điều trị để tránh phải mở khí quản. Tuy nhiên, bệnh tiến triển nặng dần. Đến trưa ngày 20/12, bệnh nhân xuất hiện co giật toàn thân trên nền co cứng, suy hô hấp do không há được miệng để thở, không nuốt được, không há được miệng, không ho khạc được nên các bác sĩ phải mở khí quản cấp cứu.
Sau khi mở khí quản để thở qua cổ, bệnh nhân đã dần ổn định, hiện đang phải dùng thuốc an thần để hạn chế co giật và tăng trương lực cơ.
Theo BS Tình, trong trường hợp trên, bác sĩ không thể đặt được ống thở vào khí quản cho bệnh nhân do miệng bị cắn chặt. Cách duy nhất là mở đường thở khí quản qua cổ, nếu không khai thông đường thở ngay lập tức, bệnh nhân sẽ ngừng thở, ngừng tim trong vài phút vì toàn thân đã tím tái.
BS Tình cho biết, uốn ván là bệnh nhiễm trùng nguy hiểm, do vi khuẩn kị khí (chỉ hoạt động trong môi trường không có oxy) gây nên. Đường xâm nhập của vi khuẩn vào cơ thể thường qua những vết thương bị bịt kín, tạo đường hầm do trúng phải gai, vết rách, vết dập nát, tiêm chích, sau phẫu thuật...
Độc tố của vi khuẩn uốn ván tác động vào thần kinh cơ gây tình trạng co cứng các cơ và co giật toàn thân. Nguy hiểm nhất là bệnh nhân bị cứng hàm không há được miệng, không nuốt được, không thể khạc đờm dẫn đến suy hô hấp, thiếu oxy não và có thể tử vong nhanh chóng.
Trong điều trị với các trường hợp này, quan trọng nhất là đảm bảo đường thở, cắt cơn co giật, chống bội nhiễm và đảm bảo dinh dưỡng.
Để phòng bệnh uốn ván, mỗi người dân cần tiêm vắc xin 3 mũi, sau 10 năm tiêm nhắc lại 1 mũi. Người có vết thương cần được về sinh sạch, sát khuẩn, tránh để vết thương tạo đường hầm.
Thúy Hạnh
Hy hữu: Người đàn ông co giật, cứng toàn thân vì gà mổ
Sau khi bị gà mổ vào đầu gối, ông M. bị cứng hàm tăng dần, khi vào viện còn co giật, cứng toàn thân.
" alt="Người phụ nữ cứng miệng, ngừng thở dù chỉ mọc mụn mủ trong mũi">Người phụ nữ cứng miệng, ngừng thở dù chỉ mọc mụn mủ trong mũi