{keywords}

Dù là ở đâu trên thế giới, nụ cười đều thể hiện sự chào đón – nhà văn Max Eastman từng nhận xét. Nhưng liệu chúng ta có chắc chắn rằng nụ cười của ai đó là thật lòng? Câu trả lời có thể tìm thấy ở bài kiểm tra khả năng đồng cảm của nhà tâm lý học Richard Wiseman. Bài kiểm tra này có thể dự đoán khả năng đánh giá cảm xúc của người khác thông qua khuôn mặt.

Nhiếp ảnh gia đã yêu cầu đối tượng thí nghiệm tưởng tượng rằng họ đang gặp một người mà họ không thích và phải giả vờ cười. Sau đó, đối tượng này được gặp một người bạn mà họ yêu quý. Khi họ trò chuyện với nhau, nhiếp ảnh gia đã chụp lại nụ cười thực sự của đối tượng. Như vậy, cả 2 nụ cười đều được ghi lại.

Câu hỏi đặt ra là: Nhận ra sự khác biệt có dễ không? “Nếu bạn thiếu sự đồng cảm, bạn sẽ rất kém trong việc phân biệt 2 bức ảnh” – ông Wiseman, hiện đang dạy tại ĐH Hertfordshire nói.

Nhưng làm thế nào để biết được khả năng phát hiện nụ cười giả của mỗi người? Cụ thể trong trường hợp này là khả năng phát hiện nụ cười giả của các nhà khoa học và các nhà báo? Cuộc gặp gỡ giữa các nhà khoa học và nhà báo hồi tháng trước do tờ Observer là bảo trợ truyền thông đã cho ông Wiseman một cơ hội hoàn hảo để so sánh nhóm người ở 2 ngành nghề này.

Tham dự bữa tiệc được tổ chức ở Bảo tàng Khoa học (London) có cả các nhà nghiên cứu hàng đầu của Anh và các nhà báo khoa học tới từ nước này. Khoảng 150 khách mời được cho xem 2 bức ảnh với nụ cười giả tạo và nụ cười thật. Sau đó, họ được yêu cầu phân biệt 2 nụ cười này và kết quả thu được thì rất bất ngờ.

“Khoảng 60% khách mời đoán đúng và có sự khác nhau giữa các nhóm tuổi. Nhóm dưới 40 tuổi phân biệt được tốt hơn nhóm trên 40 tuổi một chút” – ông Wiseman cho biết.

Tuy nhiên, tỷ lệ đoán đúng dựa theo ngành nghề thì khác nhau: các nhà khoa học vật lý đoán đúng 60%, các nhà khoa học sinh học đúng 66%, còn các nhà báo thì khá ấn tượng – 73%. Tuy nhiên tất cả đều đứng sau các nhà khoa học xã hội, họ đoán đúng 80% - mặc dù nhóm này chỉ có 4 người tham gia khiến kết quả ít ấn tượng hơn.

Quay lại với 2 bức ảnh phía trên: bức ảnh bên phải là nụ cười giả. “Bạn phải sử dụng nhiều cơ mặt hơn khi cười thật và bạn nhìn thấy các nếp nhăn xung quanh mắt nhiều hơn ở người phải sử dụng nhiều cơ mặt hơn” – ông Wiseman khẳng định.

" />

Cách nhận biết nụ cười giả tạo

Thời sự 2025-01-19 07:20:44 3679

Bài kiểm tra của nhà tâm lý học Richard Wiseman có thể đánh giá khả năng đồng cảm của các ngành nghề.

{ keywords}

Dù là ở đâu trên thế giới,áchnhậnbiếtnụcườigiảtạlịch bóng đá ngày mai nụ cười đều thể hiện sự chào đón – nhà văn Max Eastman từng nhận xét. Nhưng liệu chúng ta có chắc chắn rằng nụ cười của ai đó là thật lòng? Câu trả lời có thể tìm thấy ở bài kiểm tra khả năng đồng cảm của nhà tâm lý học Richard Wiseman. Bài kiểm tra này có thể dự đoán khả năng đánh giá cảm xúc của người khác thông qua khuôn mặt.

Nhiếp ảnh gia đã yêu cầu đối tượng thí nghiệm tưởng tượng rằng họ đang gặp một người mà họ không thích và phải giả vờ cười. Sau đó, đối tượng này được gặp một người bạn mà họ yêu quý. Khi họ trò chuyện với nhau, nhiếp ảnh gia đã chụp lại nụ cười thực sự của đối tượng. Như vậy, cả 2 nụ cười đều được ghi lại.

Câu hỏi đặt ra là: Nhận ra sự khác biệt có dễ không? “Nếu bạn thiếu sự đồng cảm, bạn sẽ rất kém trong việc phân biệt 2 bức ảnh” – ông Wiseman, hiện đang dạy tại ĐH Hertfordshire nói.

Nhưng làm thế nào để biết được khả năng phát hiện nụ cười giả của mỗi người? Cụ thể trong trường hợp này là khả năng phát hiện nụ cười giả của các nhà khoa học và các nhà báo? Cuộc gặp gỡ giữa các nhà khoa học và nhà báo hồi tháng trước do tờ Observer là bảo trợ truyền thông đã cho ông Wiseman một cơ hội hoàn hảo để so sánh nhóm người ở 2 ngành nghề này.

Tham dự bữa tiệc được tổ chức ở Bảo tàng Khoa học (London) có cả các nhà nghiên cứu hàng đầu của Anh và các nhà báo khoa học tới từ nước này. Khoảng 150 khách mời được cho xem 2 bức ảnh với nụ cười giả tạo và nụ cười thật. Sau đó, họ được yêu cầu phân biệt 2 nụ cười này và kết quả thu được thì rất bất ngờ.

“Khoảng 60% khách mời đoán đúng và có sự khác nhau giữa các nhóm tuổi. Nhóm dưới 40 tuổi phân biệt được tốt hơn nhóm trên 40 tuổi một chút” – ông Wiseman cho biết.

Tuy nhiên, tỷ lệ đoán đúng dựa theo ngành nghề thì khác nhau: các nhà khoa học vật lý đoán đúng 60%, các nhà khoa học sinh học đúng 66%, còn các nhà báo thì khá ấn tượng – 73%. Tuy nhiên tất cả đều đứng sau các nhà khoa học xã hội, họ đoán đúng 80% - mặc dù nhóm này chỉ có 4 người tham gia khiến kết quả ít ấn tượng hơn.

Quay lại với 2 bức ảnh phía trên: bức ảnh bên phải là nụ cười giả. “Bạn phải sử dụng nhiều cơ mặt hơn khi cười thật và bạn nhìn thấy các nếp nhăn xung quanh mắt nhiều hơn ở người phải sử dụng nhiều cơ mặt hơn” – ông Wiseman khẳng định.

  • Nguyễn Thảo(Theo Observer)
本文地址:http://mobile.tour-time.com/news/938a598917.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Damac vs Al

">

Một loạt huyền thoại PC chính thức có mặt trên Steam

Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà

Lo ngại về tình trạng mất an toàn giao thông khi người điều khiển phương tiện mải chơi Pokemon Go, mới đây, Cục Cảnh sát giao thông đã phải phát đi cảnh báo về nguy cơ mất an toàn giao thông vì chơi Pokemon Go.

Kể từ khi trò chơi Pokemon Go chính thức phát hành tại Việt Nam, tại các thành phố lớn, không khó để bắt gặp tình trạng người điều khiển phương tiện tham gia giao thông một tay điều khiển xe, một tay cầm điện thoại để săn Pokemon mà quên hết mọi thứ xung quanh. Hay đang đi trên đường mà đột ngột dừng xe, bỏ xe trên lòng đường để đi bắt Pokemon… Đây là hành vi nguy hiểm, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông bất cứ lúc nào.

Trong cảnh báo được phát đi trên trang tin của mình, Cục Cảnh sát giao thông cho hay: Vừa điều khiển phương tiện tham gia giao thông vừa chơi Pokemon nói riêng và hành vi vừa điều khiển phương tiện vừa sử dụng điện thoại nói chung, sẽ làm người lái xe mất tập trung, tay lái không vững, khó duy trì được tốc độ và khoảng cách an toàn với xe phía trước và khi xảy ra va chạm sẽ phản ứng chậm hơn bình thường dẫn đến nguy cơ xảy ra tai nạn rất cao.

Thống kê của các nhà nghiên cứu cho thấy, có khoảng 80% các vụ tai nạn xảy ra do lái xe bị mất tập trung. Mất khoảng 3 giây để lái xe có thể xử lý tình huống, còn khi sử dụng điện thoại thì mất khoảng 5 giây. Với khoảng cách chênh lệch 2 giây so với người lái xe bình thường tương đương với việc cần nhiều không gian hơn để xử lý tình huống, khi đó người điều khiển sẽ khiến cho chiếc xe có thể dễ dàng bị chệch hướng xảy ra va chạm với những phương tiện khác. Ví dụ một người đang điểu khiển phương tiện đi với vận tốc 40km/h thì khoảng không gian chênh lệnh giữa người điều kiển phương tiện sử dụng điện thoại và người lái xe thông thường vào khoảng 20m.

">

Dễ mất tiền oan vì mải chơi Pokemon Go

“FPT University Talent 2017”, chương trình học bổng tài năng dành cho các bạn trẻ có năm sinh từ 1998 - 2001, có năng khiếu trong các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật và thể thao: múa, hát, khiêu vũ, thể dục, thể thao, thơ văn… được trường Đại học FPT chính thức công bố tháng 6/2017.

Đây là năm đầu tiên Đại học FPT triển khai chương tình Học bổng Tài năng - “FPT University Talent 2017” với mục đích tìm kiếm, thu hút và bồi dưỡng tài năng trẻ trong các lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, thể thao; từ đó giúp phong trào văn hóa văn nghệ và thể thao trong đời sống sinh viên ngày càng phát triển.

Không chỉ là cuộc thi giành học bổng của Đại học FPT, “FPT University Talent 2017” hứa hẹn tạo nên một sân chơi hấp dẫn kết nối các bạn trẻ có đam mê, yêu thích văn hóa, văn nghệ và thể thao trên cả nước. Đồng thời với mức học bổng cao, “FPT University Talent 2017” là một cơ hội tốt cho các bạn trẻ có tài năng được học tập và toả sáng tại Đại học FPT.

Có tổng giá trị học bổng lên đến hơn 3 tỷ đồng, chương trình học bổng Tài năng - “FPT University Talent 2017” bao gồm các suất học bổng bằng tiền mặt và học bổng toàn khoá học tại Đại học FPT các mức từ 50%, 70%, 100%, và 100%+ (bao gồm học phí và sinh hoạt phí).

Để đạt được học bổng này, các thí sinh cần vượt qua 2 vòng thi: Vòng sơ khảo và Vòng chung kết. Tại Vòng sơ khảo diễn ra từ ngày 2/6/2017 đến hết ngày 12/7/2017, thí sinh cần nộp các clip thể hiện tài năng và bản sao các chứng nhận năng khiếu liên quan của mình trên website Đại học FPT (daihoc.fpt.edu.vn) hoặc gửi về địa chỉ email của trường.

">

Ca sĩ Đông Nhi, “Giáo sư Xoay” làm giám khảo chương trình học bổng “FPT University Talent 2017”

友情链接