Co-working Space là mô hình văn phòng làm việc chung. Những không gian như vậy dần phổ biến tại Việt Nam khoảng 2 năm trở lại đây.
Co-working Space là mô hình văn phòng làm việc chung. Những không gian như vậy dần phổ biến tại Việt Nam khoảng 2 năm trở lại đây.
Cụ bà Lily với gương mặt không một nếp nhăn gây sốt
Dù lớn tuổi nhưng bà Lily vẫn là một beauty blogger nhiều người theo dõi trên mạng xã hội nhờ những chia sẻ chăm sóc da cho phái đẹp. Về bí quyết "gìn giữ tuổi trẻ", mới đây nhất cụ Lily đã tiết lộ một bí quyết vô cũng độc, đó là trộn tẩy da chết cùng sữa rửa mặt để làm sạch da nhất có thể.
Lý do mà bà Lily thường chú trọng vào bước làm sạch da vì bà luôn quan niệm rằng: "Làm sạch da là nền tảng quan trọng nhất của mọi chu trình dưỡng da. Da muốn trắng khỏe, hấp thụ tốt chất dinh dưỡng phải sạch trước đã”.
Cùng xem bí quyết làm đẹp với sữa rửa mặt và tẩy da chết của cụ bà 59 tuổi:
1. Trộn tẩy da chết cùng sữa rửa mặt
Tẩy da chết sẽ giúp loại bỏ lớp tế bào dư thừa trên da, kích thích da mới phát triển, đồng thời giúp làn da đều màu tự nhiên và mịn màng hơn. Tuy nhiên, bà Lily không chỉ sử dụng sản phẩm tấy da chết, mà còn mix tẩy da chết cùng sữa rửa mặt tạo bọt để chăm sóc da. Một bên là sản phẩm có chứa AHA/ BHA, một bên là sản phẩm giúp cung cấp thêm độ ẩm, dưỡng da mịn màng và trắng sáng.
Lý do bà Lily trộn 2 sản phẩm này đó là do bởi không muốn làn da phải chịu tác động tẩy rửa quá nhiều, chỉ trong 1 lần rửa là da đã được làm sạch và tẩy da chết.
Sau khi mix 2 sản phẩm này lại với nhau, bà bôi chúng lên mặt và xoa nhẹ khắp mặt, bà tập trung kỹ vào vùng mũi để loại bỏ cả mụn đầu đen ở đầu và hai bên cánh mũi.
Sau khi rửa mặt với nước, bà dùng khăn cotton để thấp khô da, giúp tăng tối đa hiệu quả làm sạch.
Sau khi rửa mặt, bà Lily thoa ngay kem dưỡng ẩm cho da để bổ sung độ ẩm kịp thời.
Ngoài cách trộn tẩy da chết với sữa rửa mặt, bà Lily còn duy trì thói quen massage mặt đều đặn mỗi tuần. Đây là một trong những phương pháp đơn giản giúp chống lão hóa da, làm tăng độ đàn hồi, chống lại tình trạng xuất hiện nếp nhăn và chảy xệ của da. Lợi ích nổi trội của phương pháp này là không làm mất nhiều thời gian của bạn, không quá tốn kém chi phí và bạn hoàn toàn có thể tự mình thực hiện tại nhà.
Một trong những video nhiều lượt xem nhất của bà Lily đó là massage da mặt chống lão hóa và thanh lọc da, gồm những bước massage rất đơn giản. Trước khi thực hiện, bạn nhớ dùng một lượng serum để giảm độ ma sát giữa da tay và da mặt nhé.
- Bước 1: Nắm 2 tay lại thành nắm đấm, tiếp xúc mu bàn tay để làm con lăn massage da cổ.
- Bước 2: Vẫn với 2 nắm đấm tay, sử dụng phần khục tay ở ngón giữa và ngón áp út di từ phần giữa lông mày lên trên trán, rồi từ từ di chuyển từ giữa trán sang 2 bên.
- Bước 3: Đừng quên ấn vào phần thái dương nhé.
- Bước 4: Dùng ngón tay trỏ vuốt vào đầu mắt di chuyển lên trên và kết thúc ở đuôi mắt.
- Bước 5: Dùng tay vuốt từ gò má ra sau tai rồi di chuyển xuống xương quai xanh.
- Bước 6: Ấn nhẹ vào phần bọng mắt.
An An (Theo Gadgetlily)
Rau bắp cải là loại rau phổ biến vào mùa đông và được nhiều người ăn. Nhưng ít ai biết rằng ngoài vai trò là loại rau trong bữa ăn hàng ngày, bắp cải còn là bài thuốc.
" alt=""/>U60 mà da căng mịn như gái 18, cụ bà chia sẻ bí quyết chăm sóc da chống lão hóa với sữa rửa mặt"Đó không phải nhân vật Ngọc Hoàng của chương trình Táo quân phát vào đêm 30 tết mà là tiểu phẩm hài có nhân vật Ngọc Hoàng phát vào cuối tuần, cũng có người lên chầu, tâu bẩm, cũng diễn cùng Xuân Bắc, Công Lý, Tự Long… nên mọi người hay gọi là "Ngọc Hoàng đầu tiên", NSND Quốc Trượng nói thêm.
NSND Khải Hưng sau lần đó tiếp tục mời anh đóng vai trong Táo Quân nhưng do bận bịu quá nên anh xin thôi. Nam nghệ sĩ cho biết tuy không tham gia, nhưng anh vẫn theo dõi chương trình và thấy rằng, các nghệ sĩ rất cố gắng để hoàn thành vai diễn của mình.
Là đại tá, Giám đốc Nhà hát Chèo Quân đội
NSND Quốc Trượng hiện đang giữ chức Đại tá, Giám đốc Nhà hát Chèo Quân đội. Anh là quản lý trực tiếp của NSND Tự Long.
Anh sinh năm 1966 tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Từ nhỏ anh đã làm quen sớm và yêu thích các làn điệu dân ca. Có giọng hát rất ngọt nên Quốc Trượng thường xuyên tham gia văn nghệ của thôn, xã. Học xong cấp 3, anh dự thi vào trường Đại học Sân khấu điện ảnh Hà Nội và trúng tuyển hệ đại học đầu tiên của ngành Kịch hát dân tộc để học chèo.
Sau đó, Quốc Trượng được NSND Mạnh Tuấn truyền nghề và trở thành một nghệ sĩ chèo thành danh từ rất sớm. Sau khi tốt nghiệp trường Sân khấu - Điện ảnh, anh về công tác ở Đoàn chèo Hà Bắc, đến năm 1990 thì chuyển sang Đoàn chèo Tổng cục hậu cần.
Sự nghiệp diễn xuất của Quốc Trượng luôn gắn bó với các vai hề trong các vở chèo. Anh được nhận xét là có nét diễn và sự duyên dáng giống danh hài Xuân Hinh.
Năm 2007 anh làm Phó trưởng đoàn nghệ thuật Tổng cục Hậu cần. Năm 2010, anh làm Phó Giám đốc Nhà hát Chèo quân đội (tiền thân là đoàn nghệ thuật Chèo của Tổng cục Hậu Cần) và hiện giờ là Giám đốc Nhà hát. Từ đó, nam nghệ sĩ tập trung vào công việc quản lý. Ít tham gia biểu diễn nhưng NSND Quốc Trượng vẫn yêu nghề, luôn nhớ sân khấu, nhớ cảm giác được biểu diễn cho khán giả xem những vở chèo hay.
Hôn nhân viên mãn bên bà xã kém 13 tuổi
Ngoài sự nghiệp thành công, NSND Quốc Trượng còn khiến khán giả hâm mộ bởi hôn nhân viên mãn bên người vợ đẹp kém 13 tuổi. Vợ anh là NSƯT Lâm Thanh, hiện đang là Trưởng đoàn diễn 2 của nhà hát.
Cả hai quen biết khi cùng tham gia vở Cá mè đè cá chép. Sau đó cảm mến nhau và quyết định về chung một nhà vào cuối năm 2001 khi Quốc Trượng được phong NSƯT.
Thế nhưng, đám cưới lại không suôn sẻ như dự tính. Cô dâu Lâm Thanh bất ngờ bị đau ruột thừa ngay sát ngày cưới. Hôm sau, có tiệc đãi khách nên Quốc Trượng đành đến "cầu cứu" bác sĩ xin cho cô dâu về nhà chừng 1 tiếng để ra mắt.
Cô dâu phải ngồi xe lăn ra lễ đường, đi một vòng chào quan khách rồi lại được đưa vào bệnh viện để mổ vì lúc đó không có mổ nội soi. Trong đêm tân hôn, cô dâu phải nằm trên giường bệnh còn chú rể Quốc Trượng đem phong bì ra đếm để giết thời gian.
Hơn 20 năm bên nhau, cặp đôi vẫn mặn nồng như thủa ban đầu. NSND Quốc Trượng cho biết vì làm cùng ngành, cùng nghề nên cả hai luôn thấu hiểu, cảm thông và tôn trọng đối phương.
"Chúng tôi cùng làm nghề nên quá hiểu nhau rồi, còn về tuổi dù có hơn cô ấy nhưng chúng tôi vẫn nhịp nhàng, hoà quyện, cuộc sống gia đình cũng rất vui vẻ. Quan trọng là hiểu nhau cuộc sống sẽ thoải mái hơn", NSND Quốc Trượng chia sẻ.
Nam nghệ sĩ cho biết trong quá trình chung sống, không tránh khỏi lúc cãi vã, tuy nhiên vợ chồng nên có sự nhịn, nhún nhường nhau một chút.
NSND Quốc Trượng và bà xã có một con trai và một con gái. Con gái hiện đang đi du học còn con trai đang học phổ thông. Dù bố mẹ làm nghệ thuật nhưng anh không có ý định hướng con theo nghề vì các con anh không bộc lộ năng khiếu với nghệ thuật dù yêu thích chèo. Hơn nữa, anh tôn trọng sựa lựa chọn nghề nghiệp của các con và cũng thấy theo nghệ thuật quá vất vả.
(Theo VTC)
" alt=""/>NSND Quốc Trượng Là Đại tá, Giám đốc Nhà hát, có vợ kém 13 tuổi![]() |
Cháy nổ luôn rình rập các khu chung cư nếu không thực hiện đầy đủ các quy định về PCCC. (Thiếu tướng Hoàng Quốc Định - ảnh nhỏ) |
Thiếu tướng Hoàng Quốc Định, Giám đốc Cảnh sát PCCC TP Hà Nội nói về thực trạng đáng báo động này.
- Thưa Thiếu tướng, thực tế cho thấy, Cảnh sát PCCC đã lập nhiều biên bản kiểm tra đối với các cơ sở vi phạm, nhưng đến nay không được xử lý. Vậy trách nhiệm xử lý sau kiểm tra thanh tra của lực lượng PCCC thành phố được thực hiện như thế nào? Nhiều công trình được nghiệm thu về PCCC còn thấp, tại sao vẫn được đi vào hoạt động?
- Chúng tôi đã cùng các ngành, các cấp thực hiện nhiều việc, từ tuyên truyền đến kiểm tra, xử lý vi phạm và công tác này đều có sự cố gắng đáng kể. Nếu trước đây, khoảng năm 2011, một năm, lực lượng chức năng chỉ phạt chưa được 1 tỷ đồng, nhưng đến năm 2015, con số này đã tịnh tiến dần, năm trước cao hơn năm sau. Năm 2015 qua kiểm tra đã xử phạt hơn 5,8 tỷ. 6 tháng đầu năm 2016 xử phạt 3,6 tỷ đồng.
Tại Kỳ họp HĐND TP Hà Nội mới đây, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đặt nghi vấn: “Liệu cảnh sát PCCC có “sân sau” với các chủ đầu tư không?”, đồng thời yêu cầu lãnh đạo Cảnh sát PCCC kiểm tra việc này, nếu có phải xử lý thật nghiêm. |
Vấn đề kiểm tra các chủ đầu tư vi phạm sau khi đã xử lý tập trung vào các vấn đề như: nhà, công trình cao tầng tái định cư, khu công nghiệp, cụm công nghiệp… Kết quả, trên 20% đã có ý thức khắc phục hoặc có biện pháp cụ thể để khắc phục. Tuy nhiên, các đơn vị, cơ sở hoàn thiện thủ tục về tiêu chuẩn PCCC cần có thiết kế, hồ sơ thẩm định, phê duyệt. Từ giai đoạn thẩm định đến nghiệm thu là cả quá trình, từ chỗ không thực hiện đến chủ động thực hiện, tôi cho rằng đó là sự tiến bộ đáng kể, bước đầu ghi nhận.
- Còn trách nhiệm để tồn tại, cho đi vào hoạt động những toà nhà mà không có giấy chứng nhận nghiệm thu về PCCC? Báo cáo của UBND TP Hà Nội mới đây chưa nêu rõ trách nhiệm của các cơ quan liên quan, như vậy rất khó xử lý dứt điểm? Theo Thiếu tướng, có hay không sự thiếu kiên quyết của Cảnh sát PCCC trong xử lý, khắc phục?
- Để tồn tại vấn đề không có giấy chứng nhận nghiệm thu PCCC là do người dân và chủ đầu tư chưa chủ động thực hiện vấn đề này, vì ảnh hưởng đến kinh phí, không có lợi cho nhà đầu tư. Thứ hai là gần đây mới có quy định cần giấy chứng nhận về thẩm quyền PCCC, tuy nhiên lại nảy sinh vấn đề: sau khi hoàn thành công trình, cần có giấy xác định hoàn thành công trình mới được đưa vào sử dụng, trong đó có nghiệm thu PCCC. Thế nhưng, hiện nay vấn đề này đang bỏ ngỏ. Và khi người dân đã vào sử dụng rồi thì việc cưỡng chế lại không hề đơn giản. Ngành xây dựng và chính quyền địa phương cần quản lý, kiểm soát số lượng công trình đang xây dựng. Chúng tôi cũng thẳng thắn nhận trách nhiệm, lực lượng PCCC chưa thực sự làm hết trách nhiệm, chưa thúc đẩy được việc nghiêm túc chấp hành trong công tác PCCC.
- Những khu nhà tái định cư, là nơi dành cho những người bị thu hồi đất phục vụ dự án lớn của thành phố, nhưng người dân vẫn chưa được đảm bảo về PCCC. Vậy bao giờ thành phố mới có chỉ đạo đối với Công ty khắc phục ngay những hạn chế trong PCCC?
- Tồn tại ở các tòa nhà tái định cư như khu Đền Lừ, Nam Từ Liêm… là tồn tại lịch sử. Những nhà tái định cư cũng đã được đầu tư trang thiết bị nhưng trong quá trình sử dụng đã hư hỏng, không hoạt động được nữa. Cảnh sát PCCC và Sở Xây dựng đã có sự phối hợp với ban quản lý trực thuộc là Công ty trách nhiệm một thành viên phát triển nhà (trực thuộc Sở Xây dựng). Vấn đề liên quan đến mua sắm, trách nhiệm trước hết thuộc về chủ đầu tư. Phần xử lý tái vi phạm, tôi xin trả lời là chưa làm hết trách nhiệm. Thậm chí tổ chức cưỡng chế để yêu cầu chấp hành đầu tư trang bị cho PCCC còn chưa thực hiện.
Vậy khi xảy ra hỏa hoạn, gây thiệt hại lớn về người và của, trách nhiệm sẽ thuộc về ai, thưa Thiếu tướng?
- Đồng chí Chủ tịch UBND TP đã chỉ đạo xử lý quyết liệt vấn đề này. Về trách nhiệm, đối với các chủ đầu tư vi phạm, UBND TP chỉ đạo phải cưỡng chế thực hiện, tùy theo mức độ vi phạm để xử lý. Về trách nhiệm của cơ quan PCCC, nếu không thực hiện nghiêm túc cũng sẽ bị xử lý.
Theo tôi, UBND TP cần chỉ đạo các sở, ngành tăng cường kiểm tra, khắc phục ngay những hạn chế. Kiên quyết xử lý những chủ đầu tư khi chưa được cấp phép của cơ quan PCCC đã đưa dân vào ở; dùng biện pháp mạnh, công khai danh tính những chủ đầu tư chưa có phép của cơ quan PCCC để nhân dân biết, đồng thời tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân về trách nhiệm của mình trong PCCC.
Chủ tịch HĐND TP giao Ban Pháp chế tiếp tục giám sát vấn đề này. Tại kỳ sau nếu còn tồn tại những việc có thể khắc phục được thì UBND TP phải chịu trách nhiệm.
Xin cảm ơn ông!
TheoBáo Pháp luật
" alt=""/>Giám đốc cảnh sát phòng cháy 'lên tiếng' về nguy cơ cháy chung cư