Nhận định, soi kèo Como vs Torino, 22h59 ngày 13/4: Sân nhà là tất cả
Phạm Xuân Hải - 13/04/2025 05:25 Ý bảng đấu c1 2024bảng đấu c1 2024、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Mafra vs Penafiel, 02h15 ngày 15/4: Khách thất thế
2025-04-18 00:16
-
Gói cước di động giá rẻ và dịch vụ 5G thu hút người dùng tại thị trường Mỹ
2025-04-17 23:59
-
Lãnh đạo TP Hải Phòng đôn đốc đẩy nhanh chuyển đổi số
2025-04-17 22:42
-
Di sản “trường chuyên”
“Trường chuyên” hay “trường năng khiếu”, hoặc các “lớp chuyên” tại các trường đại học, là một thiết chế giáo dục công lập đặc biệt ở Việt Nam – nơi tuyển chọn và đào tạo những cá nhân suất sắc nhất của một lứa học sinh.
Học sinh trường chuyên được đào tạo theo các chương trình riêng, với sự hướng dẫn và giảng dạy của những giáo viên chất lượng. Kết quả nổi bật nhất của các trường chuyên công lập là những giải thưởng học sinh giỏi quốc tế, quốc gia, và tỷ lệ đỗ đại học cao, cả trong và ngoài nước.
“Trường chuyên” cho thấy những mối liên hệ với mô hình đào tạo dành cho “thiểu số”, vốn đã tồn tại ở nhiều nước Á Đông từ thời phong kiến. Để đáp ứng nhu cầu quan chức cho chính quyền các cấp, các vị Vua/quan phong kiến hoặc các gia đình giàu có đã lập ra các lớp học đặc biệt, tuyển sinh chủ yếu là con em quan lại, nhà giàu có, và mời những thầy giáo giỏi đến giảng dạy. Mục đích đào tạo chủ yếu của các lớp học thiểu số đó là đi thi để ra làm quan cho chính quyền. Do xác định mục đích học tập rõ ràng ngay từ đầu cho nên các lớp học thường được tổ chức nghiêm túc, thi cử ngặt nghèo và công minh. Những vi phạm về học tập và thi cử đều bị trừng phạt rất nghiêm khắc.
Đến giữa thế kỷ 20, do hoàn cảnh chiến tranh, nguồn lực thiếu thốn, mô hình “lớp chuyên” đã được mở ra để đáp ứng nhu cầu cán bộ chuyên môn trình độ cao của Việt Nam.
Chính bởi đã quen với mô hình tổ chức lớp học đặc biệt như vậy cho nên đến nay “trường chuyên”, “lớp chuyên”, “lớp chọn” vẫn rất dễ dàng được chấp nhận. Tư cách “học sinh trường chuyên” không chỉ bảo đảm một môi trường học tập chất lượng, một tương lai tươi sáng cho học sinh, mà còn là niềm tự hào của cả gia đình.
Cựu học sinh THPT Chuyên Ngoại ngữ trong dịp kỉ niệm 50 năm thành lập trường Duy trì trường chuyên là thúc đẩy bất bình đẳng xã hội
Câu hỏi “mô hình trường chuyên có còn phù hợp hay không” sẽ gây ra một cuộc tranh luận không hồi kết. Từ góc độ nhu cầu học tập của học sinh, hay thành tích của ngành giáo dục, đương nhiên nhiều người sẽ ủng hộ mô hình trường chuyên. Tuy nhiên, từ góc độ chính sách công, thì duy trì sự tồn tại của các trường chuyên công lập ngày càng bộc lộ những bất cập.
Bất hợp lý thứ nhất là ở chỗ chính quyền đầu tư lớn cho các trường chuyên nhưng lại không kiểm soát được thành quả đầu ra. Có nghĩa là, sau khi được thụ hưởng sự ưu ái đặc biệt từ nguồn lực đầu tư công, học sinh trường chuyên có thể tự do đi học cao hơn và làm việc ở bất kỳ đâu họ muốn. Chưa có thống kê chính thức nhưng có thể dự báo số lượng học sinh suất sắc nhất quay lại làm việc cho khu vực công không nhiều. Thực tế này trái ngược hoàn toàn với các lớp học đặc biệt thời phong kiến – học sinh chủ yếu là con cái quan chức, học xong để ra làm quan, phục vụ lại cho chính quyền và cộng đồng xã hội. Tương tự, những học sinh chuyên xuất sắc nhất ở Việt Nam từ giữa thế kỷ 20, được thụ hưởng nguồn lực công, cũng chủ yếu phục vụ trong những ngành khoa học, kỹ thuật đòi hỏi trình độ cao của nhà nước, như trong quân đội.
Thứ hai, duy trì mô hình trường chuyên tức là chấp nhận duy trì sự bất bình đẳng xã hội. Theo một số thông tin công khai thì các trường chuyên thường được ưu ái đầu tư cao hơn các trường học công lập bình thường khác. Thực tế này đã vi phạm một nguyên tắc căn bản trong chính sách công là mọi công dân đều phải bình đẳng về cơ hội thụ hưởng các nguồn lực công. Sự ưu ái về nguồn lực công cho một nhóm thiểu số học sinh chuyên chắc chắn ảnh hưởng đến cơ hội thụ hưởng giáo dục của số đông học sinh trường phổ thông bình thường.
Bất hợp lý thứ ba là những xu hướng vận động tiêu cực của các trường chuyên. Đó là tình trạng học lệch, chỉ tập trung vào các môn chuyên nhưng lại thờ ơ với các môn khác; đó là những tiêu cực về cơ hội để được nhận vào trường chuyên; đó là những áp lực nặng nề với học sinh, giáo viên, và phụ huynh do mức độ cạnh tranh khốc liệt và yêu cầu cao về kết quả học tập…
Có thể cổ phần hóa trường chuyên?
Được thụ hưởng một nền giáo dục chất lượng cao là nhu cầu chính đáng của mọi công dân. Chính quyền cũng luôn có nhu cầu về lực lượng lao động chất lượng cho những nhiệm vụ đặc thù trong khu vực công. Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với việc nhà nước phải duy trì mô hình trường chuyên công lập trong bối cảnh hiện nay.
Nhà nước nên vận dụng cơ chế thị trường để thỏa mãn các nhu cầu giáo dục đa dạng của học sinh. Theo đó, các chủ thể tư nhân cần được khuyến khích thành lập các trường chuyên tư thục. Các trường chuyên có truyền thống và danh tiếng có thể cổ phần hóa, thậm chí chuyển nhượng hẳn cho tư nhân để giảm gánh nặng đầu tư công. Chính sách “tư nhân hóa trường chuyên” không chỉ tận dụng sức mạnh tài chính của khu vực tư nhân, sự linh hoạt của thị trường, mà còn bảm đảm được sự công bằng xã hội khi gia đình học sinh phải trả chi phí cho việc theo đuổi nhu cầu học tập theo ý mình.
Nhà nước có thể hỗ trợ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng học giỏi thông qua các chương trình học bổng. Chính sách học bổng cũng sẽ giúp nhà nước tiết kiệm ngân sách trong khi vẫn có được nhân sự chất lượng mỗi khi cần cho nhiệm vụ đặc biệt.
Bối cảnh đất nước hiện nay đã khác xa thời phong kiến hay thời kỳ chiến tranh. Cũng vì thế, nên giảm sự ưu ái thiểu số trong giáo dục công lập. Điều chỉnh chính sách theo hướng chuyển các trường chuyên cho thị trường sẽ chính thức dứt bỏ những di sản của mô hình đào tạo tập trung vào thiểu số, vốn đã tồn tại từ thời phong kiến.
Các nguồn lực công cần phải ưu tiên sử dụng để phục vụ lợi ích công – đó là nhu cầu giáo dục và đạo tạo của số đông dân chúng. Bởi vậy, tư nhân hóa trường chuyên sẽ giúp chúng ta thực hiện được nguyên tắc bình đẳng về cơ hội thụ hưởng giáo dục trong hệ thống trường công lập.
TS. Nguyễn Văn Đáng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả)
Làm gì để trường chuyên, trường chất lượng cao thực sự trở thành nơi tuyển chọn và bồi dưỡng nhân tài? Ý kiến của độc giả vui lòng gửi về email: bangiaoduc@vietnamnet.vn
Ồn ào chuyện trường chuyên: Môi trường tinh hoa chỉ dành cho nhà giàu?
Những cuốn học bạ toàn điểm 10 của học sinh dự tuyển vào lớp 6 trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam năm ngoái lại một lần nữa gây xôn xao cộng đồng mạng.
" width="175" height="115" alt="‘Di sản’ trường chuyên gia tăng bất bình đẳng xã hội" />‘Di sản’ trường chuyên gia tăng bất bình đẳng xã hội
2025-04-17 22:31



Đại hội đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam khóa V, nhiệm kỳ 2023-2028, đã diễn ra ngày 12/7 tại Hà Nội.
Đại hội vinh dự nhận được lẵng hoa chúc mừng của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng; Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng; Thủ tướng Phạm Minh Chính; Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ; Phó thủ tướng Trần Lưu Quang; Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng. Đại hội cũng nhận được lẵng hoa chúc mừng của các cơ quan trung ương: Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Dân vận Trung ương, Bộ Nội vụ, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam…
Đến dự Đại hội có ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương; ông Trần Thanh Lâm, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; ông Triệu Tài Vinh, Phó trưởng Ban Dân vận Trung ương; ông Phan Tâm, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông; ông Phạm Nam Tiến, Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa giáo dục của Quốc hội; ông Vũ Trọng Lâm, Giám đốc, Tổng biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật...
Ban chấp hành khóa V có 37 ủy viên
Chiều 12/7, ông Hoàng Phong Hà, Phó chủ tịch thường trực Hội Xuất bản Việt Nam khóa IV, công bố kết quả bầu cử Ban Chấp hành Hội Xuất bản Việt Nam khóa V gồm 37 ủy viên.
Ban chấp hành bầu PGS.TS Phạm Minh Tuấn, Phó tổng biên tập phụ trách Tạp chí Cộng sản, nguyên Giám đốc, Tổng biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, giữ chức Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam khoá V nhiệm kỳ 2023-2028.
Các Phó chủ tịch gồm: Ông Tống Văn Thanh - Vụ trưởng Vụ Báo chí - Xuất bản, Ban Tuyên giáo Trung ương; ông Nguyễn Nguyên - Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành (Bộ Thông tin và Truyền thông), Phó chủ tịch Hội khóa IV; ông Đỗ Quang Dũng - nguyên Phó giám đốc, Phó tổng biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự Thật; bà Đinh Thị Thanh Thủy - Giám đốc, Tổng biên tập Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM.
Ông Trần Chí Đạt, Giám đốc, Tổng biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, đã trúng cử là Trưởng ban Kiểm tra Hội nhiệm kỳ 2023-2028.
![]() |
Toàn cảnh Đại hội Đại biểu hội Xuất bản Việt Nam lần thứ V. Ảnh: Việt Linh. |
Ông Phạm Minh Tuấn nói được bầu làm Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam vừa là niềm vinh dự, vừa là trọng trách lớn lao với ông. "Là một người gắn bó với ngành xuất bản, bằng kinh nghiệm của mình, tôi hứa sẽ dành tâm huyết cho hoạt động Hội. Tôi sẽ cố gắng tham gia cùng Ban chấp hành để xây dựng, kiện toàn các hệ thống văn bản, quy chế hoạt động; đẩy mạnh hoạt động, nâng cao vị thế Hội; đồng thời đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển của ngành xuất bản", ông Phạm Minh Tuấn nói.
Tân chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam Phạm Minh Tuấn sinh năm 1974, tốt nghiệp Cử nhân Luật Kinh tế, Đại học Luật TP.HCM; Cử nhân Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn; Thạc sĩ Luật Kinh tế Đại học Luật TP.HCM; Tiến sĩ Luật học tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Năm 2016, ông được công nhận chức danh Phó giáo sư Chính trị học.
Ông Phạm Minh Tuấn hiện giữ chức vụ Phó tổng biên tập phụ trách Tạp chí Cộng sản. Trước đó, ông là Giám đốc Học viện Chính trị khu vực II thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (4/2016-12/2020). Từ tháng 1/2021 đến tháng 4/2023, ông giữ chức Giám đốc - Tổng biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật.
Hoạt động Hội góp phần quan trọng phát triển ngành xuất bản
Đại hội Hội Xuất bản Việt Nam nhận được sự quan tâm, chỉ đạo, tạo điều kiện của lãnh đạo Đảng, Nhà nước. Ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, nói Đại hội đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam khóa V (nhiệm kỳ 2023 - 2028) là một sự kiện chính trị quan trọng của những người làm xuất bản trong cả nước.
![]() |
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa - Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương - nói Đại hội là một sự kiện chính trị quan trọng của những người làm xuất bản trong cả nước. Ảnh:Việt Linh. |
Nhìn lại chặng đường qua của Hội Xuất bản Việt Nam, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương biểu dương những kết quả mà Hội và toàn thể đội ngũ những người làm xuất bản trong cả nước đã đạt được.
“Những kết quả công tác và thành tích mà Hội Xuất bản Việt Nam đạt được là rất đáng trân trọng, góp phần quan trọng cho sự phát triển của ngành xuất bản. Đảng và Nhà nước đánh giá cao hoạt động và những đóng góp của Hội Xuất bản Việt Nam đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đổi mới, hội nhập quốc tế sâu rộng”, ông Nguyễn Trọng Nghĩa nói.
Những kết quả công tác, thành tích mà Hội Xuất bản Việt Nam đạt được là rất đáng trân trọng, góp phần quan trọng cho sự phát triển của ngành sách.
Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa
Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương ghi nhận Hội Xuất bản Việt Nam đã không ngừng đổi mới, sáng tạo, hoạt động tích cực, góp phần xây dựng một nền xuất bản lành mạnh.
Hội đã tập hợp, đoàn kết, động viên, hướng dẫn hội viên phát huy tài năng, trí tuệ, tâm huyết, sáng tạo, thực hiện vai trò, sứ mệnh của mình trong tuyên truyền, phổ biến, vận động thực hiện các chủ trương, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và triển khai công tác của ngành.
Đặc biệt, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương đánh giá cao những đóng góp của Hội xuất bản Việt Nam trong việc từng bước nâng cao chất lượng và uy tín Giải thưởng Sách Quốc gia: “Giải thưởng Sách quốc gia đi vào nền nếp, có uy tín và tác động mạnh mẽ đến cộng đồng”.
Hội cũng tham mưu, tác động tích cực cho việc hình thành các chủ trương, chính sách góp phần phát triển hoạt động ngành xuất bản và nâng cao văn hóa đọc trong cộng đồng.
Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa gợi mở một số vấn đề để Hội Xuất bản Việt Nam có thể khẳng định, nâng cao vị trí, vai trò của mình, trở thành tổ chức hoạt động chuyên nghiệp, hiệu quả. Trong đó, ông nhấn mạnh Hội cần chú trọng triển khai nhóm nhiệm vụ gắn với yêu cầu về phát triển văn hóa đọc và chuyển đổi số trên cơ sở nhận thức văn hóa đọc là giải pháp căn bản, chuyển đổi số là giải pháp đột phá, xây dựng ngành xuất bản thành một ngành kinh tế - công nghệ phát triển toàn diện, vững chắc.
Hội Xuất bản tiếp tục đổi mới, hội nhập và phát triển
Những nhiệm vụ trọng tâm của Hội Xuất bản Việt Nam trong nhiệm kỳ 2023-2028 đã được xác định tại Đại hội Đại biểu V. Trong nhiệm kỳ tới, Hội Xuất bản Việt Nam tiếp tục kiên trì đẩy mạnh thực hiện 5 mục tiêu: Góp phần xây dựng nền xuất bản lành mạnh; Phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành xuất bản; Đẩy mạnh hội nhập quốc tế; Xây dựng Hội vững mạnh, bổ sung và phát triển thêm một số nội dung trong từng mục tiêu cho phù hợp với tình hình mới trong nước và xu thế của thế giới.
![]() |
Ban chấp hành Hội Xuất bản Việt Nam khóa V. Ảnh: Việt Linh. |
Các ban chuyên môn của Hội bám sát 5 mục tiêu đề ra, xây dựng chương trình hoạt động trong suốt cả nhiệm kỳ của ban mình, trong đó tập trung vào việc xây dựng kế hoạch tổ chức các hội thảo, tọa đàm.
Nhằm phát triển văn hóa đọc, Hội tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động của Công ty TNHH MTV Đường sách TP.HCM và các mô hình phát triển văn hóa đọc tại nông thôn, miền núi, trường học, doanh nghiệp, quân đội… để phổ biến kinh nghiệm, nhân rộng, lan tỏa các điển hình tốt, mô hình hay trong cả nước và từng khu vực vùng kinh tế - xã hội; hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ các địa phương hình thành thêm những phố sách, đường sách hoặc mô hình đọc sách mới thiết thực, hiệu quả, phù hợp với từng địa phương, từng địa bàn và từng đối tượng xã hội.
Hội Xuất bản Việt Nam phối hợp với Cục Xuất bản, In và Phát hành (Bộ Thông tin và Truyền thông) tổ chức, động viên các nhà xuất bản, công ty phát hành sách, công ty sách tổ chức triển khai và làm tốt: Chương trình sách Quốc gia; Tủ sách về biển đảo; Tủ sách phục vụ cho người Việt Nam ở nước ngoài, tích cực phát hành xuất bản phẩm đến các vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo...
Hàng năm, Hội phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông tiếp tục tổ chức tốt Giải thưởng Sách Quốc gia; hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ khi tham gia Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại và Giải thưởng sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí về chủ đề “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” do Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì.
Hội Phối hợp chặt chẽ với Bộ Thông tin và Truyền thông, các nhà xuất bản và các cơ quan hữu quan khác, tham gia quản lý việc xuất bản lịch blốc hàng năm.
Để nâng cao chất lượng nhân sự cho ngành xuất bản, Hội phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, một số đơn vị liên quan trong công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ ngành xuất bản; sớm tham gia phối hợp thành lập trung tâm pháp chế bảo vệ bản quyền tác giả sách; chống in và mua bán sách lậu, sách giả.
Trong điều kiện khi được Thủ tướng chính thức phê duyệt, thể chế hóa hoạt động của hội - với tư cách là một trong 30 hội quần chúng được Đảng và Nhà nước trực tiếp giao nhiệm vụ, Hội sẽ khẩn trương điều chỉnh, xây dựng cơ chế hoạt động trong tình hình mới theo hướng “tinh gọn, chất lượng, hiện đại” như Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII đề ra.
Đổi mới và tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền các hoạt động của Hội và ngành xuất bản trên Tạp chí điện tử Tri thức trực tuyến(Zing News).
Tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế với Hiệp hội Xuất bản Đông Nam Á và Hiệp hội Xuất bản châu Á - Thái Bình Dương; tăng cường quảng bá, cập nhật thông tin, số liệu, và những hoạt động tiêu biểu của ngành Xuất bản Việt Nam tới bạn bè quốc tế.
Hội Xuất bản Việt Nam được thành lập vào năm 2001, là hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ; là tổ chức xã hội - nghề nghiệp của công dân, tổ chức Việt Nam hoạt động trong ngành Xuất bản, phát hành sách và các lĩnh vực liên quan đến xuất bản trên phạm vi cả nước; hoạt động theo nguyên tắc: tự nguyện, tự quản; dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch, tuân thủ Hiến pháp, pháp luật và Điều lệ Hội.
Hội Xuất bản Việt Nam do Bộ Nội vụ thực hiện quản lý Nhà nước; Bộ Thông tin và Truyền thông quản lý chuyên ngành; Ban Tuyên giáo Trung ương chỉ đạo định hướng hoạt động.
Năm 2014, theo kết luận của Bộ Chính trị về hội quần chúng số 102-KL/TW đã nêu rõ “Hội Xuất bản Việt Nam được hưởng chế độ như các tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp”. Đến năm 2020, theo Thông báo Kết luận số 158-TB/TW ngày 02/01/2020 của Ban Bí thư khóa XII về việc tiếp tục thực hiện kết luận số 102-KL/TW của Bộ Chính trị khóa XI về hội quần chúng trong tình hình mới, theo đó Hội Xuất bản Việt Nam được đưa vào danh sách 30 hội được Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ.
Tính đến hết tháng 5, Hội có 187 hội viên, trong đó có 167 hội viên tổ chức là nhà xuất bản, các cơ sở phát hành trên cả nước với số lượng người tham gia sinh hoạt thực tế trên 11.000 người và 20 hội viên cá nhân.
" alt="Đại hội Hội Xuất bản" width="90" height="59"/>Xúc động câu chuyện Hoa hậu Trần Tiểu Vy chăm bố bị bệnh
Nữ sinh 18 tuổi Trần Tiểu Vy đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2018
Tân Hoa hậu Việt Nam Trần Tiểu Vy ấp úng ngay trong buổi gặp báo chí
Clip Tiểu Vy trong vòng tay người thân tại quê nhà:
![]() |
Ngày 22/9, Hoa hậu Việt Nam năm 2018 - Trần Tiểu Vy đã có dịp trở về thăm quê nhà tại TP Hội An, sau 2 năm học tập tại TP.HCM. Theo kế hoạch, 12h trưa, Tân hoa hậu sẽ có mặt tại nhà riêng của mình tại số 16, đường Phan Bội Châu (TP.Hội An), nhưng từ trước đó hàng trăm người dân Hội An đã có mặt để chờ đón người đẹp nhất Việt Nam năm 2018. |
![]() |
Khi hoa hậu xuất hiện, ngôi nhà của Tiểu Vy như vỡ òa trong tiếng reo hò của người dân, bạn bè tại phố cổ. Tên của Tân Hoa hậu Việt Nam liên tục được xướng lên trong không khí hạnh phúc, chào đón của mọi người. Hoa hậu Tiểu Vy đã bật khóc trong hạnh phúc, trước sự chào đón nồng nhiệt của mọi người. |
![]() |
“Cảm xúc của em rất dạt dào, hạnh phúc và rất khó tả ngay lúc này. Em cảm thấy rất vinh hạnh khi nhận được sự tiếp đón rất nồng nhiệt của người dân Quảng Nam quê mình. Em cảm ơn sự ủng hộ và chào đón nhiệt tình của mọi người”, Hoa hậu Tiểu Vy nói. |
![]() |
Tại Quảng Nam, Hoa hậu Tiểu Vy sẽ có nhiều hoạt động như: gặp gỡ lãnh đạo tỉnh, làm các chương trình từ thiện, thăm lại trường cũ… |
![]() |
Hoa hậu Trần Tiểu Vy trong vòng tay của bố mẹ và em trai. |
![]() |
Người dân Hội An chụp hình với tân Hoa hậu Việt Nam 2018. |
![]() |
![]() |
Hoa hậu Trần Tiểu Vy chuẩn bị bữa cơm cùng các thành viên trong gia đình. |
![]() |
Tân hoa hậu Việt Nam gắp thức ăn cho ba của mình. |
Lê Bằng

Bị chê học kém, chảnh chọe, Hoa hậu Trần Tiểu Vy vẫn được thầy cô bênh vực
"Không thể chỉ nhìn vào bảng điểm mà đánh giá toàn bộ quá trình học của em Vy. Em đã rất nỗ lực để tiến bộ nhiều qua từng năm học", thầy Cát - giáo viên chủ nhiệm của HHVN 2018 cho biết.
" alt="Hoa hậu Trần Tiểu Vy bật khóc ngày về thăm quê nhà" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Al Ahli, 23h00 ngày 14/4: Niềm vui ngắn ngủi
- Hà Nội: Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị trong chuyển đổi số
- 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' tập 28: Luyến đón bà Tình bất chấp Nghĩa không đồng ý
- Giả chết giữa đường để cầu hôn bạn gái
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Cagliari, 23h00 ngày 12/4: Chủ nhà thắng nhẹ
- Bộ GD yêu cầu rà soát toàn bộ các cuộc thi trong nhà trường
- Nhiệt điện Quảng Ninh triển khai và đẩy mạnh chuyển đổi số năm 2023
- Người đẹp gợi tình nhất hành tinh vẫn giữ vóc dáng 'bốc lửa' ở tuổi 53
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Cagliari, 23h00 ngày 12/4: Chủ nhà thắng nhẹ
