Nữ tiếp viên hàng không ngăn 2 nam giới ẩu đả trên máy bay
2025-04-17 12:07:57 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thời sự View:657lượt xem
Theữtiếpviênhàngkhôngngănnamgiớiẩuđảtrênmáam lich hôm nayo TVBS News và StraitsTimes, vụ việc xảy ra hôm 7/5, chỉ 3h sau khi chuyến bay BR08 của Eva Air rời Đài Bắc để tới San Francisco, Mỹ.
Một đoạn video do người dùng @AlexNewsweekly đăng trên mạng xã hội X cho thấy, một nam hành khách mặc áo trắng bị hai nữ tiếp viên tóm từ phía sau. Người này giơ nắm đấm và ra hiệu giận dữ với ai đó ở ngoài khung hình.
Sau đó, một hành khách khác mặc áo sơ mi sọc xanh xông về phía người đàn ông áo trắng và vung nắm đấm nhưng may không trúng. Một nữ tiếp viên hàng không thứ ba đứng giữa hai người đàn ông, dang rộng đôi tay để giữ họ cách xa nhau.
Theo Eva Air, vụ ẩu đả bắt đầu khi một hành khách nam cảm thấy khó chịu khi người bên cạnh bắt đầu ho. Anh ta chuyển sang ghế trống gần đó nhưng đó là ghế của một hành khách khác. Khi hành khách bị chiếm chỗ chất vấn thì cuộc tranh cãi sau đó đã leo thang thành xô xát. Eva Air cho biết thêm, các tiếp viên đã nhanh chóng làm theo quy trình vận hành để trấn an hành khách và chuyển hai người đàn ông sang chỗ ngồi ở hai khu vực riêng biệt trên máy bay để tránh xảy ra xung đột thêm.
Cư dân mạng đã ca ngợi sự chuyên nghiệp và can thiệp nhanh chóng của các tiếp viên hàng không.
Tiếp viên hàng không nước ngoài tiết lộ cách nâng hạng ghế thành côngMột tiếp viên hàng không nước ngoài đã tiết lộ 3 cách giúp khách du lịch có thể được nâng cấp lên khoang hạng nhất mà không cần bỏ ra hàng nghìn đô la.
Những con dấu khắc tên triều đại mới đang bán rất chạy tại Nhật Bản. Ảnh: New York Times.
Tại nhà máy nhỏ của Hanko 21, một công ty sản xuất văn phòng phẩm ở vùng ngoại ô Tokyo, giám đốc Osamu Takiguchi cho biết hơn 20 công nhân đang phải làm việc thêm giờ để kịp tiến độ sản xuất.
“Chúng tôi bán hết con dấu chỉ 3 ngày sau khi triều địa mới được công bố”, ông Takiguchi cho biết. Ông cũng đang cân nhắc việc thuê thêm nhân công thời vụ để chuẩn bị cho đợt sản xuất cao điểm vào cuối tháng 4.
Sự căng thẳng của việc chuyển đổi niên hiệu đã gợi lên cuộc tranh cãi liệu nước Nhật có nên chuyển hẳn sang sử dụng lịch phương Tây. Lịch phương Tây vẫn được sử dụng trong những công việc ngoại giao hoặc các sự kiện mang tính quốc tế, ví dụ như Olympics 2020. Phần lớn người dân cũng sử dụng lịch này trong cuộc sống của họ.
Một luật sư có tên Jiro Yamane thậm chí đã kiện chính phủ vì cho rằng việc ép người dân sử dụng lịch tương ứng với niên hiệu của Nhật hoàng là vi hiến và không tôn trọng người dân.
“Chỉ có nước Nhật mới tồn tại ở một không gian và thời gian khác, hoàn toàn không phù hợp với văn hóa quốc tế. Vì sao người Nhật vẫn cứ thích dùng lịch này”, ông Yamane nói.
Một trong những cách lý giải có thể là vì người Nhật thực sự thích những thứ cổ, lâu đời. Máy fax vẫn còn được sử dụng rộng rãi tại Nhật. Một trong những cửa hàng hiếm hoi trên thế giới còn bán đĩa nhạc CD cũng nằm ở Nhật.
Triều đại mới, với nhiều người, cũng đồng nghĩa với một khởi đầu mới. Các quan chức chính phủ cho rằng nhiều cặp đôi sẽ đến văn phòng đăng ký kết hôn đúng ngày đầu tiên của triều đại mới.
Chỉ có 1 tháng để chuyển đổi niên hiệu
Người Nhật bắt đầu sử dụng lịch theo niên hiệu hoàng gia do học theo Trung Quốc từ thế kỷ thứ 7. Từ những năm 1970, chính phủ Nhật ra quy định các cơ quan thuộc chính phủ phải sử dụng lịch hoàng gia. Đến nay, nhiều nước xung quanh Nhật, bao gồm cả Trung Quốc, đã chính thức chuyển sang sử dụng lịch phương Tây.
Lần gần nhất nước Nhật phải chuyển đổi niên hiệu là từ năm 1989, tức là trước cả thời kỳ máy tính hiện đại. Ngày 7/1/1989, Nhật hoàng Hirohito qua đời, và đó cũng là ngày cuối cùng của triều đại Showa (Chiêu Hòa) hay năm Showa thứ 64. Ngày hôm sau là ngày đầu tiên của triều đại Heisei (Bình Thành) hay năm Heisei thứ nhất.
Niên hiệu Heisei được công bố cùng ngày Nhật hoàng Hirohito qua đời, và chỉ trong 24 giờ phần lớn quá trình đổi niên hiệu trên các bảng hiệu hay biểu mẫu đã thực hiện xong bằng tay.
Chánh văn phòng Nội các Nhật Bản Yoshihide Suga công bố niên hiệu mới "Reiwa" trong buổi họp báo hôm 1/4. Ảnh: New York Times.
Lần này, việc chuyển đổi đã được lên kế hoạch từ trước. Nhật hoàng Akihito đã công bố sẽ thoái vị từ cuối năm 2017, nên nước Nhật đã có hơn 1 năm chuẩn bị cho việc thay đổi niên hiệu.
Tuy nhiên nhiều công ty đã không làm điều này sớm hơn. Theo khảo sát của METI vào tháng 3/2019, 1/5 số công ty trong tổng số 2.700 công ty được khảo sát chưa làm gì để đổi niên hiệu. Công việc càng phức tạp khi chính phủ Nhật chờ tới ngày 1/4 mới công bố niên hiệu mới, chỉ 1 tháng trước khi nó chính thức được áp dụng.
METI cho biết nhiều văn phòng chính phủ và các tổ chức tài chính Nhật Bản sử dụng những hệ thống máy tính cũ kỹ và có khả năng sẽ gặp vấn đề.
“Một số công ty tư nhân có thể chưa nhận thức được tầm quan trọng, và không biết họ sẽ phải đối mặt với vấn đề gì”, ông Moriya thuộc METI cho biết.
Microsoft cho biết họ sẽ đưa ra bản cập nhật thông qua các hệ thống điện toán đám mây. Tuy nhiên các công ty, tổ chức vẫn sử dụng các hệ thống Microsoft Windows cũ hoặc không cập nhật sẽ gặp nguy cơ rối loạn hệ thống.
Ở nhiều tổ chức, những người phụ trách sẽ phải cập nhật các hệ thống có tuổi đời tương ứng với triều đại Heisei. Việc này có thể sẽ rất tốn kém và mất công sức, và khiến nhiều công ty phải cập nhật lên các hệ thống mới hơn.
“Một số công ty Nhật sử dụng những hệ thống 20, 30 năm tuổi. Nội thất của hệ thống đó khó hiểu như một hộp đen”, ông Moriya nhận xét.
Những công nhân tại một nhà máy sản xuất con dấu tại Chiba, Nhật Bản. Ảnh: New York Times.
Tại nhà máy làm con dấu, ông Takiguchi cho biết đã có đối tác phụ trách cập nhật hệ thống máy tính.
“Tôi được biết họ sẽ chuyển hệ thống của tôi sang lịch phương Tây. Họ bảo rằng nếu lại đổi triều đại lần nữa thì cập nhật hệ thống khổ sở lắm”, ông kể lại.
Cuộc trò chuyện của ông Takiguchi với phóng viên của New York Times tiếp tục trong không khí làm việc khẩn trương, khi những công nhân liên tục thao tác để làm ra những con dấu nhỏ được khắc chữ “Reiwa”.
Mặc dù rất vui vì công việc đang phát triển, ông Takiguchi cho rằng việc đổi triều đại cũng khiến ông mệt mỏi. Năm tài chính của Nhật Bản kết thúc vào tháng 3, và việc thay đổi triều đại diễn ra không lâu sau đó khiến cho ông càng thêm bận rộn.
“Giá mà triều đại mới bắt đầu vào mùa hè thì dễ cho chúng tôi hơn”, ông chia sẻ.
Nhiều người tới đập phá quán còn đánh 2 người trong quán hủ tiếu bị thương.
Nạn nhân bị người nhà của chủ quán nước đánh là anh Nguyễn Xuân Quang Minh (38 tuổi). Anh Minh bị đánh vào khoảng 18h ngày 1/5 tại một quán nước trên Quốc lộ 1A (cách cầu Bến Lức khoảng 3km) thuộc xã Nhựt Chánh, huyện Bến Lức.
Thời điểm hiện tại, nạn nhân đang ở TP.HCM khám sức khỏe, giám định thương tật để gửi cơ quan chức năng huyện Bến Lức về sự việc trên.
Theo Chủ tịch UBND huyện, khi vụ việc xảy ra, cơ quan chức năng địa phương đã có mặt kịp thời để xử lý. Công an xã Nhựt Chánh (huyện Bến Lức) đã mời những người đánh anh Minh về trụ sở để làm việc.
Kết quả điều tra sơ bộ xác định, anh Minh cùng vợ con vào quán trên mua 2 chai nước. Sau khi tính tiền 2 chai nước giá 60.000 đồng thì bàn bên cạnh có người khách đang ăn hủ tiếu nói rằng bị “chặt chém” 100.000 đồng cho một tô hủ tíu.
Theo lời trình bày của nữ chủ quán, do bà nghe được và tưởng anh Minh thông tin chuyện bà bán giá cao, “chặt chém” làm mất khách của mình nên gọi người nhà gồm anh ruột và những đứa con vây đánh hội đồng anh Minh. Riêng vị khách nói cho anh Minh về tô hủ tiếu giá 100.000 đồng thì đã rời đi, không rõ thông tin.
Chiều cùng ngày (2/5), Đoàn liên ngành của huyện Bến Lức đã đến kiểm tra xác minh cụ thể, khi có kết quả sẽ báo cáo sau. Tùy theo mức độ sẽ xử lý nghiêm.
“Trước mắt chúng tôi sẽ xử lý vụ việc khách bị đánh rồi tiếp đến xử lý vụ quán bán giá cao”, ông Tươi khẳng định.
" alt=""/>Quán ăn đánh khách hàng bị nhiều người đập phá, đăng lên facebook
Thị trường đồng hồ thông minh, Apple vẫn đang khẳng định vị trí dẫn đầu
Xếp ở các vị trí tiếp theo sau Apple và Samsung lần lượt là Imoo, Fitbit, Amazfit, Huawei, Fossil, Garmin và các nhà sản xuất smartwatch khác.
Dữ liệu của Counterpoint Research cho thấy hầu hết các nhà sản xuất smartwatch lớn hơn đang đi đúng hướng. Apple cho thấy thế mạnh của mình với các ứng dụng hữu ích cho giao tiếp và sức khỏe, chứ không đơn thuần là những thứ xa xỉ.
Hải Nguyên (theo Engadget)
Apple sắp ra mắt 6 mẫu đồng hồ thông minh mới
Apple đang phát triển các mẫu đồng hồ thông minh mới với màn hình lớn hơn, cảm biến sức khỏe tốt hơn và tuổi thọ pin lâu hơn.
" alt=""/>Đồng hồ thông minh của hãng nào đang bán chạy nhất?