Thế giới

Kim Huệ tái xuất, Việt Nam thắng dễ Giang Tô

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-20 16:58:33 我要评论(0)

-Ở trận ra quân giải bóng chuyền VTV Cup 2016,ệtáixuấtViệtNamthắngdễGiangTôaff Kim Huệ với vai trò đaffaff、、

 - Ở trận ra quân giải bóng chuyền VTV Cup 2016,ệtáixuấtViệtNamthắngdễGiangTôaff Kim Huệ với vai trò đầu tàu đã giúp tuyển Việt Nam có chiến thắng dễ dàng trước tuyển Giang Tô – Trung Quốc với tỷ số 3-0.

Chiều 8/10, giải bóng chuyền nữ quốc tế VTV Cup 2016 đã chính thức khai mạc tại Nhà thi đấu Hà Nam, tỉnh Hà Nam. Ở lần tổ chức thứ 13, giải có sự tham dự của các đội bóng là trẻ Trung Quốc, Giang Tô (Trung Quốc), Chonburi (Thái Lan), Indonesia và Nagasaki (Nhật Bản) và chủ nhà Việt Nam. Các đội bóng thi đấu theo thể thức vòng tròn tính điểm để chọn ra 4 đội có thành tích cao nhất vào bán kết, cùng với trận tranh HCĐ và trận chung kết.

{ keywords}
Kim Huệ tái xuất, VIệt Nam thắng dễ trận ra quân

Giải đấu năm nay VĐV chủ lực Ngọc Hoa đã không thể góp mặt vì lý do sức khỏe. Chính vì thế, trọng trách gánh vác cho đội tuyển của VĐV kỳ cựu Phạm Kim Huệ là rất lớn. Trước đó Kim Huệ từng có ý định giải nghệ nhưng cô vẫn quyết định cống hiến cho ĐTQG khi các VĐV trẻ rất cần đàn chị nhiều kinh nghiệm dìu dắt.

Ở trận ra quân, tuyển nữ Việt Nam gặp đối thủ không được đánh giá cao là Giang Tô – Trung Quốc, nhưng vẫn tung ra đội hình mạnh nhất với sự điều tiết lối chơi cũng như tinh thần thi đấu của Hoa khôi Kim Huệ.

Thực tế Kim Huệ không phải là người ghi điểm nhiều nhất cho tuyển nữ Việt Nam, nhưng cô luôn là chỗ dựa tinh thần cho toàn đội. Ở giải năm nay, tuyển nữ Việt Nam có sự trẻ hóa mạnh mẽ nên vai trò của những cựu binh như Phạm Kim Huệ là rất quan trọng.

Với sự cổ vũ cuồng nhiệt của khán giả nhà, lại nhập cuộc rất tự tin, tuyển nữ Việt Nam đã giành chiến thắng trong séc 1 với tỷ số 25/12. Sang séc 2 các cô gái áo đỏ tiếp tục giành chiến thắng với tỷ số chênh lệch 25/7. Sang séc 3, tuyển nữ Việt Nam chủ yếu dùng các cầu thủ trẻ, nhưng vẫn thắng tỷ số 25-21. Chung cuộc ĐT Việt Nam thắng với tỷ số 3-0.

Ở trận đấu trước đó, Indonesia vượt qua CLB Nagasaki (Nhật Bản) với tỷ số 3-0, CLB Chonburi (Thái Lan) thắng tuyển trẻ Trung Quốc 3-0.

Ở trận đấu thứ 2 vào 20h tối nay, tuyển nữ Việt Nam sẽ gặp CLB Nagasaki (Nhật Bản).

Một số hình ảnh trận ra quân của tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam:

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

Bằng Lăng

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
nha bao duc trung.jpg
Nhà báo Đức Trung, Uỷ viên Ban biên tập, Phó Tổng Thư ký toà soạn báo Thanh Niên.

Tuy nhiên, theo nhà báo Đức Trung, việc bảo đảm nội dung trên mạng xã hội rất vất vả, vừa tiệm cận nội dung bạn đọc quan tâm lại vừa phải cạnh tranh được với các kênh nổi tiếng.

Đầu tư vào công nghệ để phát triển nội dung trên các nền tảng cũng rất lớn, chẳng hạn như đầu tư trường quay để sản xuất nội dung đã lên đến vài tỉ đồng.

Bên cạnh đó, còn phải tổ chức đội ngũ để quản trị rủi ro, bởi thực tế hiện nay báo chí đang “đi mượn”, chỉ cần các mạng xã hội thay đổi một thuật toán là cơ quan báo chí phải thay đổi rất nhiều, để đảm bảo phát triển nội dung theo kịp xu hướng.

Tiếp đó là các rủi ro khách quan, khi một comment liên quan nội dung “nhạy cảm”, nếu quản trị không tốt, cơ quan báo chí sẽ bị ảnh hưởng.

Chính vì thế nếu chỉ cơ quan báo chí độc lập không sẽ rất khó, đòi hỏi sự chung sức của cơ quan quản lý nhà nước để phát triển lâu dài.

Đồng quan điểm, nhà báo Đỗ Thiện, Trưởng ban Truyền hình đa nền tảng báo Pháp Luật TP.HCM cũng cho biết, hiện báo Pháp luật TP.HCM đã tham gia hầu hết các nền tảng mạng xã hội quốc tế và trong nước, trong đó có mạng xã hội đưa về doanh thu, cũng có mạng xã hội đưa về tương tác.

nha bao do thien .jpg
Nhà báo Đỗ Thiện, Trưởng ban Truyền hình đa nền tảng báo Pháp Luật TP.HCM

Tuy nhiên, đi kèm với đó cũng xuất hiện nhiều rủi ro, đầu tiên là sự phụ thuộc của các tờ báo vào nền tảng mạng xã hội, đây là điều đáng lo ngại nhất.

Sự phụ thuộc ở đây không đơn thuần về nội dung mà còn có cả thuật toán và có sự không sòng phẳng; chẳng hạn như Facebook thấy quảng cáo giảm sẽ thay đổi thuật toán, hay Youtube 3-6 tháng cũng thay đổi, làm cho báo chí vừa đầu tư đội ngũ làm nội dung cũng phải thay đổi theo.

Tiếp theo là báo chí dễ chạy theo định hướng mạng xã hội, các xu hướng (trend) làm cho người làm báo bị xao động, không theo thì nội dung sẽ khô khan, nhưng nếu theo sẽ sai tôn chỉ mục đích dẫn đến mất chất.

Và cuối cùng là rủi ro liên quan đến vấn đề quản lý, việc quản lý nội dung trên nền tảng mạng xã hội không thể trùng lắp như trên báo chí được, nhưng hiện nay cũng chưa có quy định.

Chính vì thế, nếu áp dụng luật báo chí vào mạng xã hội sẽ tạo ra rất nhiều khó khăn cho các báo, do nội dung trên mạng xã hội phải mềm mại và dân dã hơn, nếu giống như trên báo thì sẽ khô khan, không ai xem.

Bên cạnh đó là vấn đề xuất bản, ai sẽ là người có trách nhiệm xuất bản nội dung trên mạng xã hội, hiện vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể.

Nhà báo Nguyễn Chiến Dũng, Thư ký toà soạn báo điện tử Sài Gòn Giải Phóng cho biết, báo chí hiện phát triển chậm trên các nền tảng mạng xã hội do đang có nhiều vướng mắc.

Chẳng hạn như đưa tin trên báo chính thống như thế này, nhưng đưa lên mạng xã hội sẽ như thế nào. Quản lý nội dung trên báo chí chính thống và nội dung khi đưa lên nền tảng mạng xã hội ra làm sao, cũng chưa thấy cơ quản chức năng nhắc tới khi giao ban, cho nên vẫn còn rất nhiều băn khoăn.

Các cơ quan báo chí phải là các KOL trên nền tảng mạng xã hội

Trước chia sẻ của các cơ quan báo chí, ông Nguyễn Ngọc Hồi, Phó Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM cho biết, Sở TT&TT đang xây dựng các quy chế để quản lý nội dung trên mạng xã hội; ngoài việc siết chặt quản lý các nội dung tiêu cực, sẽ có cơ chế chính sách hỗ trợ các báo phát triển các nội dung trên các nền tảng mạng xã hội.

ong nguyen ngoc hoi .jpg
Ông Nguyễn Ngọc Hồi, Phó Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM.

Ông Nguyễn Ngọc Hồi cho rằng, các cơ quan báo chí cần xây dựng thương hiệu của mình trên mạng xã hội và thông tin chính thống ở đây là một thế mạnh, bởi mạng xã hội có theo trend gì đi nữa thì cơ quan báo chí vẫn là kênh thông tin để kiểm chứng.

Đồng thời, Sở TT&TT TP.HCM cũng đang xây dựng kế hoạch truyền thông trên mạng xã hội để lan tỏa những thông tin tích cực và thúc đẩy truyền thông về chính sách, trong đó các cơ quan báo chí có vai trò quan trọng.

Chính vì thế, theo ông Nguyễn Ngọc Hồi, các cơ quan báo chí cần truyền thông một cách chủ động trên các nền tảng và thực tế hiện nay các cơ quan báo chí đang có nội dung mạnh hơn cả các KOL.

Chẳng hạn như các tuyến Metro của TP.HCM, chỉ có cơ quan báo chí mới vào đưa tin được, chính vì vậy nếu sản xuất các clip rồi đưa lên mạng xã hội sẽ thu hút được đông đảo lượng người xem.

Bên cạnh đó, TP.HCM cũng cần tuyên truyền để người dân thực hiện các dịch vụ công trực tuyến, vì thế thành phố mong muốn các cơ quan báo chí không chỉ truyền thông trên báo, mà còn truyền thông trên các nền tảng mạng xã hội của mình để hướng dẫn người dân dùng các dịch vụ này.

“Chúng ta đã thay đổi tư duy rồi, nay phải tiếp tục thay đổi tư duy trong sản xuất các nội dung đăng tải trên mạng xã hội. Từ đó hướng đến các nền tảng “tỉ view" chứ không chỉ là "triệu view" như hiện nay và các cơ quan báo chí phải là các KOL trên nền tảng mạng xã hội”, ông Nguyễn Ngọc Hồi nhấn mạnh.

tbt phat bieu .jpg
Nhà báo Tô Đình Tuân, Tổng biên tập báo Người Lao Động.

Theo nhà báo Tô Đình Tuân, Tổng biên tập báo Người Lao Động, mạng xã hội hiện nay không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người. Điều chỉnh mạng xã hội làm sao cho đời sống con người tốt đẹp hơn là trách nhiệm của cơ quan quản lý và những người làm nội dung hướng tới.

Ông Tô Đình Tuân cho rằng, hiện nay, có nhiều nội dung các báo đang phải chạy theo mạng xã hội. Tuy nhiên, các cơ quan báo chí đang có vai trò, trọng trách và lợi thế để phát triển nội dung trên mạng xã hội tốt nhất.

Trong tương lai các cơ quan báo chí cần đầu tư mạnh mẽ để phát triển nội dung trên mạng xã hội, tuy nhiên, nó còn lệ thuộc vào tài chính của mỗi bên, vì thế các báo cần chủ động có các giải pháp về vấn đề này.

“Bây giờ không phải thời hoàng kim của báo in nữa, trong tương lai cũng không phải là thời hoàng kim của báo điện tử, tương lai 5 đến 10 năm nữa chính là mạng xã hội. Các báo cần bước cùng nhịp đó và tạo ra sự chủ động để không phụ thuộc vào người khác. Để làm được điều đó, lãnh đạo các cơ quan báo chí và lãnh đạo các doanh nghiệp cần có sự kết nối, đồng hành và chia sẻ với nhau”, nhà báo Tô Đình Tuân nhận định.

Gala Báo chí 2023: “Đánh thức bản lĩnh”, thông điệp gửi đến người làm báoChủ đề “Đánh thức bản lĩnh” được lựa chọn cho Gala Báo chí lần thứ 5, như một thông điệp ý nghĩa muốn gửi gắm đến những người làm báo." alt="Cơ quan báo chí phải là KOL trên các nền tảng mạng xã hội" width="90" height="59"/>

Cơ quan báo chí phải là KOL trên các nền tảng mạng xã hội