- Chiến lược gia người Italia thừa nhận, Bầy cáo đã chơi kém ở trận ra quân, không có sự gắn kết như một đội bóng nên đáng bị thua trước chủ nhà Hull City.

Pep nói về quyết định gây ầm ĩ trận thắng ăn may" />

Leicester City, Hull, nhà vô địch, thua trận mở màn, Ranieri, Ngoại hạng Anh, Premier League

Giải trí 2025-04-15 14:40:15 93815

 - Chiến lược gia người Italia thừa nhận,̀vôđịchthuatrậnmởmànRanieriNgoạihạtin tưc 24 Bầy cáo đã chơi kém ở trận ra quân, không có sự gắn kết như một đội bóng nên đáng bị thua trước chủ nhà Hull City.

Pep nói về quyết định gây ầm ĩ trận thắng ăn may
本文地址:http://mobile.tour-time.com/news/921c098546.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4

Nếu như trước đây khi nói tới malware, chúng ta đều nghĩ rằng chúng là những phần mềm gây hại cho máy tính; thì giờ đây, các thiết bị di động mà chủ yếu là smartphone cũng trở thành đối tượng của malware. Số lượng phần mềm độc hại được thiết kế để tấn công người dùng di động ngày càng tăng lên với nhiều thủ đoạn cũng ngày càng tinh vi, phức tạp.

Malware tấn công smartphone chủ yếu thông qua ứng dụng. Chúng giả dạng là những ứng dụng an toàn, vô hại nhưng thực tế đang tìm cách ăn cắp dữ liệu, hay trong trường hợp của ransomware, là khóa dữ liệu rồi đòi tiền chuộc từ người dùng. Cả iOS và Android đều là mục tiêu của hacker, thế nhưng, các dữ liệu cho thấy malware trên Android phổ biến hơn rất nhiều so với iOS. Một báo cáo mới đây của hãng bảo mật F-Secure cho thấy, 99% malware nhằm vào thiết bị di động được thiết kế để tấn công vào Android.

Đây cũng không phải là điều gì đó quá ngạc nhiên, khi Android có thị phần lớn hơn iOS, đồng thời iOS là hệ điều hành kiểu "khép kín" nên malware khó thâm nhập hơn trong khi ngược lại, Android là một nền tảng mở. Người dùng iOS chủ yếu tải ứng dụng về từ app store của chính Apple, còn người dùng Android có thể tải ứng dụng về từ cả Play Store lẫn các nguồn ngoài. Đó là chưa kể ngay cả Play Store cũng không an toàn, rất dễ bị ứng dụng độc hại qua mặt. Đó là lý do vì sao trong những tháng gần đây, chúng ta được đọc nhiều bài viết về việc hàng loạt malware ngang nhiên vượt qua sự kiểm soát của Google để có mặt trên kho ứng dụng này.

Chúng ta có thể kể ra một vài ví dụ: Theo phát hiện của hãng Check Point hồi cuối tháng 1/2017, một ransomware có tên Charger nghiễm nhiên có mặt trên Play Store mà Google không hay biết; hay hồi tháng 3/2017, adware mang tên Skinner cũng bị phát hiện tồn tại trên Play Store trong thời gian dài. Có trường hợp, một loại malware lừa để ăn cắp tài khoản Instagram của người dùng đã có tới 1,5 triệu lượt tải về, cho thấy rất nhiều người đã trở thành nạn nhân của nó.

Một ví dụ khác là các trojan hiển thị quảng cáo trên màn hình. Bằng một cách nào đó, chúng có mặt trên Play Store và đòi người dùng phải cho đánh giá "5 sao" mới dừng hiện các pop-up khó chịu. Đây là việc làm bị Google "cấm cửa" - theo chính sách dành cho lập trình viên Google Play - nhưng hãng tìm kiếm chỉ gỡ bỏ các ứng dụng này sau khi được các nhà nghiên cứu bảo mật thông báo cho.

Vì sao malware vẫn hoành hành trên Google Play?

Quá trình xét duyệt của Google để chấp thuận một ứng dụng được phép có mặt trên Play Store hay không, được đánh giá là không nghiêm ngặt như cách Apple làm với ứng dụng iOS. Điều này cho phép gần như lập trình viên nào cũng có thể viết và tải ứng dụng của mình lên Play Store - miễn là họ trả khoản phí 25 USD để đăng ký tài khoản Google Play Developer. Với Apple, các nhà phát triển muốn gửi ứng dụng lên App Store phải trải qua một quá trình đăng ký khắt khe và phải tuân thủ quy trình rà soát nghiêm ngặt.

Triết lý mã nguồn mở của Google có vẻ là rất tốt về mặt nguyên tắc - khi mà bất kỳ ai cũng có thể chia sẻ ứng dụng của mình qua một kho app mở. Tuy nhiên, nó cũng là con dao 2 lưỡi khi Play Store trở thành miếng mồi ngon của tội phạm mạng bởi chúng có thể dễ dàng phát tán ứng dụng độc hại lên đó - điều rất khó để làm trên App Store. Và điều này đồng nghĩa với việc, hacker dễ dàng tấn công người dùng Android hơn so với tấn công người dùng iPhone.

"Rất khó để ứng dụng của bạn được quyền gửi SMS trên iOS, tuy nhiên trên Android thì dễ dàng hơn nhiều. Đó là lý do vì sao trên Android có rất nhiều các malware ăn cắp tiền từ SMS, gây ra các vấn đề lớn cho Android" - Dioniso Zumerle, Giám đốc nghiên cứu về Bảo mật di động của Gartner, cho biết, ám chỉ tới các malware trojan ăn cắp dữ liệu người dùng.

">

Google và cuộc chiến vất vả chống malware trên Android

Bảng giá xe Lexus tháng 7/2016

Chiếc áo choàng tàng hình trong tập phim 'Harry Potter và Hòn đá Phù thủy' sắp trở thành hiện thực nhờ những tiến bộ đạt được trong nghiên cứu của các nhà khoa học.

{keywords}

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Queen Mary, London đã trình diễn thiết bị áo choàng thực tế có khả năng biến bề mặt cong thành đường thẳng trong sóng điện từ trường. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng chất 'nanocomposite medium' để sơn phủ lên bề mặt cong có kích thước bằng quả bóng tennis.

Chất 'nanocomposite medium" có nhiều lớp với nhiều đặc tính điện tử khác nhau tùy thuộc vào vị trí của chúng. Tác dụng của 'nanocomposite medium' là biến những vật hình tròn thành mặt phẳng ở những tần số nhất định, đồng nghĩa với việc tàng hình vật thể đó.

Trước đây, phương pháp này chỉ hiệu quả ở một tần số nhất định, nhưng nay các nhà nghiên cứu đã tìm ra nhiều tần số thích hợp khác. Công nghệ này rất hữu ích trong nhiều ứng dụng kỹ thuật khác, chẳng hạn dùng cho ăng-ten nano hoặc trong ngành công nghệ vũ trụ.

Trưởng dự án chế tạo trên, giáo sư Yang Hao, cho biết mẫu áo choàng sẽ sớm được hoàn thiện và ứng dụng trong thực tế.

Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)

XEM THÊM

10 clip 'nóng': Bị khỉ sàm sỡ khi đang chụp ảnh tự sướng


">

Sắp có áo choàng tàng hình như trong phim Harry Potter

Nhận định, soi kèo Daegu FC vs Ulsan HD, 14h30 ngày 13/4: Lịch sử gọi tên

 “Đội ngũ chuyên viên của chúng tôi hiểu và cực kỳ quen thuộc với âm thanh của một một động cơ hoàn hảo. Vì vậy, chúng tôi có thể “nghe ra” được những vấn đề nhỏ nhất bên trong động cơ nếu có”, ông Gunnar Herrman, Phó giám đốc, Quality, Ford Châu Âu cho biết. Giống như người bác sĩ có trong tay tất cả những công nghệ khám bệnh tiên tiến nhất nhưng vẫn sử dụng ống nghe y tế để kiểm tra sức khỏe cho bệnh nhân.

Trên thế giới, chuyên viên của Ford tại các nhà máy địa phương đều được hướng dẫn để làm quen với các âm thanh của các lỗi động cơ điển hình. Tại Valencia, Tây Ban Nha, sau nhiều tháng huấn luyện, các chuyên viên sẽ phải thực hiện bài kiểm tra kéo dài 1 phút tại 1 trong 18 căn buồng cách âm ở cuối dây chuyền sản xuất.

">

Ford Focus RS mới vận hành tốt nhất nhờ động cơ Ecoboost

Ông lớn teo tóp, tên tuổi mới lên ngôi

Báo cáo của IDC cho thấy, chỉ tính tới quý II/2015, 51% điện thoại bán ra tại Việt Nam là smartphone, tương đương khoảng 3,3 triệu chiếc với giá trị lên đến 607 triệu USD, và con số có dấu hiệu tăng so với thời điểm trước đó.

Thống kê từ FPT Shop, trong năm 2015, tỷ lệ bán ra giữa điện thoại cơ bản và smartphone tại chuỗi cửa hàng này là 4:6, trong đó các dòng smartphone bán chạy có 7/10 sản phẩm thuộc phân khúc từ 3-6 triệu đồng.

Cuoc chien khoc liet o nhom di dong 4 trieu tai Viet Nam hinh anh 1
Oppo tăng trưởng mạnh từ khi vào Việt Nam. Ảnh: Duy Tín.

Do đó, chỉ trong vòng khoảng 2 năm, hàng loạt tên tuổi tiến vào phân khúc này. Khoảng 1 năm trước, thị trường giá rẻ khoảng dưới 4 triệu là sân chơi chính của Samsung với các sản phẩm như Galaxy Grand Prime, Core Prime, Galaxy J1 cùng Microsoft với Lumia 430, 530.

Theo báo cáo của IDC, thời điểm năm 2014, Samsung và Microsoft chiếm lần lượt 30,2% và 26,4% thị phần phân khúc này. Phần còn lại được chia đều cho hàng chục tên tuổi, đáng kể nhất là Oppo, Asus vừa bước vào thị trường, HTC, Mobiistar, Sony đồng hạng, nhưng cũng chỉ được vài phần trăm.

Thế nhưng, báo cáo mới nhất từ GfK vào tháng 5/2016 cho thấy những thay đổi mạnh mẽ của phân khúc này. Samsung có bước tăng trưởng nhẹ lên 34,7%, đáng chú ý, Microsoft sụt giảm nghiêm trọng, chỉ còn 4,7%.

Trong cơn ngã ngựa của các đại gia, chứng kiến cú vươn lên ngoạn mục của Oppo, từ 7% của năm 2014, thương hiệu này đã chiếm đến 21,8% thị phần dưới 4 triệu trong tháng 5/2016.

Trong buổi gặp gỡ báo chí tại TP HCM, đại diện Oppo cho biết, khoảng cuối 2014, họ đã may mắn giành được 25% thị phần nhóm 2-4 triệu đồng với phiên bản Neo. Thế hệ Neo 3 ra mắt một năm sau đó đạt 400.000 máy (gấp 4 lần bản đầu). Dòng di động này là “công thần" giúp họ tăng trưởng, nâng thị phần 2015 lên trên 15%, trong đó nhóm 2-4 triệu họ chiếm tới 41,9% toàn thị trường, 600.000 bản Neo 5 đã đến tay người dùng, theo GfK.

Nói với Zing.vn, anh Trần Nguyên Trực, ngành hàng điện thoại của Thế Giới Di Động cho biết, sân chơi chính trong nhóm này là cuộc đối đầu song mã: Oppo và Samsung. Không chỉ trong mức 4 triệu, hầu hết các model của hai tên tuổi này cũng chiếm giữ các vị trí bán chạy nhất toàn thị trường. Ngôi sao trong nhóm này là Oppo Neo 5, Neo 7, Galaxy J5, A5. Trong đó, các vị trí đầu bảng liên tục được thay phiên.

“Chính những tên tuổi mới thay đổi cuộc chơi, khiến thị trường chuyển biến mạnh hơn”, anh Ngô Duy Bá, quản lý một cửa hàng trên đường 3/2, quận 10, TP HCM cho biết. Các thiết kế từ Oppo, Asus, Xiaomi hay cuộc chạy đua về cấu hình đã khiến Samsung, Sony, LG phải cật lực thay đổi.

Chỉ trong vòng nửa đầu năm 2016, hàng loạt tên tuổi vừa quen vừa lạ tiếp tục gia nhập thị trường Việt Nam như Flash, Gionee, Intex, Coolpad… Tất cả khiến cho phân khúc này trở nên sôi động.

Quảng cáo mạnh, đánh vào khách hàng mới

Không khó để thấy, nhóm điện thoại dưới 4 triệu chủ yếu được ưa chuộng bởi những người dùng mới, lần đầu biết đến smartphone, để phục vụ các nhu cầu giải trí.

Theo anh Trần Nguyên Trực, đặc điểm chung người dùng nhóm này là thu nhập ở mức trung bình, hầu hết là vừa chuyển đổi từ điện thoại phổ thông qua, tìm kiếm giá trị về cấu hình, tính năng và giá tốt. Họ là sinh viên, học sinh, công nhân, người dùng trẻ. Do đó, các nhu cầu được đáp ứng ở mức cơ bản nhất, chưa đi sâu nhiều về tính năng.

Trong khi đó, anh Lạc Huy, đại diện hệ thống CellphoneS cho rằng “đông người mua và dễ bán, các hãng không cần quá đầu tư về thiết kế hay tính năng, miễn có thông số cao là sẽ bán được, do khách hàng ở phân khúc này đòi hỏi ít”.

Cuoc chien khoc liet o nhom di dong 4 trieu tai Viet Nam hinh anh 2
Cuộc chiến mạnh vì gạo, bạo vì tiền trong chi tiêu quảng cáo của Oppo và Samsung. Ảnh: Khương Nha.

Tuy vậy, sức nóng của thị trường khiến các hãng đua chen nhau tăng độ hấp dẫn cho sản phẩm, nếu như 1-2 năm trước, điện thoại dưới 4 triệu được gắn với vỏ nhựa, thiết kế xấu, cấu hình vừa phải thì hiện tại, không khó tìm được những sản phẩm nguyên khối, kim loại, cấu hình cao và nhiều tính năng như vân tay, camera tốt vốn trước đây chỉ có trên dòng cao cấp.

Điều này dẫn đến việc người dùng “bội thực” các sản phẩm giá rẻ, dễ dẫn đến tình trạng “loay hoay” khi mua thiết bị, nhất là với nhóm người dùng đặc thù không rành rẽ về công nghệ.

Do đó, các nhà phân phối cho rằng chiến lược quảng cáo sẽ là chìa khóa để thu hút người dùng mới, hãng nào làm tốt điều này thì đại lý sẽ bán tốt, còn không chỉ có thể bán được sản phẩm trong thời gian ngắn.

Theo nhiều nhà bán lẻ, các chương trình quảng cáo đang tác động mạnh đến thị hiếu người dùng nhóm này. Nếu như trước đây, di động cao cấp được chú ý để quảng bá, thì hiện các video quảng cáo xuất hiện trên truyền hình, mạng xã hội lại tập trung mạnh vào nhóm thấp.

Tuy vậy, quảng cáo cũng chỉ là bước đầu để bán được hàng, đến cuối cùng, chất lượng sản phẩm vẫn là yếu tố then chốt cho thành công của một thương hiệu, theo đại diện của FPT Shop, các hãng nên “cố gắng xây dựng chuỗi giá trị bền vững, đối tác chiến lược dài hạn hơn là chú trọng quá nhiều vào chi phí, sản phẩm đảm bảo, chính sách hậu mãi hợp lý và trách nhiệm”.

Theo các chuyên gia, thị trường di động Việt dự báo sẽ tăng thêm 20-35% so với 2015. Trong 5 tháng đầu 2016, 5,8 triệu điện thoại đã đến tay người dùng (1,2 triệu máy/tháng). Trong đó, phân khúc 2-4 triệu chiếm gần 40%, Oppo chiếm ⅔ thị phần. Các nhà bán lẻ dự đoán, phân khúc này tiếp tục là màn song đấu giữa Samsung, Oppo. Dù vậy, thị trường sẽ phức tạp hơn khi Asus, các tên tuổi mới gia nhập hay các nhà sản xuất lớn cũng đang dồn lực đánh chiếm.




 ">

Cuộc chiến khốc liệt ở nhóm di động 4 triệu tại Việt Nam

Để thực hiện hành vi trót lọt các vụ lừa đảo, Nguyễn Đình Tiến dùng tiền mua một lượng lớn thẻ cào điện thoại rồi khéo léo dùng dao lam cào số, nộp tiền vào tài khoản của mình dùng để chơi game và sử dụng, sau đó dán trở lại như chưa sử dụng.

{keywords}

Ngoài Hà Tĩnh, Tiến còn lừa đảo ở nhiều nhiều địa bàn trong nước.

Sáng ngày 12/5, đại úy Nguyễn Viết Đường - Phó trưởng Công an huyện Cẩm Xuyên cho biết: Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện vừa bắt giữ đối tượng Nguyễn Đình Tiến (SN 1987, ở Phường Hương Sơn, TP Thái Nguyên) về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, thu giữ một số tang vật liên quan đến vụ án.

Thời gian qua, trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên liên tục xẩy ra các vụ lừa đảo chiếm đoạt qua thẻ cào điện thoại di động.

Điển hình vào ngày 5/5, Công an huyện Cẩm Xuyên nhận được tin báo của chị Nguyễn Thị Hương (SN 1969, ở tổ 12, thị trấn Cẩm Xuyên) và chị Nguyễn Thị Lan (SN 1966, ở tổ 10, thị trấn Cẩm Xuyên) bị kẻ gian lừa đảo chiếm đoạt 30 thẻ cào điện thoại, trị giá 3 triệu đồng.

Nhận được tin báo, Công an huyện Cẩm Xuyên triển khai lực lượng tiến hành điều tra xác minh, đến ngày 7/5, đã bắt giữ đối tượng Nguyễn Đình Tiến khi đang thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua thẻ cào tại cửa hàng của chị Nguyễn Thị Nhung (SN 1968, ở tổ 10, thị trấn Cẩm Xuyên).

Để thực hiện hành vi trót lọt các vụ lừa đảo, đối tương Nguyễn Đình Tiến đã dùng tiền mua một lượng lớn thẻ cào điện thoại rồi khéo léo dùng dao lam cào số, nộp tiền vào tài khoản của mình dùng để chơi game và sử dụng, sau đó dán trở lại (nếu nhìn kỹ bằng mắt thường thì không thể phát hiện thẻ đã bị cào), sau đó mang đến các cửa hàng bán thẻ để lừa đảo.

Khi vào cửa hàng, Nguyễn Đình Tiến hỏi mua số lượng lớn thẻ cào với mệnh giá 100 ngàn đồng, khi chủ cửa hàng đưa thẻ cào cho Tiến, lợi dụng lúc chủ cửa hàng không để ý, Tiến đã nhanh tay đánh tráo số thẻ cào của chủ cửa hàng cho vào túi.

Sau khi đánh tráo xong, Tiến giả vờ thương lượng về giá vì mua với số lượng nhiều nên phải giảm giá. Nếu chủ cửa hàng không đồng ý, Tiến trả lại số thẻ cào mà Tiến đã đánh tráo đang cầm trên tay rồi nhanh chân trốn khỏi cửa hàng mà chủ cửa hàng không hề hay biết là mình đã bị lừa.

Chỉ trong một thời gian ngắn, đối tượng Nguyễn Đình Tiến đã thực hiện thành công 3 vụ lừa đảo, chiếm đoạt số tài sản gần 5 triệu đồng.

Được biết, với phương thức, thủ đoạn đó, đối tượng Nguyễn Văn Tiến đã thực hiện nhiều phi vụ lừa đảo tại các địa bàn Hà Tĩnh (Cẩm Xuyên, Kỳ Anh), tỉnh Thái Nguyên, TP Đà Nẵng; chiếm đoạt số tiền không hề nhỏ.

Theo lời khai của Tiến, số tiền chiếm đoạt được qua thẻ cào dùng để chơi game và tiêu xài cá nhân.

Công an huyện Cẩm Xuyên đã thu 30 thẻ cào có mệnh giá 100 ngàn đồng, điện thoại di động và một số tang vật liên quan đến vụ án.

Được biết, đối tượng Nguyễn Đình Tiến đã có tiền án tàng trữ trái phép chất ma túy.

Cũng trong thời gian này, Công an huyện Cẩm Xuyên đã tiến hành bắt giữ đối tượng Nguyễn Trọng Trung (SN 1991, ở tổ dân phố Hoàng Hoa, thị trấn Thiên Cầm) là thủ phạm gây ra vụ trộm 1,5 cây vàng, 1 triệu đồng của chị Nguyễn Thị Ánh (SN 1976 ở thị trấn Thiên Cầm) vào ngày 7/5; thu giữ 19 triệu đồng tiền mặt và một số tang vật liên quan đến vụ án.

{keywords}

Nguyễn Trọng Trung khai nhận hành vi tại cơ quan điều tra.

Ngày 12/5, Công an huyện Cẩm Xuyên cũng bắt giữ đối tượng Nguyễn Văn Quốc (SN 1982, ở Cẩm Quan, Cẩm Xuyên) về hành vi trộm cắp tài sản.

{keywords}

Tại cơ quan điều tra, Quốc đã khai nhận toàn bộ hành vi phạm tội của mình.

Theo tài liệu cơ quan điều tra, ngày 20/10/2016, anh Nguyễn Xuân Nghĩa (SN 1986, ở xã Cẩm Thành, Cẩm Xuyên) khi đi làm đồng để chiếc xe máy trên đường thì bị mất trộm.

Sau quá trình điều tra, Công an huyện Cẩm Xuyên đã xác định được Nguyễn Văn Quốc là thủ phạm gây ra vụ trộm nói trên nhưng đối tượng đã bỏ trốn vào miền Nam.

Ngày 11/5, khi Nguyễn Văn Quốc trở về địa phương đã bị Công an phát hiện, bắt giữ.

Theo Baohatinh

">

Hàng loạt cửa hàng sập bẫy lừa thẻ cào điện thoại

友情链接