Bóng đá

Thám tử chộp cảnh “nhạy cảm” tống tiền thân chủ

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-18 02:47:55 我要评论(0)

Nghi ngờ sự chung thủy của người bạn đời hay nhân tình,ámtửchộpcảnhnhạycảmtốngtiềnthânchủlịch c1 hômlịch c1 hôm naylịch c1 hôm nay、、

Nghi ngờ sự chung thủy của người bạn đời hay nhân tình,ámtửchộpcảnhnhạycảmtốngtiềnthânchủlịch c1 hôm naynhiều khách hàng đã đặt trọn niềm tin vào các thám tử tư. Tuy nhiên, một số thámtử “dỏm” lại nhân cơ hội này, dùng các chứng cứ thu thập được, đe dọa khách hàngnhằm “kiếm chác”.

Thám tử bị “sờ gáy” vì hành vi tống tiền

Nguyễn Văn Khi (31 tuổi, ở huyện Quế Võ, Bắc Ninh) được mộtkhách hàng thuê theo dõi vợ ngoại tình, nhưng đối tượng Khi đã tương kế tựu kế,dùng tài liệu theo dõi được để đe dọa, tống tiền người vợ của khách hàng để“kiếm chác”.

Sau khi hoàn thành nhiệm vụ theo dõi vợ cho một khách hàng,đối tượng Khi thực hiện được thanh toán 20 triệu đồng. Tuy nhiên, hắn lại tiếptục mạo danh người khác đến tận cơ quan của vợ thân chủ đòi tiền “bồi dưỡng”,nếu không sẽ gửi tài liệu mình có được đến cơ quan chị.

Lo sợ việc Khi làm sẽ ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình, nạnnhân buộc phải đồng ý và làm theo yêu cầu của đối tượng. Tuy nhiên, khi thám tửnày nhận 10 triệu đồng từ người nhà nạn nhân, Khi đã bị Công an huyện Quế Võ bắtquả tang.

Trước đó, vào năm 2011, một thám tử khác cũng rơi vào vònglao lý khi sử dụng những chứng cứ nhạy cảm “tống tiền ngược” người bị theo dõi.

{ keywords}
Lê Hồng Thái tại tòa (Ảnh: Công an TP Đà Nẵng)

Đó là Lê Hồng Thái (1964, trú tại Q. Hải Châu, Đà Nẵng) hành nghề thám tử tưtrái phép. Thái đã phải hầu tòa vì sử dụng thông tin, hình ảnh nhạy cảm để tốngtiền một nhà sư.

Khoảng đầu tháng 10/2011, Thái được bà Đ.N.B.T. (trú tại Q.Thanh Khê, Đà Nẵng) thuê theo dõi đời tư của ông Hứa Văn Tiễn (một người tuhành) với giá thuê là 70 triệu đồng.

Thực hiện thỏa thuận trên, Lê Hồng Thái đã dõi và thu thậpthông tin, hình ảnh về mối quan hệ nam nữ giữa ông Hứa Văn Tiễn và cô Đ.T.L (23tuổi, Phú Vang, Thừa Thiên - Huế).

Sau khi có được những hình ảnh, chứng cứ “nhạy cảm”, Thái đãđến gặp và uy hiếp ông Tiễn để đòi tiền. Ông Tiễn đã đưa tiền cho Thái làm 2 đợtvới tổng số tiền 70 triệu đồng. Ở lần nhận tiền thứ 2 thì Thái bị công an bắtquả tang. Với hành vi này, Thái đã phải nhận 8 năm tù giam về tội danh cưỡngđoạt tài sản.

Thân chủ thành “con mồi” của thám tử

Thuê thám tử tư luôn là con dao hai lưỡi nếu hợp đồng đókhông thỏa mãn các điều kiện pháp lý. Trước đó, VietNamNet cũng đã đưa tin vềcâu chuyện của anh Đ, một nạn nhân của thám tử “dỏm”.

Theo anh Đ, thời gian gần đây, anh thấy vợ mình có những biểuhiện bất thường như thường đi làm về nhà muộn, hay to nhỏ điện thoại, hay ăn diện,trau chuốt...

Nghi ngờ vợ ngoại tình nhưng do quá bận bịu với công việc cơ quan,anh quyết định thuê thám tử tư của Văn phòngthám tử A tại Hà Nội theo dõi vợ.

{ keywords}
Nghi ngờ vợ ngoại tình, anh Đ đã tìm đến dịch vụ thám tử tư. (Ảnh minh họa)

Sau khi trao đổi qua điện thoại cũng như cung cấp mọi thôngtin cần thiết, phía văn phòng thám tử đề nghị mức giá cho công việc mà anh Đ đềnghị. Nhưng do thấy giá cả không hợp lý, anh Đ liền từ chối và yêu cầu không cầntìm hiểu nữa.

Bẵng đi một thời gian. Bỗng đột nhiên anh Đ nhận được điệnthoại từ phía văn phòng thám tử A thông báo đã có đầy đủ thông tin và bắt anhphải thanh toán số tiền theo giá ban đầu.

Do nghĩ là lời nói đùa anh Đ bèn cúp máy nhưng những ngày sau đó anh liên tục bịquấy rầy qua điện thoại. Mặc dù đã cố giải thích nhưng càng giải thích anh chỉnhận lại được những lời chửi bới, thậm chí đe dọa đến tính mạng.

Không những thế một số người tự xưng là thám tử tư còn gọi điện “khủng bố” tớicơ quan nơi anh Đ đang làm việc. Hậu quả là anh Đ không những bị gọi lên giảitrình sự việc trước công ty mà còn bị buộc thôi việc.

Qua một số lời khuyên của bạn bè và các trung tâm tư vấn pháp luật anh Đ mớinhận thấy sự bất cẩn do không tìm hiểu rõ về bên văn phòng thám tử để rồi dẫnđến hậu quả là bị o ép, thậm chí là tống tiền.

Có thám tử tư thay vì theo dõi đối tượng cho thân chủ, thì quay ngược lại theodõi chính thân chủ để ăn tiền hai đầu, hay vòi vĩnh chính thân chủ mình.

Báo Tuổi trẻ từng dẫn câu chuyện của bà M. (Q.10, TP.HCM), người có một “kỷ niệmnhớ đời” với các tay thám tử tư.

Theo lời giới thiệu của một người quen, bà tìm đến một "công ty" thám tử trênđường Điện Biên Phủ để nhờ theo dõi một cậu bồ nhí của mình. Hợp đồng theo dõiđược ký kết sau đó với chi phí khá cao.

Sau 2 tuần theo dõi, các thám tử tư trưng ra đầy đủ các bằng chứng về sự phảnbội của cậu tình nhân. Nhưng kèm theo đó, nhóm thám tử này cũng trưng ra cho bàT. những hình ảnh, cuộn phim quay chính các cảnh bà đang tình tự với anh tìnhnhân kia.

Một "tối hậu thư" được nhóm thám tử này đưa ra phải trả ngay cho họ số tiền 20triệu đồng để lấy lại những "tư liệu" độc quyền này, nếu không chúng sẽ đượcchuyển đến tận tay chồng bà.

Sợ chuyện vỡ lở ra thì tan tành mái ấm và xấu hổ với gia đình, con cái nên bà M.phải nghẹn ngào trả cho nhóm thám tử ác ôn kia một số tiền không nhỏ để được yênchuyện.

Lê Hiếu (Tổng hợp)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
"Quán bán đồ ăn sáng của gia đình mình thường đông khách đến mua cơm chiên, bánh ướt mang về", Trương Thanh Thanh (xã Lộc Thiện, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) chia sẻ với Zing.

Từ ngày dịch bệnh bùng phát lại ở nhiều tỉnh thành, bố mẹ Thanh treo thêm chiếc bảng yêu cầu khách đứng giãn cách 2 m để đảm bảo khoảng cách an toàn.

Tuy nhiên, một số vị khách không để ý đến tấm biển, đến gần khu vực mẹ Thanh làm hàng, đứng tám chuyện trong lúc chờ món.

{keywords}
 
{keywords}
Dòng chữ "Đứng xa vợ tui ra" trước cửa một hàng ăn sáng tại huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước nhằm nhắc nhở khách đến mua giữ khoảng cách an toàn, tránh tiếp xúc gần. Ảnh: NVCC.

"Vốn cẩn thận trước dịch bệnh, mẹ mình mới nhờ ba viết tấm bảng khác, kích thước chữ to ra thêm nữa để người mua chú ý hơn. Ba mình mới đáp lại 'Em yên tâm, anh ghi cái này xong là không ai đứng gần vợ anh luôn'", Thanh kể lại.

Kết quả, tấm bảng mới với dòng chữ viết hoa "Đứng xa vợ tui ra" ra đời.

Ban đầu, mẹ cô cũng ngại, không đồng ý nhưng ba Thanh nhất quyết treo "thành phẩm" của mình lên trước cửa quán.

"Ba mình viết vậy nhằm gây hài hước, nhắc nhở mọi người nhẹ nhàng thôi chứ không có ý gì. Ba còn trêu lại mẹ, bảo muốn người khác đứng xa vợ mình thì có gì sai đâu, vừa giữ vợ, vừa làm đúng quy định phòng dịch", Thanh nói thêm.

{keywords}
Trước tình hình phức tạp của dịch Covid-19, hàng quán tại nhiều tỉnh thành chỉ được phép bán mang về. Ảnh: Thạch Thảo.

Thanh cho hay dòng chữ "Đứng xa vợ tui ra" gây cười cho không ít khách hàng từ khi được treo lên. "Nhà mình có làm thêm một bảng mới to hơn, rõ hơn về yêu cầu giữ khoảng cách 2m nhưng đa phần chú ý vào tấm biển còn lại".

"Nhiều người nói nội dung nghe dễ thương còn khen mẹ được chồng cưng, làm mẹ cười hoài. Ba mình thấy thế cũng hãnh diện theo, lâu lâu quán vãn khách lại quay ra ngắm tấm bảng tự làm", Thanh nói.

Nhờ chiếc bảng mới, những người ghé mua mang đi cũng chú ý giữ khoảng cách hơn, không đứng sát vào khu vực mẹ Thanh và người nhà nấu nướng, chuẩn bị đồ.

Về phần Thanh, cô cho biết bản thân cũng bật cười khi nhìn thấy tấm biển ba làm cho mẹ. Trong mắt cô, cha là người giỏi giang, cáng đáng mọi chuyện trong nhà và hết lòng cưng chiều vợ, con.

Theo Zing

Yêu lại từ đầu nhờ ở nhà giãn cách

Yêu lại từ đầu nhờ ở nhà giãn cách

Ít cãi vã, dành nhiều thời gian chất lượng bên nhau hơn như trò chuyện, quan hệ tình dục là cách các đôi, cặp vợ chồng hâm nóng tình cảm trong mùa dịch.

" alt="Chồng làm tấm biển 'đứng xa vợ tui ra' để nhắc khách giãn cách 2m" width="90" height="59"/>

Chồng làm tấm biển 'đứng xa vợ tui ra' để nhắc khách giãn cách 2m

Đọc bài viết Người đàn ông khoe lương hưu cao khiến tôi nhận quả đắng tôi bỗng thấy đau thắt ngực. Tôi nhận ra rằng, những cuộc hôn nhân toan tính phần lớn đều dẫn đến bi kịch.

Chuyện là, bố mẹ tôi sinh được 6 người con. Nhưng sau khi ăn học trưởng thành, chúng tôi đều sống và làm việc ở thành thị. Ở quê chỉ còn lại bố mẹ. 

Năm 2012, mẹ tôi mất bất ngờ. Bố tôi bị suy sụp. Sức khỏe vì thế mà kém dần. Có lúc ông đau chân không đi lại được. 

Chúng tôi chia nhau đón bố đến ở cùng. Nhưng chỉ ở được dăm bữa nửa tháng bố lại đòi về quê vì không chịu được cảnh sống chật chội, nhà nào biết nhà ấy ở thành phố. 

Vậy là bài toán đặt ra với chúng tôi là làm thế nào để bố được chăm sóc tốt nhất trong khi chúng tôi đều bận công tác. Ở quê không có ai chịu đến làm giúp việc.

Bàn tới bàn lui cuối cùng anh cả quyết định tìm người trên phố về giúp  bố. Người đàn bà mà anh tôi chọn là người dọn vệ sinh ở khu chung cư, nơi anh đang sống. 

Năm đó, bà 62 tuổi, chưa từng lấy chồng nhưng có một đứa con nuôi đang học đại học. Người đàn bà này có ngoại hình thua xa mẹ tôi nhưng nấu ăn ngon, sạch sẽ và nói năng nhẹ nhàng. Vì thế bố tôi rất ưng. 

{keywords}
Ảnh: Đức Liên

Bà ấy làm giúp việc cho bố tôi được khoảng nửa năm thì anh cả gọi chúng tôi đến bàn việc cho bố lấy vợ. Anh bảo, chỉ có như thế, bố tôi mới có người chăm sóc lâu dài. 

Tôi điện thoại hỏi ý kiến bố. Bố bảo, người giúp việc kia rất tốt nhưng bố không muốn lấy ai ngoài mẹ của chúng tôi. 

Anh trai tôi và mấy anh chị còn lại thấy vậy ra sức phân tích, động viên bố. Cuối cùng bố đành nghe theo lời các con, lấy người giúp việc khi đã ở tuổi 80. 

Sau chuyện vui đó, chúng tôi yên tâm hơn về bố nên ít về quê, chỉ thỉnh thoảng gọi điện hỏi thăm. Đến ngày giỗ mẹ, tôi về gặp bố thì giật mình khi thấy bố gầy xọp. Mọi người hỏi bố thì bố chỉ cười và bảo, bố sợ bệnh gút giống ông hàng xóm nên không dám ăn nhiều. 

Tuy vậy, qua để ý sắc mặt, tôi thấy bố buồn và hay thở dài. 

Chiều hôm đó, sau khi làm giỗ mẹ xong, tôi lấy cớ muốn về quê ngoại của mẹ nên rủ bố đi cùng. Bố tôi đồng ý ngay. 

Trên xe, tôi gặng hỏi thì bố tâm sự, sau khi chính thức làm vợ của bố, người đàn bà đó thay đổi 180 độ.

Lương của bố gần 8 triệu, bà ấy thu hết. Bố không được giữ đồng nào. Đi cắt tóc hoặc có đình đám giỗ chạp trong làng bố đều phải ngửa tay xin. Và mỗi lần như thế, bố đều bị nghe chửi. 

Chuyện ăn uống cũng vô cùng kham khổ. Mỗi bữa đều chỉ có cơm rau. Bố góp ý thì bà ấy lớn tiếng rồi không vào bếp nấu cơm, cũng không mở khóa bếp để bố tự nấu nên phải nhịn đói.

Bố buồn và rất thất vọng nhưng sợ làm phiền các con nên bố cố gắng chịu đựng. Tôi nghe bố nói mà trào nước mắt. 

Sau đó, tôi xin ý kiến bố và các anh chị rồi nói chuyện với vợ hai của bố. Tôi thay mặt gia đình xin lỗi bà ấy. Tiếp đến, tôi gửi bà ấy 100 triệu để mua lại tự do cho bố tôi. 

Chắc nhiều người nghe đến đây sẽ đánh giá tôi bạc ác với bà ấy. Nhưng tôi không thể để người khác làm tổn thương bố mình. 

Tôi cũng nghĩ, nếu chúng tôi gây sức ép thì bà ấy sẽ không dám đối xử tệ với bố. Nhưng qua những lời bố kể, tôi biết bà ấy không phải người tốt. Bố tôi cũng không muốn sống những ngày tháng cuối đời với một người như vậy nên tôi quyết định mang tiếc ác một lần.

Bây giờ tôi kể chuyện này ra để những người làm con lấy đó làm kinh nghiệm. Khi cha mẹ già, đừng cố đẩy trách nhiệm chăm sóc cha mẹ cho người khác kẻo có ngày ân hận. 

Độc giả giấu tên

Người đàn ông khoe lương hưu cao khiến tôi nhận quả đắng

Người đàn ông khoe lương hưu cao khiến tôi nhận quả đắng

Gần 70 tuổi, tôi không ngờ mình lại rơi vào cảnh ngang trái này. Bây giờ, tôi không biết phải làm sao.

" alt="Bố tôi sống quá khổ khi lấy vợ ở tuổi 80" width="90" height="59"/>

Bố tôi sống quá khổ khi lấy vợ ở tuổi 80