Nhận định

网红李子柒介绍

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-21 16:31:14 我要评论(0)

前言:网红李子柒哪里人?李子柒出生地:四川省绵阳市。李子柒本名:李佳佳),1990年出生于四川省绵阳市,中国内地美食短视频创作者。2015年,李子柒开始拍摄美食短视频。2016年11月,凭借短视频《兰 chelsea vs liverpoolchelsea vs liverpool、、

Reuter hôm nay đưa tin,ÔngchủAlibabalàmviệcngoàigiờlàđiềumaymắnvớinhânviêchelsea vs liverpool người sáng lập Alibaba Group, tỷ phú Jack Ma đã đưa ra những lời "bào chữa" cho văn hóa làm việc ngoài giờ - vốn đang hiện hữu ở hầu hết các tập đoàn công nghệ Trung Quốc hiện nay - là một phước lành rất lớn cho những người lao động trẻ.

"Cá nhân tôi nghĩ rằng được làm việc theo thời gian 996 sẽ là một phước lành lớn đối với các bạn", ông phát biểu trước cuộc họp với nhân viên tại Alibaba.

Lịch trình 996 lần đầu tiên được vị tỷ phú này áp dụng tại Alibaba, theo đó các nhân viên sẽ làm việc từ 9 giờ sáng đến 9 giờ tối, 6 ngày trong tuần.

"Không có nhiều công ty và nhân viên có cơ hội làm việc 966, nếu bạn không làm việc 966 khi còn trẻ, thì bạn phải đợi đến lúc nào nữa?" Jack Ma nói thêm.

Ông cho rằng, các nhân viên đáng lẽ phải nên thấy may mắn bởi vì đây sẽ là cơ hội tốt để rèn luyện bản thân, giúp các nhân viên có thể đạt được thành công mà họ muốn. Ông còn để cập đến ngành công nghệ hiện nay, nơi có rất nhiều người vẫn chưa có việc làm, hoặc làm việc tại các công ty "yếu ớt" đang đối mặt với việc đóng cửa.

"So với họ, cho đến hôm nay, tôi vẫn cảm thấy mình may mắn, tôi sẽ không hối hận (làm việc 12 giờ/ ngày), tôi sẽ không bao giờ muốn thay đổi giai đoạn này trong cuộc đời mình"

Và tất nhiên, bài phát biểu đã vấp phải một làn sóng tranh luận vô cùng mạnh mẽ trên các mạng xã hội, nơi có đa số công nhân đưa ra những phản biện về tác hại của tình trạng làm thêm ngoài giờ quá mức tại các công ty Trung Quốc hiện nay. Ngoài ra, nhiều chuyên gia cho rằng, lịch trình làm việc theo kiểu 996 đã vi phạm nghiêm trọng Luật Lao động nước này, với quy định thời gian làm việc trung bình không đươc vượt quá hơn 40 giờ một tuần.

"Tạo ra văn hóa doanh nghiệp theo chiều hướng "khuyến khích tăng ca" hầu như không mang lại lợi ích gì cho khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Ngược lại, nó có thể gây hại nghiêm trọng đến khả năng phát triển lâu dài của công ty", bình luận giấu trên trên tờ People's Daily, cho biết.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Từ năm 2013 đến nay thị trường bất động sản TP.HCM tăng trưởng mạnh, lợi nhuận từ bất động sản gần như đạt tới đỉnh cao. Trước nguồn lợi nhuận dồi dào đó, người người, nhà nhà chuyển qua làm bất động sản.

Tuy nhiên, đến hiện tại, sau nhiều năm đứng ở tăng trưởng nóng, thị trường bất động sản TP.HCM đang bắt đầu "co cụm". Những người từng "đua" trong "trường đua" siêu lợi nhuận ngày ấy phải ngậm ngùi rút lui.

Tinh giảm hàng nghìn nhân sự

Trước tình trạng thiếu hụt nguồn cung trầm trọng, nhiều doanh nghiệp buộc phải tinh giảm nhân sự nhằm khắc phục bài toán kinh tế. Điều này khiến hàng nghìn nhân viên sale và nhân viên hành chính bế tắc khi bị cho nghỉ việc đột ngột.

{keywords}
Sau nhiều dự án dính sai phạm, đến nay thị trường BĐS TP.HCM đang phải chứng kiến sự thiếu hụt nguồn cung trầm trọng do dự án mới bị ách tắc. (Ảnh Tuệ Lâm).


Điển hình, Công ty giao dịch Bất động sản T.P (quận Bình Tân) mới đây đã buộc phải tinh giảm hơn 50% nhân viên sale của đơn vị. Nguyên do cũng vì thiết hụt nguồn cung.

"Thật sự, hiện công ty đang rất "đói" nguồn hàng, không có hàng bán. Đây là thực trạng chung của các doanh nghiệp bất động sản TP.HCM hiện nay. Trước khó khăn này chúng tôi buộc phải tinh giảm biên chế, cắt bỏ 50% nhân sự chủ yếu là nhân viên bán hàng (sale)", giám đốc Công ty giao dịch Bất động sản T.P nói.

Tại Công ty Bất động sản Hoàng Thiên Thanh (quận 2, TP.HCM), doanh nghiệp này cũng đang "loay hoay" đổi chiến lược.

"Không doanh nghiệp nào lại muốn mình rơi vào thế khó, nhưng hiện nay dường như không còn lựa chọn, tất cả doanh nghiệp bất động sản tại TP.HCM đang buộc phải chọn đường đi khó nhất.

Trước đây, công ty chúng tôi luôn đặt quyền lợi của nhân viên rất cao, cụ thể là việc trả lương đúng hạn, đi du lịch, tiền thưởng vào các ngày lễ... Tuy nhiên, hiện tại chúng tôi buộc phải "cắt" hết các khoản đó, kể cả tiền lương. Dường như nhân viên cũng hiểu được nỗi khó của công ty khi không có nguồn hàng để bán thì không thể có tiền chi trả, nên ít ai phàn nàn", đại diện Công ty Bất động sản Hoàng Thiên Thanh nói.

Cũng theo đại diện Công ty Bất động sản Hoàng Thiên Thanh, hiện doanh nghiệp đang tập trung về các tỉnh vùng ven, đặc biệt là tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu để tìm cách "giải cứu" cho chính mình.

Một tập đoàn bất động sản có tiếng (dấu tên) tại TP.HCM cũng ngậm ngùi kêu khó: "Trước đây, số tiền lương thưởng một tháng để chi trả cho nhân viên lên đến vài chục tỷ đồng. Thế nhưng, hiện không có nguồn hàng, nhân viên không có việc nên chúng tôi buộc phải tinh giảm hơn 1000 nhân viên để giảm khó khăn về tài chính. Biết điều này sẽ gây khó khăn cho nhiều nhân viên nhưng thật sự doanh nghiệp chúng tôi cũng không còn cách nào khác".

Nói về vấn đề này, anh Hoàng Viết Lãm (ngụ quận Phú Nhuận, TP.HCM), một nhân nhân viên sale vừa bị buộc nghỉ việc than thở: "Tôi không quá xuất sắc trong việc sale sản phẩm bất động sản, nhưng công việc này vẫn là công việc chính của tôi. Tôi gắn bó công việc này đã 3 năm, từ hồi còn sinh viên năm 2, vì thấy dễ kiếm tiền nên tôi đã bảo lưu kết quả học tập tại trường một năm để đi làm sale.

Cứ tưởng công việc này sẽ ổn định, thế nhưng bây giờ bỗng phải nghỉ việc làm tôi không biết xoay sở thế nào. 3 năm nay tôi chỉ tập trung vào tìm hiểu bất động sản, không theo chuyên môn ngành học của mình, giờ thị trường bất động sản chững lại làm tôi không biết đối mặt thế nào trước tình trạng thất nghiệp".

Thị trường bất động sản gặp khó, các doanh nghiệp đồng loạt tinh giảm nhân sự khiến hàng nghìn nhân viên rơi vào cảnh bế tắc. Đáng lo ngại, nhiều doanh nghiệp vì muốn nhanh chóng giải quyết được bài toán kinh tế nên đã bất chấp dành giật các sản phẩm chưa được cấp phép, điều này báo động rủi cho cho chính doanh nghiệp và cả khách hàng khi "xuống tiền".

Không có hàng để bán

Nhiều chủ đầu tư bất động sản tại TP.HCM cho biết hiện các dự án mới bị ngưng trệ vì không được ký, không phê duyệt.

"Gần như không có ai làm việc, không ai dám ký tá gì cả. Hồ sơ ách tắc lại hết ở các sở ngành", đại diện một công ty bất động sản có tiếng ở TP.HCM cho hay.

Theo chân anh Hạnh một nhân viên làm hồ sơ của một công ty BĐS đến nộp hồ sơ xin cấp phép dự án căn hộ mới chúng tôi thấy hàng loạt hồ sơ chất chồng cao vượt mặt nhân viên xét duyệt. Người đi nộp hồ sơ này nói: "Nhiều tháng trước em nộp hồ sơ xin cấp phép dự án căn hộ mới để triển khai. Dù đã có quy hoạch 1/500 nhưng đến nay vẫn ách tắc. Hỏi các anh chị ở đây cho xin lại hồ sơ họ cũng không thể tìm được vì hồ sơ ách tắc về bất động sản chất chồng như núi".

{keywords}
Sau một giai đoạn tăng trưởng nóng hiện nay thị trường BĐS đang chững lại vì nhiều yếu tố trong đó có nguyên do từ việc thiếu nguồn cung. (Ảnh Tuệ Lâm).

Phó chủ tịch HĐQT một công ty BĐS lớn tại TP.HCM cho biết, nhận diện được tình hình nên từ đầu năm 2018 doanh nghiệp này đã tích cực săn tìm các dự án đã có sẵn quy hoạch 1/500, có giấy phép đầy đủ nhưng gần như "mò kim đáy bể".

"Chúng tôi đã buộc phải cắt giảm gần cả ngàn nhân sự do bế tắc về nguồn cung. Đây thực sự là một diễn biến không mong đợi đang xảy ra ở thị trường BĐS TP.HCM", vị này nói.

Theo số liệu của Sở Xây dựng TP.HCM, trong năm 2018, Sở Xây dựng đã trình UBND thành phố phê duyệt 124 dự án nhà ở thương mại, giảm 12,7% so với năm 2017. Trong đó, có 14 dự án chấp thuận chủ trương đầu tư; công nhận chủ đầu tư 30 dự án; chấp thuận đầu tư 80 dự án. Năm 2018, UBND thành phố đã chấp thuận cho chuyển nhượng 17/25 dự án bất động sản, giảm 15% so với năm 2017.

Ở một góc độ khác, ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho biết, sự suy giảm nguồn cung bất động sản trên thị trường đang rất rõ, hiện các dự án được thông qua rất khó khăn.

Nói về nguyên nhân của thức trạng này, ông Châu cho rằng do những quy định về việc chấp thuận chủ trương đầu tư, công nhận chủ đầu tư, chấp thuận đầu tư dự án đang có những chồng chéo, bất hợp lý mà trước hết là quy định về "đất ở hợp pháp".

Cụ thể, Khoản 4 Điều 23 Luật Nhà ở quy định, doanh nghiệp phải nhận chuyển quyền sử dụng "đất ở" theo quy định của pháp luật về đất đai để xây dựng nhà ở thương mại. Chính quy định này gây cản trở các dự án phát triển các khu đô thị mới, các khu dân cư mới bởi lẽ, các hầu hết các dự án này đều sử dụng chủ yếu quỹ đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chuyên dùng không phải 100% "đất ở".

Mặt khác, quy định này cũng mâu thuẫn với Luật Đất đai quy định tổ chức kinh tế được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng của hộ gia đình, cá nhân, trong trường hợp được chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

Ông Châu cho rằng, đây là điểm nghẽn đầu tiên trong các điểm nghẽn của thị trường bất động sản hiện nay. Trong khi đó, đến thời điểm này, nhiều doanh nghiệp đã bỏ ra một nguồn vốn rất lớn để giải phóng mặt bằng và thực hiện các công tác chuẩn bị đầu tư. Nhiều doanh nghiệp lâm vào hoàn cảnh rất khó khăn, bị đọng vốn kéo dài, chịu lãi vay tăng cao, dễ dẫn đến bị rơi vào nhóm nợ xấu, mất cơ hội đầu tư, kinh doanh, thậm chí có nguy cơ phá sản.

Theo VTC News

Môi giới đua nhau nghỉ việc, ông lớn ồ ạt tuyển người

Môi giới đua nhau nghỉ việc, ông lớn ồ ạt tuyển người

Dù sắp hết quý 1/2018 nhưng nhiều môi giới bất động sản vẫn chưa quay lại với công việc. Trong khi đó, một số môi giới lại nhảy việc tìm cơ hội mới. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản loay hoay tuyển nhân sự sau Tết.

" alt="Không đủ nhà để bán, môi giới bị sa thải hàng loạt" width="90" height="59"/>

Không đủ nhà để bán, môi giới bị sa thải hàng loạt

Những nguyên nhân chính

Có nhiều lý do khiến các nhà đầu tư địa ốc phải chuyển hướng, trong đó tình trạng khan hiếm quỹ đất ở TP.HCM, Hà Nội và quy hoạch đô thị ngày càng được siết chặt bởi các địa phương.

Dữ liệu thống kê cho thấy trong năm 2018 số dự án mới được công bố nằm trong nội thị các thành phố lớn giảm mạnh so với trước. Ví dụ, tại TP.HCM, năm 2018 số dự án bất động sản mới thấp hơn 60% so với 2017. Trong 3 tháng đầu năm 2019 rất ít doanh nghiệp có đất mới gần khu trung tâm để chào bán.

Quỹ đất sạch ở các đô thị ngày càng khan hiếm, khiến mặt bằng giá tăng cao. Bên cạnh đó, khi đầu tư vào khu trung tâm các doanh nghiệp sẽ phải đối diện với những rủi ro khó kiểm soát, chẳng hạn như: tiến độ giải phóng mặt bằng quá chậm, thủ tục chuyển nhượng rườm rà, tranh chấp phức tạp,…

Chính vì vậy, từ cuối năm 2018 một số doanh nghiệp bất động sản nhạy bén chuyển hướng ra các thị trường khác như Bà Rịa-Vũng Tàu, Khánh Hòa, Phan Thiết - Bình Thuận, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng để săn lùng quỹ đất.

Cơ sở hạ tầng là động lực “chuyển hướng”

Vừa qua, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng họp với Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) và đại diện 13 tỉnh, thành tại Khánh Hòa, mục đích là để đẩy nhanh tiến độ thi công đường cao tốc Bắc - Nam. Việc triển khai các công trình tiếp theo của “dự án trọng điểm quốc gia” chắc chắn sẽ tác động mạnh đến thị trường bất động sản ở những địa phương thuộc duyên hải miền Trung, đặc biệt là sự hình thành các khu dân cư mới. Theo kế hoạch, trong giai đoạn 2017 - 2020, Bộ GTVT sẽ phải hoàn tất 11 dự án đường bộ cao tốc với tổng chiều dài là 654 km.

Theo đánh giá của các chuyên gia, việc Bắc Vân Phong dự kiến trở thành đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt, sân bay Phan Thiết được xây dựng, khiến cho thị trường đất nền miền Trung vẫn có khả năng “sốt” trong tương lai.

Phan Thiết: Điểm đến hấp dẫn

Đại diện công ty bất động sản Linkhouse Miền Trung chia sẻ, vị thế của bất động sản miền Trung hiện nay đang lên rất cao. Điều đó dẫn đến việc dòng tiền của các nhà đầu tư trước đây vốn chỉ tập trung tại Hà Nội, TP.HCM hay Đà Nẵng, Nha Trang thì nay chuyển dần sang các địa phương khác tại miền Trung như Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi, Bình Thuận… nơi có tiềm năng và lợi thế rất lớn để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch nghỉ dưỡng biển.

{keywords}
2019 được dự đoán là năm của du lịch nghỉ dưỡng ven biển

Dù không có nhiều chương trình cam kết cho thuê hấp dẫn, nhưng những dự án bất động sản nghỉ dưỡng tại thành phố Phan Thiết vẫn liên tục cháy hàng và không ngừng hút khách.

Điều đầu tiên tạo nên sức hút mạnh mẽ này có thể kể đến việc nhiều dự án ở Phan Thiết có mức giá khá mềm so với các dự án cùng mục đích tại khu vực khác. Ví dụ, dự án đất nền biệt thự Diamond Bay Phan Thiết, có vị trí vô cùng lý tưởng, nằm trên triền đồi hướng biển, sở hữu tiện ích đẳng cấp, sổ hồng từng lô, chỉ có mức giá 14,5 triệu/m2.

{keywords}
Diamond Bay Phan Thiết nổi bật với vị trí đắc địa, hướng biển

Đặc biệt, trong khoảng thời gian gần đây, hạ tầng cơ sở tại Phan Thiết liên tục đón nhận tin vui mới với những công trình trị giá hàng tỷ đô như sân bay, cao tốc,… hứa hẹn đánh thức vùng đất nhiều tiềm năng phát triển này.

Sự cải thiện về cơ sở hạ tầng giao thông và sự đa dạng các loại hình dịch vụ, sản phẩm du lịch đang thổi thêm luồng gió mới vào thị trường bất động sản du lịch Phan Thiết. Chính vì vậy, đối với nhà đầu tư, đây sẽ là cơ hội tuyệt vời để đầu tư và nhận sinh lời trong tương lai.

Đơn vị phân phối chính thức dự án Diamond Bay Phan Thiết:

Công Ty Cổ Phần Bất Động Sản Linkhouse Miền Trung

Địa chỉ: Tầng 4, Tòa nhà Vinaconex, 320 đường 2/9, Q.Hải Châu, TP.Đà Nẵng

Website: linkhousemientrung.com.vn

Hotline: 0901 13 63 83

Lệ Thanh

" alt="‘Vương quốc resort’ Phan Thiết đón bão dịch chuyển" width="90" height="59"/>

‘Vương quốc resort’ Phan Thiết đón bão dịch chuyển