Giải trí

Cảm biến trên móng tay, theo dõi thời gian đi dưới nắng

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-21 18:39:23 我要评论(0)

Bộ cảm biến đặc biệt này sẽ được bán với giá khoảng 50 USD bởi một công ty mỹ phẩm.ảmbiếntrênmóngtayxếp hạng v league 2024xếp hạng v league 2024、、

Bộ cảm biến đặc biệt này sẽ được bán với giá khoảng 50 USD bởi một công ty mỹ phẩm.

ảmbiếntrênmóngtaytheodõithờigianđidướinắxếp hạng v league 2024Ô tô tự lái: Xu hướng công nghệ mới ở Việt Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Xung đột lớn nhất, mâu thuẫn chủ yếu của vở là xung đột giữa âm mưu của giặc muốn cắm xuống huyệt mạch quốc gia một chiếc cột lớn để phá hủy long mạch đang thịnh của chúng ta. Chúng kíh động để Hoàng hậu Thiên Cảm chấp nhận hiến tế những thanh niên trai tráng – những biểu tượng cho sức mạnh của nước Đại Việt. 

Nhưng với một vị vua như Lý Thái Tông, người được ghi chép trong Đại Việt Sử ký toàn thư "là người trầm mặc, cơ trí, biết trước mọi việc, giống như Hán Quang Vũ đánh đâu được đấy, công tích sánh với Đường Thái Tông" thì âm mưu đó hoàn toàn không thể thực hiện được.

Nhà vua đã biến nguy cơ thành cơ hội, biến âm mưu đen tối của giặc thành điểm sáng của Long thành khi trên chiếc cột đó, cho xây dựng một ngôi chùa mang hình dáng bông hoa sen như những gì trong giấc mơ thường thấy của mình… Thông điệp xuyên suốt của vợ diễn chính là "Lấy Đức trị Nhân".


 
NSƯT Như Lai lựa chọn một cách kể chuyện mộc mạc, dễ hiểu, dễ tiếp nhận nhưng không đơn điệu. Tính cách các nhân vật rõ nét, cốt truyện mạch lạc, thiết kế sân khấu linh hoạt, âm thanh ánh sáng có sự chỉn chu từ ý tưởng cho tới việc thể hiện… tất cả hòa quyện để tạo ra phong cách chung tác phẩm.

Dàn diễn viên của Sân khấu Lệ Ngọc ngoài NSND Lệ Ngọc trong vai nữ chính Hoàng hậu Thiên Cảm, nghệ sĩ Văn Hải vai vua Lý Thái Tông còn các diễn viên rất "cứng" nghề như: Anh Tuấn, Lâm Cương, Thu Phương, Lưu Hoàng, Anh Đào… đã đảm trách tròn vai các nhân vật của vở và tạo được cảm tình lớn đối với người xem.

NSND Thúy Mùi, Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam chia sẻ: "Từ sự tích Chùa Một cột vốn không có nhiều tình tiết để có thể hư cấu thành một câu chuyện hấp dẫn, đáng xem đã là điều rất đáng quý rồi. Chủ đề rất tốt, đạo diễn có nhiều mảng miếng hay, sân khấu linh hoạt, diễn viên diễn hay…".

Nữ nghệ sĩ cũng cho rằng, nhờ vào sự sáng tạo của ê-kíp nghệ sĩ và quyết tâm của tập thể Sân khấu Lệ Ngọc mà tinh thần của vở kịch đã được lan tỏa rộng rãi. Khiêu khích sự tò mò, đưa khán giả tới rạp và bằng chất lượng tác phẩm, giữ chân khán giả đến phút cuối, đó là thành công mà không phải đơn vị nghệ thuật sân khấu nào cũng có thể làm được. 

Vua Lý Thái Tông (Lý Phật Mã) là hoàng đế thứ hai của nhà Lý và trị vì hơn hai mươi năm trong giai đoạn thịnh trị của triều đại này. Thủa nhỏ, vị hoàng tử có vẻ bề ngoài đẹp đẽ, chính khí, lại sớm bộc lộ khí chất của quân vương, nên vua Lý Thái Tổ đã lập ông làm Đông Cung Thái Tử. Trải qua "Loạn tam vương" thì năm 1028, Lý Thái Tông lên ngôi và trở thành một vị vua nhân từ, tài giỏi, góp công lớn cho đất nước khi dẹp loạn được khởi nên từ các nước lân bang như Chiêm Thành và Ai Lao. Ông nổi tiếng là vị vua nhân từ, yêu thương con dân, là vị vua đầu tiên mở quốc khố "xuống chiếu cho lấy tiền lụa ở trong kho lớn ban cho thiên hạ". Năm 1042, ông ban hành bộ Hình thư, giúp cho "việc xử án trở nên rõ ràng", đây cũng được xem là bộ luật đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Đặc biệt, vua cũng là người quyết định xây dựng chùa Một Cột. " alt="Sử Việt được tái hiện sinh động trên sân khấu" width="90" height="59"/>

Sử Việt được tái hiện sinh động trên sân khấu

Họa sĩ Nguyễn Quang Minh. 

Là một hoạ sĩ thuộc thế hệ đầu 7X, sinh ra và lớn lên ở làng quê Bắc bộ nên dễ hiểu vì sao Nguyễn Quang Minh lại hướng cảm hứng sáng tác của mình đến đề tài thuộc về nông thôn và thiếu nữ. Khi thưởng thức tác phẩm thuộc đề tài thôn quê của anh, không khó để người xem có thể nhận ra rằng anh không hề có ý định tái hiện lại phong cảnh hoặc đời sống thôn dã. Mà ở đó Nguyễn Quang Minh đang bộc lộ sự mặc tưởng trầm tư của mình với một thứ làng quê rất khác, rất thanh tao, chập chờn về những hình ảnh trong tâm trí, tâm hồn. 

Chữ “kiệm” đủ để mô tả về những gì mà Nguyễn Quang Minh thể hiện trên tranh: kiệm màu - kiệm nét - bố cục tối giản. Lối vẽ này của Nguyễn Quang Minh làm nhiều người liên tưởng đến tranh của vài họa sĩ tối giản khác. Tuy nhiên, nơi hoạ sĩ 7X vẫn có điều gì đó rất tự nhiên. Anh không cố ý tạo nên những ký hiệu, biểu tượng theo kiểu sắp đặt sẵn. Mà ở đây hoạ sĩ tạo nên một thế giới sắc màu như thể đó là nét vẽ của những ánh nhìn rất hồn nhiên, thơ trẻ, ngây ngô. Thế nhưng điều ấy không hề qua loa hoặc đơn giản.

Những mảng trống trong tranh của anh làm người xem tự do chìm sâu vào những gợi tưởng mông lung, mơ hồ. Như người lớn cố nhớ lại những hồi ức thuở ấu thơ, chỉ còn vài đường nét hiện hữu, giữa những vùng trắng xám mênh mông của trí nhớ. Những nét gợi nhớ ấy tưởng như sắp chạm vào điều gì đó rất thân thiết nhưng kỳ thực lại vô định, khó gọi thành tên. 

Với Minh, dường như việc bước qua những lằn ranh của kỹ thuật nhằm đạt tới độ cảm xúc lay động trong mỗi bức tranh mới là điều mà anh chú tâm. Như có lần nam họa sĩ đã chia sẻ: “Kỹ thuật hay chất liệu với tôi chỉ là phương tiện. Sự chuyển tải cảm xúc vào tác phẩm mới là điều quan trọng nhất”.

Còn đối với đề tài thiếu nữ, Nguyễn Quang Minh cũng đặc biệt chú trọng đến những cô thôn nữ đương thì. Cái hay của anh ở chỗ những thiếu nữ ấy hiện lên trong không gian tranh như những thực thể của mộng mơ của sự hồi tưởng miên man. Đó gần như là cái đẹp của sự tự nhiên, nguyên sơ, thuần khiết.

“Phụ nữ Á Đông dịu dàng sâu lắng, tôi yêu vẻ đẹp đó, trong sự mặc tưởng vô thức của mình. Vẽ tranh thiếu nữ cũng giống như yêu vậy, chẳng bao giờ có sự hoàn mỹ, chuẩn mực. Đôi khi chỉ là những dáng hình thoáng qua, chút nét duyên ngầm với nụ cười thoảng nhẹ”, nam họa sĩ từng chia sẻ. 

Thiếu nữ của Quang Minh không đô thị hiện đại, vẫn cứ truyền thống như cách anh tự nuôi dưỡng và gợi nhớ trong mình. Có lẽ vì điều này mà các hình ảnh ấy làm người xem thấy quen, thấy gần. Những đường cong mượt mà trong dáng dấp tà áo, thế ngồi của cô gái chính là những khoảnh khắc mà góc nhìn trữ tình trong chàng hoạ sĩ trỗi dậy, trôi qua tâm trí.

Nguyễn Quang Minh không cố đi tìm thêm những chủ đề mới mà chỉ đang lặn sâu hơn vào những cảnh trí đang mỗi ngày một đầy lên trong anh. Đó là những cảnh trí của một chủ thể đa diện, đa chiều. Mỗi bức tranh như là một trích đoạn, một “minh hoạ”, một sự tái hiện cái chủ thể đa diện, đa chiều ấy. Điều này đòi hỏi người xem dường như phải kiên trì song hành với hoạ sĩ, nếu không, đôi khi ta lại vô tình lướt qua một mảnh ghép quan trọng - mảnh ghép góp phần định hình tâm hồn, cá tính nghệ thuật của Nguyễn Quang Minh. 

Thúy Ngọc

Triển lãm điêu khắc 'Những sân ga dọc đường' của Tăng HuyNhững ý niệm về sự sống và tồn tại qua của Tăng Huy được thể hiện rõ nét trong triển lãm 'Những sân ga dọc đường'." alt="Hoạ sĩ Nguyễn Quang Minh: Vẽ trong sự mặc tưởng" width="90" height="59"/>

Hoạ sĩ Nguyễn Quang Minh: Vẽ trong sự mặc tưởng