Năm 2015, cộng đồng doanh nghiệp dậy sóng khi quy định hình sự hoá hành vi bán hàng online không giấy phép được Quốc hội thông qua trong Bộ luật Hình sự. Nhiều cá nhân chỉ trích điều khoản này "giết chết cả một ngành công nghiệp" và "vi phạm nghiêm trọng quyền tự do kinh doanh".

May mắn là sức ép của xã hội lúc đó đủ mạnh, cùng với những lỗi sai khác của bộ luật, Quốc hội đã đồng ý hoãn hiệu lực thi hành và chỉnh lý lại toàn bộ luật, trong đó loại bỏ quy định của Điều 292 đó. Điều không may là sự phiền phức đáng lẽ đã có thể tránh được nếu như quy định kể trên được đưa ra bàn thảo, chỉnh đốn từ giai đoạn soạn thảo.

Nói về chuyện xã hội bị "bất ngờ" vì luật thì không phải chỉ một lần. Quốc hội Việt Nam ban đầu đã không thể quyết định được phương án nồng độ cồn cho phép phù hợp trong Luật Phòng chống tác hại của rượu bia hồi tháng 6/2019. Các nghị sĩ đã có thời gian khó khăn khi bị xã hội công kích vì "không đứng về phe công chúng" trong việc nêu cao khẩu hiệu "uống rượu thì không lái xe". Một trong những lý do của lưỡng lự này, như chia sẻ của đại biểu Nguyễn Lân Hiếu, đó là bản thân nhiều đại biểu có vẻ còn băn khoăn với các hệ quả của việc đưa mức nồng độ cồn trong hơi thở cho phép khi điều khiển tất cả các phương tiện giao thông là 0 miligram trên mỗi lít khí thở.

Tôi và một số người khi đó đã viết bài trên trang cá nhân và báo chí nói về vấn đề này. Ngay trong cao điểm của cuộc "tổng chỉ trích" mà nhiều người nhắm tới các nghị sĩ, chúng tôi là tiếng nói hiếm hoi giải thích và thông cảm cho e ngại của các đại biểu, đề nghị nên có những tranh luận khoa học rõ hơn để giải toả được nghi ngại việc cảnh sát giao thông có thể phạt cả người uống nước trái cây lên men.

Tiếc rằng, những tiếng nói đó quá ít ỏi, thậm chí nhận lời chửi bới từ nhiều người. Họ cho rằng chúng tôi dửng dưng với các vụ tai nạn thương tâm, rồi cáo buộc chúng tôi "nghiện rượu", hoặc tệ hơn là "làm PR cho các hãng" rượu, bia. Thế nhưng, khi ấy tôi vẫn tin rằng tiếng nói của mình sẽ giúp các đại biểu có thêm thông tin khi đưa ra quyết sách trong bối cảnh bị áp lực từ dư luận, đồng thời giúp cho xã hội có thêm cái nhìn đa chiều về một thay đổi quan trọng. Tôi nghĩ vai trò của trí thức là lên tiếng vì điều đúng chứ không phải nói điều số đông muốn nghe.

Cuối cùng, vào ngày 24/6/2019, Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia được thông qua với quy định cuối cùng là nồng độ cồn cho phép bằng 0. Và hôm nay, cả một làn sóng xã hội bất bình với quy định này, đòi hỏi phải có một sự rà soát lại toàn bộ đạo luật. Nếu những tiếng nói phản biện đã mạnh mẽ như vậy vào thời điểm tháng 6 năm 2019, có lẽ xã hội đã không bị "bất ngờ".

Kể từ năm 2008, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã có một cải tiến đáng kể cho quá trình lập pháp. Đó là quy định: tất cả các văn bản pháp luật trước khi được thông qua, cơ quan chủ trì soạn thảo đều phải lấy ý kiến không chỉ các bộ, ban, ngành, chuyên gia, mà còn với người dân. Đây là một bước mở rộng hơn so với Luật cũ năm 2004 khi chỉ quy định nghĩa vụ lấy ý kiến cho các văn bản pháp luật cấp địa phương, ủy ban nhân dân hoặc hội đồng nhân dân.

Cùng với cải cách này, trang web http://duthaoonline.quochoi.vn/ của Văn phòng Quốc hội cũng ra đời, đăng tải gần như toàn bộ các dự thảo văn bản pháp luật đang hoặc sẽ được thảo luận tại nghị trường. Việc lấy ý kiến đóng góp cũng được thực hiện khá công khai thông qua "chatbox" tại mỗi dự thảo. Tất nhiên, chất lượng của các ý kiến và quá trình tổng hợp còn phải bàn thêm, nhưng dần dần quy trình làm luật cũng trở nên công khai hơn.

Một trong những lý do chính thúc đẩy sự minh bạch hoá này được một cán bộ từng làm việc cho Văn phòng Quốc hội giải thích, rằng đó là mong muốn của nhà làm luật trong việc xã hội tham gia và quan tâm hơn đến các vấn đề chính sách. Trí tuệ của xã hội là điều nhà làm luật kỳ vọng, nhưng bên cạnh đó, họ còn hy vọng rằng khi các văn bản luật có hiệu lực, xã hội sẽ không ai bị ngỡ ngàng.

Lý thuyết và chủ trương là vậy, nhưng khi ý tưởng được đưa vào thực tế thì không giấu được những bất cập. Rất nhiều đạo luật được đưa ra, bàn thảo rất lâu ở nghị trường, nhưng người dân vẫn bị bất ngờ, hay thậm chí nhìn thấy nhiều lỗi sai của chúng. Tại sao chính sách, cơ chế đều có sẵn, nhưng lại không đạt được như ý muốn?

Một trong những lý do dễ nhận thấy nhất là sự chú ý của xã hội thường bị phân tán mà dòng chảy của chính sách pháp luật thì cứ cuốn đi. Tôi dò lại Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia trên diễn đàn duthaoonline, các góp ý về nồng độ cồn gần như thiếu vắng trong suốt hơn một năm dự thảo được đưa ra lấy ý kiến công khai.

Đầu tiên, tôi cho rằng vai trò của người giám sát chuyên nghiệp là rất quan trọng với các bộ luật, và không ai khác có thể làm tốt vai trò này hơn là báo chí. Họ không chỉ đơn thuần đưa tin tức liên quan đến nghị trường mà còn phải giúp xã hội xác định những điểm mấu chốt cần quan tâm, giải thích cho công chúng hiểu những ẩn ý đằng sau các chính sách, câu chữ... Trong cơn sóng mang tên "nồng độ cồn", báo chí đã làm khá tốt việc mổ xẻ, phân tích những quan điểm, ngụ ý của quy định này sau khi luật đã hiệu lực, và các bất cập được cho là đã diễn ra. Điều này chứng tỏ truyền thông có thể làm việc đó, nhưng mới chỉ chú trọng vào tường thuật diễn biến. Tất nhiên, không phải quan ngại nào của xã hội cũng đều hợp lý, tương tự trả lời của Bộ Y tế vừa qua khi cho rằng việc ăn trái cây tạo nồng độ cồn là rất hiếm xảy ra. Nhưng chúng ta có thể tránh những tranh cãi không cần thiết nếu vấn đề nhận được sự quan tâm và giải toả thấu đáo ngay ở giai đoạn làm luật.

Bên cạnh đó, chúng ta có quyền mong các cơ quan lập pháp chủ động công khai hơn nữa những văn bản lấy ý kiến, các tài liệu thể hiện quan điểm chuyên gia về các dự thảo luật. Đây là cơ sở để báo chí đào sâu và cung cấp thêm thông tin cho xã hội.

Cuối cùng là trách nhiệm của những người có chuyên môn, những tổ chức dân sự trong lĩnh vực. Tôi quan sát và thấy, những cá nhân, tổ chức này có xu hướng làm việc trực tiếp với ban soạn thảo và các dân biểu để tác động chính sách hơn là góp phần xây dựng hiểu biết của công chúng về một đạo luật. Tất nhiên, việc góp ý trực tiếp cho ban soạn thảo của giới chuyên gia là đáng quý, nhưng tôi mong họ trò chuyện nhiều hơn với công chúng. Vai trò của trí thức không chỉ là cố vấn cho chính quyền mà còn là thông tin cho người dân.

Pháp luật nhìn chung là một cỗ máy và giai đoạn thiết kế vận hành hết sức quan trọng. Nó đòi hỏi không chỉ kiến thức chuyên môn, mà còn là góc nhìn rất bình dân từ phía người thụ hưởng. Đó chính là ý nghĩa của quy định lấy ý kiến công chúng trong quá trình lập pháp. Làm tốt khâu này, "cỗ máy làm luật" mới hoạt động trơn tru, hoặc ít nhất không khiến cho xã hội bị ngỡ ngàng.

Lê Nguyễn Duy Hậu

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" />

Bất ngờ nồng độ cồn

Giải trí 2025-04-13 05:07:59 263

Năm 2015,ấtngờnồngđộcồlich bong da aff cup cộng đồng doanh nghiệp dậy sóng khi quy định hình sự hoá hành vi bán hàng online không giấy phép được Quốc hội thông qua trong Bộ luật Hình sự. Nhiều cá nhân chỉ trích điều khoản này "giết chết cả một ngành công nghiệp" và "vi phạm nghiêm trọng quyền tự do kinh doanh".

May mắn là sức ép của xã hội lúc đó đủ mạnh, cùng với những lỗi sai khác của bộ luật, Quốc hội đã đồng ý hoãn hiệu lực thi hành và chỉnh lý lại toàn bộ luật, trong đó loại bỏ quy định của Điều 292 đó. Điều không may là sự phiền phức đáng lẽ đã có thể tránh được nếu như quy định kể trên được đưa ra bàn thảo, chỉnh đốn từ giai đoạn soạn thảo.

Nói về chuyện xã hội bị "bất ngờ" vì luật thì không phải chỉ một lần. Quốc hội Việt Nam ban đầu đã không thể quyết định được phương án nồng độ cồn cho phép phù hợp trong Luật Phòng chống tác hại của rượu bia hồi tháng 6/2019. Các nghị sĩ đã có thời gian khó khăn khi bị xã hội công kích vì "không đứng về phe công chúng" trong việc nêu cao khẩu hiệu "uống rượu thì không lái xe". Một trong những lý do của lưỡng lự này, như chia sẻ của đại biểu Nguyễn Lân Hiếu, đó là bản thân nhiều đại biểu có vẻ còn băn khoăn với các hệ quả của việc đưa mức nồng độ cồn trong hơi thở cho phép khi điều khiển tất cả các phương tiện giao thông là 0 miligram trên mỗi lít khí thở.

Tôi và một số người khi đó đã viết bài trên trang cá nhân và báo chí nói về vấn đề này. Ngay trong cao điểm của cuộc "tổng chỉ trích" mà nhiều người nhắm tới các nghị sĩ, chúng tôi là tiếng nói hiếm hoi giải thích và thông cảm cho e ngại của các đại biểu, đề nghị nên có những tranh luận khoa học rõ hơn để giải toả được nghi ngại việc cảnh sát giao thông có thể phạt cả người uống nước trái cây lên men.

Tiếc rằng, những tiếng nói đó quá ít ỏi, thậm chí nhận lời chửi bới từ nhiều người. Họ cho rằng chúng tôi dửng dưng với các vụ tai nạn thương tâm, rồi cáo buộc chúng tôi "nghiện rượu", hoặc tệ hơn là "làm PR cho các hãng" rượu, bia. Thế nhưng, khi ấy tôi vẫn tin rằng tiếng nói của mình sẽ giúp các đại biểu có thêm thông tin khi đưa ra quyết sách trong bối cảnh bị áp lực từ dư luận, đồng thời giúp cho xã hội có thêm cái nhìn đa chiều về một thay đổi quan trọng. Tôi nghĩ vai trò của trí thức là lên tiếng vì điều đúng chứ không phải nói điều số đông muốn nghe.

Cuối cùng, vào ngày 24/6/2019, Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia được thông qua với quy định cuối cùng là nồng độ cồn cho phép bằng 0. Và hôm nay, cả một làn sóng xã hội bất bình với quy định này, đòi hỏi phải có một sự rà soát lại toàn bộ đạo luật. Nếu những tiếng nói phản biện đã mạnh mẽ như vậy vào thời điểm tháng 6 năm 2019, có lẽ xã hội đã không bị "bất ngờ".

Kể từ năm 2008, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã có một cải tiến đáng kể cho quá trình lập pháp. Đó là quy định: tất cả các văn bản pháp luật trước khi được thông qua, cơ quan chủ trì soạn thảo đều phải lấy ý kiến không chỉ các bộ, ban, ngành, chuyên gia, mà còn với người dân. Đây là một bước mở rộng hơn so với Luật cũ năm 2004 khi chỉ quy định nghĩa vụ lấy ý kiến cho các văn bản pháp luật cấp địa phương, ủy ban nhân dân hoặc hội đồng nhân dân.

Cùng với cải cách này, trang web http://duthaoonline.quochoi.vn/ của Văn phòng Quốc hội cũng ra đời, đăng tải gần như toàn bộ các dự thảo văn bản pháp luật đang hoặc sẽ được thảo luận tại nghị trường. Việc lấy ý kiến đóng góp cũng được thực hiện khá công khai thông qua "chatbox" tại mỗi dự thảo. Tất nhiên, chất lượng của các ý kiến và quá trình tổng hợp còn phải bàn thêm, nhưng dần dần quy trình làm luật cũng trở nên công khai hơn.

Một trong những lý do chính thúc đẩy sự minh bạch hoá này được một cán bộ từng làm việc cho Văn phòng Quốc hội giải thích, rằng đó là mong muốn của nhà làm luật trong việc xã hội tham gia và quan tâm hơn đến các vấn đề chính sách. Trí tuệ của xã hội là điều nhà làm luật kỳ vọng, nhưng bên cạnh đó, họ còn hy vọng rằng khi các văn bản luật có hiệu lực, xã hội sẽ không ai bị ngỡ ngàng.

Lý thuyết và chủ trương là vậy, nhưng khi ý tưởng được đưa vào thực tế thì không giấu được những bất cập. Rất nhiều đạo luật được đưa ra, bàn thảo rất lâu ở nghị trường, nhưng người dân vẫn bị bất ngờ, hay thậm chí nhìn thấy nhiều lỗi sai của chúng. Tại sao chính sách, cơ chế đều có sẵn, nhưng lại không đạt được như ý muốn?

Một trong những lý do dễ nhận thấy nhất là sự chú ý của xã hội thường bị phân tán mà dòng chảy của chính sách pháp luật thì cứ cuốn đi. Tôi dò lại Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia trên diễn đàn duthaoonline, các góp ý về nồng độ cồn gần như thiếu vắng trong suốt hơn một năm dự thảo được đưa ra lấy ý kiến công khai.

Đầu tiên, tôi cho rằng vai trò của người giám sát chuyên nghiệp là rất quan trọng với các bộ luật, và không ai khác có thể làm tốt vai trò này hơn là báo chí. Họ không chỉ đơn thuần đưa tin tức liên quan đến nghị trường mà còn phải giúp xã hội xác định những điểm mấu chốt cần quan tâm, giải thích cho công chúng hiểu những ẩn ý đằng sau các chính sách, câu chữ... Trong cơn sóng mang tên "nồng độ cồn", báo chí đã làm khá tốt việc mổ xẻ, phân tích những quan điểm, ngụ ý của quy định này sau khi luật đã hiệu lực, và các bất cập được cho là đã diễn ra. Điều này chứng tỏ truyền thông có thể làm việc đó, nhưng mới chỉ chú trọng vào tường thuật diễn biến. Tất nhiên, không phải quan ngại nào của xã hội cũng đều hợp lý, tương tự trả lời của Bộ Y tế vừa qua khi cho rằng việc ăn trái cây tạo nồng độ cồn là rất hiếm xảy ra. Nhưng chúng ta có thể tránh những tranh cãi không cần thiết nếu vấn đề nhận được sự quan tâm và giải toả thấu đáo ngay ở giai đoạn làm luật.

Bên cạnh đó, chúng ta có quyền mong các cơ quan lập pháp chủ động công khai hơn nữa những văn bản lấy ý kiến, các tài liệu thể hiện quan điểm chuyên gia về các dự thảo luật. Đây là cơ sở để báo chí đào sâu và cung cấp thêm thông tin cho xã hội.

Cuối cùng là trách nhiệm của những người có chuyên môn, những tổ chức dân sự trong lĩnh vực. Tôi quan sát và thấy, những cá nhân, tổ chức này có xu hướng làm việc trực tiếp với ban soạn thảo và các dân biểu để tác động chính sách hơn là góp phần xây dựng hiểu biết của công chúng về một đạo luật. Tất nhiên, việc góp ý trực tiếp cho ban soạn thảo của giới chuyên gia là đáng quý, nhưng tôi mong họ trò chuyện nhiều hơn với công chúng. Vai trò của trí thức không chỉ là cố vấn cho chính quyền mà còn là thông tin cho người dân.

Pháp luật nhìn chung là một cỗ máy và giai đoạn thiết kế vận hành hết sức quan trọng. Nó đòi hỏi không chỉ kiến thức chuyên môn, mà còn là góc nhìn rất bình dân từ phía người thụ hưởng. Đó chính là ý nghĩa của quy định lấy ý kiến công chúng trong quá trình lập pháp. Làm tốt khâu này, "cỗ máy làm luật" mới hoạt động trơn tru, hoặc ít nhất không khiến cho xã hội bị ngỡ ngàng.

Lê Nguyễn Duy Hậu

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn
本文地址:http://mobile.tour-time.com/news/893f598907.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4

Trên khung gầm của chiếc xe này có in số khung 3051 cùng ngày xuất xưởng là 25/11/1961. Số thứ tự của xe là 152, thuộc hàng siêu hiếm do dòng xe này hiện còn không nhiều.

Dù ngoại hình không mấy mới mẻ nhưng động cơ V12 của chiếc siêu xe Ferrari này vẫn hoạt động tốt. Và đó là lý do chính khiến trang Gullwing Motor Cars định giá bán tới 1,275 triệu USD (xấp xỉ 30 tỷ đồng).

Theo thông tin được đăng tải, chiếc Ferrari này đăng ký lần đầu ở Milan (Italia) và được chuyển sang New York (Mỹ) vào năm 1971. Ban đầu, xe có màu xanh lam chứ không phải màu bạc như trong hình, nhưng nội thất bọc da màu đỏ cùng các chi tiết khác vẫn còn nguyên vẹn như lúc xuất xưởng.

Ferrari 250 GT có động cơ V12, dung tích 3 lít, sản sinh công suất 300 mã lực và đi kèm với hộp số tay 5 cấp. Mẫu xe này được thiết kế như một chiếc xe du lịch cỡ lớn với đầy đủ tiện nghi dành cho giới nhà giàu.

Trước khi chiếc xe số 152 này được Gullwing Motor Cars rao bán thì cũng có 1 trong số 200 chiếc Ferrari 250 GT khác đã được khôi phục và bán với mức giá 2 triệu USD (khoảng 47,3 tỷ đồng).

Theo The Sun

Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Nghĩa địa xe cổ toàn 'hàng thửa' Jaguar, Austin được tìm thấy bởi một nhiếp ảnh giaHàng chục chiếc xe cổ quý hiếm của các thương hiệu như Jaguar hay Austin đã bị bỏ xó, nằm phơi nắng mưa và rỉ rét trong nhiều thập kỷ tại một khu rừng ở vùng quê Scotland.">

Siêu xe Ferrari hơn 60 năm tuổi tưởng đồng nát nhưng rao bán giá cao bất ngờ

Nhận định, soi kèo Jelgava vs Daugavpils, 21h30 ngày 10/4: Niềm vui ngắn ngủi

Đổi SIM 11 số về 10 số: Đầu số 0121, 0129, 0188.3 chuyển trong hôm nay

SIM 11 số 0168, 0188.4-0188.9, 0199.8 chuyển về 10 số

Đổi SIM 11 số: Đầu 0127 của VinaPhone chuyển về 081

SIM 11 số đầu 0169, 0186.3, 0199.3 bắt đầu chuyển sang SIM 10 số

Sau khi đã thực hiện thành công 3 đợt chuyển đổi mã mạng, Viettel vừa tiến hành đợt chuyển đổi SIM 11 số mới nhất của mình trong đêm qua (23/9). Theo đó, kể từ hôm nay, đầu số 0167 của Viettel sẽ chính thức đổi về dạng SIM 10 số. Thay thế cho đầu 0167 là đầu số mới 037.

Trong số 3 nhà mạng lớn, chỉ duy nhất Viettel diễn ra đợt chuyển đổi SIM 11 số vào hôm nay. Tuy vậy, 0167 của Viettel là một đầu số lớn, ảnh hưởng tới việc liên lạc của hàng triệu thuê bao.

{keywords}
Đầu số 0167 của Viettel và 0186, 0188 của Vietnamobile sẽ hoàn tất việc đổi số trong hôm nay. 

Bên cạnh Viettel, một nhà mạng khác cũng tiến hành đổi số trong hôm nay là Vietnamobile. Cụ thể, dải số từ 0186.5 - 0186.9 của Vietnamobile sẽ chuyển thành 056.5 - 056.9. Dải số thứ 2 là 0188.2 sẽ đổi thành 058.2.

Đợt đổi số này cũng đánh dấu việc hoàn tất quá trình chuyển đổi SIM 11 số của Vietnamobile. Như vậy, sau Gmobile, Vietnamobile là nhà mạng thứ 2 đã hoàn tất việc chuyển đổi mã mạng.

Kể từ khi kế hoạch chuyển đổi mã mạng của Bộ TT&TT được triển khai, việc chuyển đổi SIM 11 số được thực hiện một cách nhanh chóng và đồng bộ. Cho đến nay, vẫn chưa ghi nhận bất kỳ sự cố nào liên quan đến việc chuyển đổi SIM 11 số về 10 số.

Trọng Đạt

Đổi SIM 11 số về 10 số: Cách cập nhật online số điện thoại giao dịch ngân hàng

Đổi SIM 11 số về 10 số: Cách cập nhật online số điện thoại giao dịch ngân hàng

Hiện 9 ngân hàng gồm Vietcombank, Vietinbank, BIDV, Agribank… đã có hướng dẫn giúp người dùng cập nhật số điện thoại online sau khi đổi SIM 11 số.

">

Đầu số 0167, 0188.2, 0186.5

Video: Hướng dẫn tự theo dõi sau tiêm vắc xin phòng Covid-19

Bộ Y tế, ngày 6/12, hướng dẫn theo dõi sức khỏe sau tiêm cho trẻ từ 12 đến 17 tuổi. Theo đó, trẻ cần được theo dõi 28 ngày sau tiêm, đặc biệt 7 ngày đầu.

Liên hệ cấp cứu hoặc trạm y tế lưu động nếu trẻ có các triệu chứng sau: ở miệng tê quanh môi hoặc lưỡi; da có phát ban hoặc nổi mẩn đỏ hoặc tím tái hoặc đỏ da, chảy máu, xuất huyết dưới da; ở họng có cảm giác ngứa, căng cứng, nghẹn họng, nói khó.

Về thần kinh, trẻ có triệu chứng bị đau đầu kéo dài hoặc dữ dội, li bì, ngủ gà, lú lẫn, hôn mê, co giật; tim mạch có đau tức ngực, hồi hộp, đánh trống ngực kéo dài, ngất. Về đường tiêu hóa, trẻ có dấu hiệu nôn, đau quặn bụng, tiêu chảy hoặc đường hô hấp khó thở, thở rít, khò khè, tím tái.

{keywords}
Tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ ở Hà Nội. Ảnh: Phạm Hải

Dấu hiệu toàn thân, trẻ bị choáng, xây xẩm, cảm giác muốn ngã, mệt bất thường hay đau dữ dội bất thường tại một hay nhiều nơi không do va chạm, sang chấn. Trẻ sốt cao liên tục trên 39 độ mà không đáp ứng thuốc hạ sốt cần liên hệ y tế.

Bộ Y tế cũng đưa ra những điều cần lưu ý, luôn phải có người hỗ trợ 24/24, ít nhất sau ba ngày sau tiêm. Không nên uống rượu bia, chất kích thích, nhất là sau 3 ngày đầu sau tiêm. Trẻ phải được đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ cho trẻ. Nếu sưng, đỏ, đau, nổi cục nhỏ tại vị trí tiêm, tiếp tục theo dõi, sưng to nhanh thì đi khám ngay. Không bôi, chườm, đắp bất cứ thứ gì vào chỗ sưng đau.

Thường xuyên đo thân nhiệt. Nếu sốt dưới 38,5 độ C thì cởi bớt hoặc nới lỏng quần áo, chườm hoặc lau bằng khăn ấm tại trán, hố nách, bẹn, uống đủ nước không để nhiễm lạnh, đo lại nhiệt độ sau 30 phút. Trường hợp trẻ sốt từ 38, 5 độ trở lên thì dùng thuốc hạ sốt theo chỉ dẫn của nhân viên y tế. Nếu không cắt được sốt hoặc sốt lại trong vòng 2 tiếng phải thông báo ngay cho nhân viên y tế và đến cơ sở y tế gần nhất.

Về lưu ý cho trẻ sau tiêm vắc xin phòng Covid-19, PGS.TS. Dương Thị Hồng, Phó viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Phó trưởng ban điều hành chương trình Tiêm chủng mở rộng cũng nhấn mạnh, trong ít nhất 3 ngày đầu sau tiêm, không nên để trẻ chạy nhảy, hoạt động thể thao quá mức.

PGS Hồng cho biết, phản ứng không mong muốn với trẻ em sau tiêm vắc xin Covid-19 đã được ghi nhận tại một số quốc gia là viêm cơ tim.

“Sau tiêm, các cháu hoạt động mạnh sẽ tăng thêm áp lực cho tim, biểu hiện viêm cơ tim có thể trở nên trầm trọng hơn nếu không may gặp phản ứng phụ này. Theo các số liệu thống kê tới nay, viêm cơ tim xảy ra nhiều hơn ở mũi thứ 2 và xảy ra ở trẻ trai nhiều hơn trẻ gái”, PGS Hồng lý giải. Tuy nhiên, bà Hồng cũng nhấn mạnh, đây là phản ứng rất hiếm gặp.

>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất

Ngọc Trang

Infographic cập nhật hướng dẫn sử dụng vắc xin Covid-19 Pfizer

Infographic cập nhật hướng dẫn sử dụng vắc xin Covid-19 Pfizer

Vào tháng 8/2021, WHO đã phê duyệt 2 điều kiện cập nhật của vắc xin Pfizer là mở rộng nhóm tuổi tiêm chủng từ 12 tuổi trở lên và mở rộng hạn sử dụng từ 6 lên 9 tháng.

">

Dấu hiệu nào phải cho trẻ nhập viện sau tiêm vắc xin Covid

Đại diện Pharmacity cho biết, đơn vị này cam kết cung ứng đầy đủ thuốc, test nhanh Covid-19, nước súc họng, nước muối sinh lý… đúng theo hướng dẫn của Bộ Y tế và Sở Y tế TP.HCM. Đồng thời, các dược sĩ cũng tình nguyện làm cầu nối giữa F0 và trạm y tế.

Theo Pharmacity, dự kiến sắp tới tất cả các nhà thuốc mới mở của hệ thống Pharmacity trên địa bàn cũng sẽ tham gia vào danh sách này nhằm đồng hành cùng tuyến đầu và thành phố đẩy lùi dịch bệnh Covid-19.  

{keywords}
 100% nhà thuốc Pharmacity sẵn sàng tham gia chương trình hỗ trợ bệnh nhân F0

Trước đó, chiều 16/12, tại buổi họp báo định kỳ về công tác phòng chống dịch Covid-19, bà Nguyễn Thị Kim Anh, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Dược học TP HCM, cho biết, dược sĩ tại nhà thuốc không phải là nhân viên tham gia điều trị trực tiếp cho F0 ở bệnh viện hoặc trung tâm điều trị nhưng cũng có nguy cơ lây nhiễm cao. Tuy nhiên, bằng trách nhiệm với cộng đồng và những kiến thức về dịch bệnh, hội Dược học TP.HCM hy vọng thời gian tới, các nhà thuốc sẽ đồng hành với lực lượng tuyến đầu đẩy lùi dịch bệnh trong năm 2022.

{keywords}
 Pharmacity đảm bảo luôn cung cấp thuốc và các vật dụng y tế cần thiết cho bệnh nhân cách ly tại nhà yên tâm điều trị

"Chúng tôi cam kết cung cấp đầy đủ thiết bị y tế, thuốc… cho F0 cách ly điều trị tại nhà đúng theo quy định của Bộ Y tế, Sở Y tế và chắc chắn những sản phẩm này có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Với trường hợp người nghi nhiễm Covid-19, nhân viên sẽ chủ động tiếp nhận để tư vấn cho bệnh nhân, song song đó hỗ trợ các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, đồng thời thông tin với trạm y tế gần nơi F0 cư ngụ để kịp thời chăm sóc. Bên cạnh đó, hội cũng sẽ cập nhật, tập huấn chuyên môn liên tục cho đội ngũ dược sĩ", bà Kim Anh cho hay.

Ông Trần Ngọc Dương - Phó Chủ tịch Chi hội Dược TP.HCM cho biết, với hệ thống này, bệnh nhân có thể thông báo hàng ngày tình trạng bệnh của mình để được tư vấn sử dụng thuốc đúng cách.

Qua 4 tháng triển khai, hội đã tư vấn cho khoảng 200 F0 điều trị tại nhà nên có nhiều kinh nghiệm giúp F0 không chuyển nặng và chia sẻ cho các nhà thuốc trên cả nước.

“Song song đó, chúng tôi cũng kết hợp với trạm y tế, trạm y tế lưu động, nhà thuốc và người bệnh, nếu phát hiện F0, chúng tôi sẽ chuyển vào nhóm để người bệnh tư vấn trong việc sử dụng thuốc đúng cách", ông Dương chia sẻ.

Pharmacity là chuỗi nhà thuốc bán lẻ hàng đầu Việt Nam được thành lập vào năm 2011, Pharmacity hiện vận hành gần 700 cửa hàng tại 18 tỉnh thành, cùng website https://pharmacity.vn và ứng dụng Pharmacity, với ba trung tâm phân phối tập trung và mạng lưới hậu cần tích hợp hoàn chỉnh với hơn 4.000 nhân viên, trong đó hơn 70% là dược sĩ.

Ngọc Minh

">

100% nhà thuốc Pharmacity tham gia chương trình chăm sóc F0 tại TP.HCM

友情链接