Thời sự

Hoa hậu Đỗ Thị Hà bị chê nói năng cộc lốc trên sóng truyền hình

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-20 16:56:07 我要评论(0)

Tập 9 show ẩm thực Ăn đi rồi kể phát sóng trên HTV, MC Đại Nghĩa, Diệu Nhi, Trịnh Thăng Bình và hai lịch thi đâu bóng đálịch thi đâu bóng đá、、

Tập 9 show ẩm thực Ăn đi rồi kể phát sóng trên HTV,ậuĐỗThịHàbịchênóinăngcộclốctrênsóngtruyềnhìlịch thi đâu bóng đá MC Đại Nghĩa, Diệu Nhi, Trịnh Thăng Bình và hai khách mời là Hoa hậu Đỗ Thị Hà, cầu thủ Duy Mạnh đã có dịp đi dạo chơi, khám phá Sài Gòn. Show được ghi hình vào năm 2020 ở thời điểm dịch bệnh không phức tạp.

Hoa hậu Đỗ Thị Hàgây chú ý khi nói chuyện cộc lốc, không có chủ ngữ với người khác. Chẳng hạn khi đi mua thịt lợn cùng Trịnh Thăng Bình và Đại Nghĩa, cô liên tục nói trống không: Bây giờ mình cần mua những gì nhỉ?; Hai mươi với ba mươi nữa là còn năm mươi nghìn thôi;... Đại Nghĩa hỏi: Mua rau chưa?, Đỗ Thị Hà đáp: Mua rau rồi, à chưa chứ

Đỗ Thị Hà sinh năm 2001, năm nay 19 tuổi, là nghệ sĩ nhỏ tuổi nhất tập ghi hình show Ăn đi rồi kể. Cô đã nói chuyện trống không với người đáng tuổi chú là MC Đại Nghĩa. 

{ keywords}
 Đỗ Thị Hà đeo khẩu trang lộ mũi.

Sau khi tập 9 lên sóng, khán giả đã phàn nàn nhiều về cách nói chuyện cộc lốc của Hoa hậu Đỗ Thị Hà. Các bình luận phổ biến như: Ăn nói với đàn anh, thân gì thì thân nhưng đây là đi quay show mà; Nói chuyện cộc lốc thật, không chủ ngữ vị ngữ gì, chán thật; Hoa hậu thì nói chuyện không dạ thưa gì hết à; Không phải riêng gì hoa hậu đâu, người bình thường khi nói chuyện với người lớn nên xưng hô lịch sự cho phải phép vì bạn nhỏ tuổi hơn họ...

Bên cạnh đó, khán giả cũng chỉ ra Hoa hậu Đỗ Thị Hà đeo khẩu trang không đúng cách, lộ hẳn phần mũi. Một bình luận hài hước: "Chắc sợ đeo kín hoa hậu mất đẹp". 

Kể từ khi đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2020, Đỗ Thị Hà chưa có hoạt động nổi bật. Cô hầu như chỉ thay đổi hình ảnh, chụp ảnh thời trang. Lần gần nhất, Đỗ Thị Hà khởi động dự án nhân ái bằng việc đi khảo sát các địa phương khó khăn tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam để tìm phương án thực hiện dự án trước khi đến với cuộc thi Hoa hậu Thế giới 2021.

Loan Cẩm

Hoa hậu Đỗ Thị Hà lần đầu tung ảnh bikini sau 6 tháng đăng quang

Hoa hậu Đỗ Thị Hà lần đầu tung ảnh bikini sau 6 tháng đăng quang

Tròn nửa năm sau khi đang quang Hoa hậu Việt Nam, Hoa hậu Đỗ Thị Hà tung bộ ảnh bikini hoạ tiết da rắn khoe body cực nóng bỏng và đôi chân 1,11 m.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-phó tt trần hồng hà.jpg
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tuyên bố khai mạc Đại hội Thể thao học sinh Đông Nam Á.

Phát biểu tại Lễ khai mạc, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn chia sẻ: “Đại hội Thể thao học sinh Đông Nam Á là ngày hội thể thao lớn nhất dành cho học sinh trung học trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Đại hội nhằm thúc đẩy tình đoàn kết, hữu nghị quốc tế, sự tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia vì sự phát triển hài hòa giữa thể chất và tinh thần của học sinh, vì một thế hệ trẻ Đông Nam Á hội nhập và phát triển. Không chỉ là nơi tôn vinh tài năng thể thao, Đại hội Thể thao học sinh Đông Nam Á lần thứ 13 là cơ hội giao lưu, học hỏi và kết nối của học sinh từ 10 quốc gia ASEAN, đúng như tinh thần kết nối cùng toả sáng”.

Thay mặt Chủ tịch Hội đồng Thể thao Học sinh Đông Nam Á (ASSC), ông Bayu Rahadian,Sp.Kj bày tỏ lòng biết ơn trước lòng hiếu khách, sự chào đón nồng nhiệt của nước chủ nhà Việt Nam.

Ông nhấn mạnh: “Đại hội Thể thao Học sinh Đông Nam Á không chỉ là một sự kiện thể thao, đây còn là nền tảng thúc đẩy tình hữu nghị, sự hiểu biết đa văn hoá và xây dựng một cộng đồng chung giữa các quốc gia”. Đồng thời, ông Bayu Rahadian,Sp.Kj gửi đến các vận động viên trẻ, hãy thi đấu một cách chính trực và danh dự. Chấp nhận đối mặt với thử thách, trân trọng chiến thắng của mình và học hỏi thêm từ những thất bại. 

Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh, cho biết, kể từ khi được chọn đăng cai tổ chức Đại hội, TP Đà Nẵng đã phối hợp chặt chẽ với Ban, Bộ, Ngành ở Trung ương để triển khai mọi công tác chuẩn bị, sẵn sàng cho cuộc tranh tài của các đoàn vận động viên thể thao học sinh.

Một số hình ảnh tại Lễ khai mạc Đại hội Thể thao học sinh Đông Nam Á lần thứ 13

W-diễu hành_việt nam.JPG.jpg
Lễ diễu hành trọng thể của Đoàn thể thao Việt Nam. Tại Đại hội lần này, Việt Nam có 190 thành viên tham gia 6/6 bộ môn của Đại hội.
W-Đoàn Brunei Darussalam diễu hành.JPG.jpg
Lễ diễu hành của Đoàn thể thao Brunei.
Đoàn Cambodia diễu hành.JPG.jpg
Đoàn thể thao Campuchia.
W-Diễu hành   1.JPG.jpg
Đại hội Thể thao học sinh Đông Nam Á lần thứ 13 quy tụ 1.300 vận động viên học sinh, huấn luyện viên từ 10 quốc gia trong khu vực.
W-IMG_7478.JPG.jpg
Nghi lễ thượng cờ của Hội đồng Thể thao học sinh Đông Nam Á và cờ Đại hội, đánh dấu những ngày hội thể thao sôi động chính thức bắt đầu.
W-đuốc .JPG.jpg
Ngọn lửa của Đại hội Thể thao học sinh Đông Nam Á- ngọn lửa là biểu trưng cho sự nhiệt huyết của tuổi trẻ Đông Nam Á, đồng thời đề cao tinh thần đoàn kết, hữu nghị giữa các quốc gia trong khu vực.
W-IMG_7561.JPG.jpg
Các tiết mục văn nghệ đặc sắc.
W-IMG_7548.JPG.jpg
W-IMG_7568.JPG.jpg

Với thông điệp “Kết nối cùng tỏa sáng”, Đại hội Thể thao học sinh Đông Nam Á lần thứ 13 chính thức diễn ra từ ngày 29/5 đến 9/6 với 6 bộ môn cùng 107 nội dung thi đấu, tương ứng 107 bộ huy chương. Trong đó, bơi 36 bộ huy chương, bóng rổ 2 bộ huy chương, cầu lông 7 bộ huy chương, điền kinh 36 bộ huy chương, Pencak Silat 16 bộ huy chương và Vovinam 10 bộ huy chương.

Linh vật của Đại hội là voọc chà vá chân nâu, loài động vật quý hiếm trong sách đỏ Việt Nam, được tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới cũng như Việt Nam xếp ở mức “Nguy cấp”. Thông qua hình ảnh linh vật này, ASG lần thứ 13 cũng truyền đi thông điệp bảo vệ môi trường tới mỗi em học sinh nói riêng và cả cộng đồng nói chung.

" alt="Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khai mạc Đại hội Thể thao học sinh Đông Nam Á" width="90" height="59"/>

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khai mạc Đại hội Thể thao học sinh Đông Nam Á

-Sống chung với quy hoạch ‘treo’ hàng chục năm là ni khổ của hàng trăm ngàn hộ dân đất Sài Gòn. Tuy nhiên, với những động thái quyết liệt mới đây của chính quyền thành phố, tình trạng này đang từng bước được cải thiện.

Quyền lợi người dân được khôi phục

Thời gian qua, tình trạng người dân trên địa bàn TP.HCM có đất nhưng không được chuyển mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang đất ở, không được chuyển nhượng, mua bán, không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… do vướng quy hoạch “treo” đã xảy ra ở nhiều quận huyện.

Theo Sở Tài nguyên - Môi trường TP.HCM, hiện nay thành phố còn khoảng 570 dự án "treo" với tổng diện tích hơn 20.000 ha, trong đó không ít dự án đã án binh bất động hơn 20 năm.

{keywords}

Đơn cử như dự án Khu đô thị Đại học quốc tế tại huyện Hóc Môn (quy mô 900ha); dự án Công viên Sài Gòn Safari ở huyện Củ Chi (450ha); Khu dân cư Tân Tạo và khu công nghiệp Lê Minh Xuân mở rộng ở huyện Bình Chánh (gần 500ha)... Việc chậm hoặc chưa triển khai các dự án này đã ảnh hưởng tới hàng trăm ngàn hộ dân thành phố.

Để giải quyết tình trạng này, UBND TP.HCM đã chấp nhận đề xuất điều chỉnh quy hoạch của 23 quận huyện. Theo đó, TP.HCM đã chỉ đạo Sở Xây dựng và Sở Tài nguyên - Môi trường xử lý theo hướng, dự án nào chậm triển khai có lý do chính đáng, thì được thẩm định lại, rà soát hồ sơ, tháo gỡ vướng mắc. Dự án nào kéo dài nhưng không khả thi, gây ảnh hưởng tới người dân sẽ bị thu hồi, xóa bỏ hoặc nghiên cứu điều chỉnh.

Nhiều chuyên gia cho rằng việc điều chỉnh quy hoạch sẽ giúp TP.HCM tiến tới giảm lộ giới nhiều tuyến đường dự phóng đã “treo” hàng chục năm nay, nhiều khu vực quy hoạch chỉnh trang đô thị sẽ thành đất ở.

Không những vậy, việc TP.HCM điều chỉnh quy hoạch cũng giải tỏa được bức xúc của người dân trong nhiều năm qua. Các quyền lợi chính đáng về nhà, đất của người dân được khôi phục. Hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội như trường học, nhà trẻ, công viên, cây xanh… cũng sẽ được đầu tư xây dựng và nâng cấp để cải thiện chất lượng sống của người dân trong khu vực.

Hàng loạt dự án “treo” bị xóa sổ

Cuối tháng 2/2017 vừa qua, hai đại dự án ở xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh “treo” gần 20 năm nay đã được UBND TP.HCM chấp thuận xóa bỏ, điều chỉnh ranh quy hoạch để trả lại quyền lợi cho hàng ngàn người dân bị ảnh hưởng. Đó là dự án khu dân cư Him Lam và khu chức năng 11B trong khu đô thị Nam TP.HCM. Hai dự án này có tổng quy mô lên đến gần 70ha.

Ngoài hai dự án trên, địa bàn huyện Bình Chánh cũng còn một số dự án “treo” nhiều năm và không còn khả năng triển khai như dự án khu dân cư Thăng Long (37ha), khu chức năng 11A (59 ha)… Để giải quyết những dự án này, huyện Bình Chánh và Ban Quản lý khu Nam đã kiến nghị TP cho phép điều chỉnh quy hoạch và tiến hành chỉnh trang để đảm bảo cuộc sống cho người dân.

Giữa tháng 3/2017, hàng loạt lô đất, tuyến đường tại quận Tân Phú đã được điều chỉnh quy hoạch theo hướng phù hợp với hiện trạng thực tế. Trong số này, hầu hết là các ô phố được quy hoạch đất công viên cây xanh, đất công trình công cộng, đất giáo dục, đất hỗn hợp, thương mại dịch vụ và đường giao thông.

Tương tự, tại huyện Nhà Bè, vừa qua, khu dân cư ấp 4 cũng được điều chỉnh từ đất chung cư cao tầng sang đất dân cư thấp tầng.

Trước đó, do không thể triển khai xây dựng, UBND TP.HCM đã quyết định thu hồi 3 dự án quy hoạch khu công nghiệp là Phước Hiệp, Xuân Thới Thượng (huyện Hóc Môn) và Bàu Đưng (huyện Củ Chi) thành điểm dân cư nông thôn hiện hữu và đất sản xuất nông nghiệp.

Gây thiệt hại cho dân thì phải bồi thường cho dân

Những động thái mới đây của UBND TP.HCM giải quyết phần nào quy hoạch “treo” kéo dài, tuy nhiên Sở Quy hoạch - Kiến trúc cho rằng, quy trình điều chỉnh hoặc xóa quy hoạch, hiện còn rất chậm, nhanh nhất cũng phải mất 1 năm. Trong khi đó, đối với các đồ án quy hoạch được lập từ 10 năm trở lên, muốn điều chỉnh hay xóa phải xin ý kiến của Bộ Tài nguyên - Môi trường.

Theo Tiến sỹ Võ Kim Cương, nguyên Phó Kiến trúc sư Trưởng TP.HCM, chính quyền TP cần triển khai quyết liệt và đồng bộ hơn. Bởi lẽ, hiện tại, Nhà nước chưa thật sự coi trọng lợi ích của người dân trong khu quy hoạch và chính quyền không sốt ruột khi quy hoạch chậm thực hiện. Tuy nhiên, cái gì gây thiệt hại cho dân thì phải bồi thường cho dân, như vậy mới giữ vững được quy hoạch.

“Trước hết TP.HCM phải coi trọng lợi ích của người dân có liên quan. Đã quy hoạch thì phải tổ chức bồi thường ngay. Không bồi thường thì phải có sự hoán đổi để tạo thuận lợi cho dân. Trách nhiệm của Nhà nước là phải lo kinh phí, không thể nói với người dân là không có kinh phí mà buộc dân phải sống trong cảnh quy hoạch “treo”. Nhà nước phải quyết tâm, quyết liệt, phải làm cho dân hiểu xây dựng đô thị phải có đóng góp của người dân, có như vậy mới đáp ứng được mong mỏi của hàng triệu người dân”, Tiến sỹ Võ Kim Cương, chia sẻ.

Diệu Thủy

" alt="Dân Sài Gòn từng ngày chờ thoát nạn quy hoạch ‘treo’" width="90" height="59"/>

Dân Sài Gòn từng ngày chờ thoát nạn quy hoạch ‘treo’

-UBND TP Hà Nội yêu cầu Công ty TNHH MTV Điện ảnh Hà Nội (chủ sở hữu Rạp Tháng 8) thu hồi và giao địa điểm nhà, đất cho Trung tâm Phát triển quỹ đất Hà Nội thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường bán đấu giá 5 địa điểm.

UBND TP Hà Nội vừa ban hành thông báo về kết luận của tập thể lãnh đạo UBND TP tại cuộc họp về phương án sử dụng các cơ sở nhà, đất sau cổ phần hóa Công ty TNHH MTV Điện ảnh Hà Nội.

Theo đó, UBND TP Hà Nội giao Công ty TNHH MTV Điện ảnh Hà Nội (đơn vị sở hữu Rạp Tháng Tám) báo cáo giải trình và phương án trả nợ, trả nợ khoản tiền thuê nhà với Công ty TNHH MTV quản lý và phát triển nhà Hà Nội trước khi thực hiện cổ phần hóa.

Địa điểm nhà, đất của Công ty TNHH MTV Điện ảnh Hà Nội thu hồi và giao cho Trung tâm Phát triển quỹ đất Hà Nội thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường bán đấu giá là 5 địa điểm, gồm: số 23 phố Thái Thịnh, quận Đống Đa; số 17-19 phố Đặng Dung, quận Ba Đình và 3 địa điểm tại huyện Đông Anh.

Đối với 6 địa điểm nhà, đất còn lại, giao Công ty TNHH MTV Điện ảnh Hà Nội xây dựng phương án sản xuất kinh doanh đảm bảo khả thi và hiệu quả.

UBND TP Hà Nội giao Sở Tài chính phối hợp với Văn phòng UBND TP và Công ty TNHH MTV Điện ảnh Hà Nội thống nhất phương án trả nợ, phương án sản xuất kinh doanh và báo cáo tại cuộc họp Chủ tịch và các Phó Chủ tịch UBND TP. Văn phòng UBND TP có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, báo cáo UBND TP việc thực hiện kết luận, chỉ đạo trên.

Công ty TNHH MTV Điện ảnh Hà Nội có trụ sở chính tại 45 Hàng Bài, Hà Nội, chủ sở hữu Rạp Tháng Tám, công ty hoạt động từ năm 1993 và có ngành nghề kinh doanh chính là chiếu phim.

Hồng Khanh

" alt="Khu ‘đất vàng’ của chủ sở hữu Rạp Tháng Tám được đưa ra đấu giá" width="90" height="59"/>

Khu ‘đất vàng’ của chủ sở hữu Rạp Tháng Tám được đưa ra đấu giá