您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Tablet dùng chip Tegra 2 trình diễn chơi game 3D
Công nghệ734人已围观
简介Sản phẩm có màn hình cảm ứng đa điểm cỡ 8,ùngchipTegratrìnhdiễnchơkết quả bóng đá vô địch quốc gia p...
Sản phẩm có màn hình cảm ứng đa điểm cỡ 8,ùngchipTegratrìnhdiễnchơkết quả bóng đá vô địch quốc gia pháp9 inch (nhỏ hơn iPad 1 inch), RAM DDR2 dung lượng 1 GB, chip Soc (System on chip) NVIDIA Tegra 2 và bộ nhớ trong 512 MB. Bên cạnh đó, máy còn tích hợp camera 2 megapixel cùng 2 cổng USB.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng
Công nghệPha lê - 24/01/2025 08:49 Việt Nam ...
阅读更多Xây dựng tủ sách để khuyến đọc, tặng sách không phân biệt thể loại
Công nghệHọc sinh chưa chủ động đọc sách, thường chỉ là truyện tranh. Ảnh: Hữu Nhân Với tinh thần làm thay đổi nhận thức về việc đọc sách, cô Tổng phụ trách Đội đã hợp tác cùng thầy cô phát động trong toàn trường phong trào tặng sách để dùng chung, gọi là Tủ sách Kim Đồng.
Theo đó, học sinh có thể tặng sách không phân biệt thể loại. Thầy cô sẽ sắp xếp lại theo nội dung, các em có thể đến mượn đọc bên cạnh sách của thư viện. Tinh thần là chỉ cần đóng góp một quyển có thể đọc được nhiều quyển, ai cũng hăng hái tham gia. Nhiều tác phẩm văn học thiếu nhi được phổ biến để các em đến mượn. Số học sinh đọc sách tăng lên, thầy cô tổ chức các buổi giới thiệu sách nhiều hơn. Các đợt bình chọn sách hay trong năm cũng được đông đảo học sinh tham gia.
Trong tuần, các lớp dành thời gian giới thiệu sách hay cho nhau. Lớp tôi chủ nhiệm chia 4 tổ. Mỗi tổ được giao đọc một cuốn. Sau khi cả tổ đọc xong, giờ sinh hoạt cuối tuần từng em lần lượt thay nhau trình bày nội dung và những điểm thú vị theo cảm nhận cho cả lớp. Các bạn nghe, nêu ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi hay đề xuất thay đổi tình tiết… Dần dần, học sinh lớp tôi thay đổi rất nhiều trong việc đọc sách và cả học Văn.
Song song với việc nhận đóng góp sách đa dạng, trường tôi phổ biến việc xây dựng Tủ sách Bác Hồ. Tủ sách này tập hợp không chỉ sách báo, tạp chí viết về Bác mà còn có cả tranh ảnh về đời hoạt động của Bác, góp phần đưa cuộc vận động Học tập theo tư tưởng, phong cách Hồ Chí Minh đến với các em. Sau một thời gian ngắn, hàng trăm quyển với chủ đề về Bác đã được đóng góp, nhiều quyển có giá trị. Thầy cô cũng có cơ hội sử dụng làm tài liệu soạn giảng.
Tiếp theo, nhà trường tổ chức hoạt động Kể chuyện Bác Hồ trong học sinhvào ngày thứ hai đầu tuần. Theo đó, các em tìm đọc những mẫu chuyện về Bác trong tủ sách mới xây dựng. Quan trọng là tất cả đều được biết câu chuyện lớp mình sẽ dự thi. Khi chưa đến lượt, các em có thể nghe câu chuyện về Bác của học sinh lớp bạn trình bày. Bên cạnh phần nội dung là kỹ năng nói diễn cảm. Các lớp còn tổ chức viết câu chuyện về Bác để hỗ trợ học Văn, Giáo dục công dân và dự thi nhiều cấp ở địa phương.
Giáo viên phụ trách thư viện thường xuyên giới thiệu nội dung sách đến với học sinh. Những đoạn văn hay, những nhân vật chính, những tình tiết đặc sắc khiến học sinh hào hứng muốn tìm hiểu ngay, nên giờ điểm sách được chờ đợi. Thầy cô luôn đề nghị học trò đọc trước các tác phẩm trong chương trình để nâng cao chất lượng dạy và học. Sau khi học xong tác phẩm, các em sẽ viết cảm nhận của mình.
Với cách xây dựng làm phong phú số lượng cũng như chất lượng sách ở trường, sự thay đổi trong cách giảng dạy, chất lượng học tập của các em cũng tăng lên. Nhiều năm liên tục, học sinh trường tôi đạt giải cao trong các kỳ thi học sinh giỏi, các cuộc thi viết khác.
Tôi và một số thầy cô khác dần thay đổi trong việc khen thưởng học sinh. Trước đây, phần thưởng là tiền, nhưng về sau có sách văn học kèm theo. Cho đến giờ, việc phát triển Tủ sách Kim Đồng, Tủ sách Bác Hồ, đọc sách văn học vẫn được duy trì ở trường tôi, góp phần xây dựng thành công văn hóa đọc.
Độc giả có thể gửi ý kiến xoay quanh chủ đề "Làm thế nào để con thích đọc sách?" về địa chỉ: [email protected]. Xin trân trọng cảm ơn!
‘Tủ sách Khải Hoàn’ và khát vọng đến gần hơn với trẻ em cả nướcTừ một dự án tủ sách doanh nghiệp, “Tủ sách Khải Hoàn” hiện đã có mặt ở nhiều điểm trường khó khăn trên cả nước và mong muốn tiếp tục vươn xa, lan tỏa tinh thần ham học hỏi, tình yêu sách tới cả cộng đồng.">...
阅读更多Ngã ngửa với những pha mời cưới của cô dâu, chú rể 'chỉ biết mà không thân'
Công nghệKhông biết từ khi nào cụm từ "phải đi đám cưới" được nhiều người sử dụng khi chia sẻ về việc bản thân nhận được thiệp hồng của ai đó. Đám cưới ngày nay không chỉ đơn thuần là ngày vui để họ hàng, người thân gặp gỡ chúc phúc cho cô dâu, chú rể mà còn trở thành một nghĩa vụ xã giao mà nhiều người phải tham gia dù trong lòng không thực sự cảm thấy thoải mái.
Anh Nguyễn Văn Thành (34 tuổi, Hà Đông, Hà Nội) chia sẻ, vào những giai đoạn cao điểm của mùa cưới anh nhận được tới 3 - 4 lời mời cưới một tuần. Có người cẩn thận tới gặp anh gửi thiệp, nhưng cũng có người chỉ gọi điện thoại.
Cô dâu, chú rể hầu hết là bạn bè, người thân hoặc họ hàng của anh Thành. Tuy vậy, cũng không ít lần, anh "vinh hạnh trở thành khách quý" của những người mới chỉ gặp một đôi lần.
Anh Thành kể, cách đây ít lâu, anh và nhóm bạn có tham dự một tour du lịch đi Hàn Quốc. Theo gợi ý của đơn vị lữ hành, mỗi người trong nhóm của anh rủ thêm một vài người bạn nữa ghép chuyến để được hưởng giá ưu đãi.
Cuối cùng, họ gom được một nhóm 10 người. Qua chuyến đi Hàn Quốc 5 ngày, anh Thành quen thêm vài người khác - là bạn của bạn mình. Vì có những bức hình chụp chung nên khi đăng tải lên mạng xã hội, đôi bên đã kết bạn Facebook với nhau.
Khi trở về, anh Thành không gặp gỡ những người đó thêm lần nào. Thi thoảng họ chỉ tương tác qua mạng xã hội bằng việc thả like, viết bình luận.
"Hai tháng sau chuyến đi du lịch, một cô gái trong nhóm đó đã nhắn tin qua Facebook mời tôi đi dự hôn lễ của cô ấy. Tôi khá bất ngờ vì quan hệ của chúng tôi không thân thiết tới mức cần đến đám cưới của nhau. Tôi nghĩ mình đi dự cũng dở nên đành viện cớ bận việc và chỉ gửi phong bì chúc mừng qua người bạn", anh Thành nhớ lại lần trở thành "khách quý" bất đắc dĩ.
Đang ở vào độ tuổi thanh niên nên anh Trần Thế Nhuận (27 tuổi, quê Hà Tĩnh) cũng tất bật tham dự các đám cưới của bạn bè. Tuy nhiên, ngoài những mối quan hệ từ bạn học cũ, bạn làm cùng công ty, anh Nhuận còn phát sinh một số đám cưới từ sở thích đam mê đá bóng của mình.
Chàng trai 27 tuổi kể: "Tôi là thành viên của một vài đội bóng và thường tham gia đá bóng giao hữu. Tại sân bóng, tôi có quen một số anh em và lưu lại Facebook của nhau. Đôi bên chỉ quan hệ xã giao nhưng khi cưới họ cũng gửi tin nhắn qua mạng mời tôi về quê họ để tham dự.
Họ nói rằng do chạy lại phần mềm điện thoại nên mất số điện thoại của tôi. Họ đành nhắn tin qua Facbook thay vì gọi điện. Thực chất chúng tôi còn chưa có số điện thoại của nhau".
Tiền mừng cưới trở thành "gánh nặng"
Chị Vũ Thị Vân (32 tuổi, Gia Lâm, Hà Nội) cũng cho hay, bản thân đã nhận được khoảng 4 - 5 lời mời từ những người bạn "qua đường" như thế. Thậm chí, có người từ hồi tốt nghiệp đại học, chị chưa gặp lại nhưng vì còn lưu số điện thoại nên họ vẫn gọi điện mời.
Có lần vì cả nể, chị cũng đến tham dự đám cưới của một người bạn mới quen. Nhưng đến nơi rồi chị như lạc vào một rừng người lạ bởi ngoài cô dâu (người mới gặp một đôi lần), chị không quen bất cứ ai khác. Ngồi cùng những người lạ, chị chẳng biết nói chuyện gì, ăn uống càng cảm thấy không thoải mái.
"Chính vì vậy, sau này khi nhận được lời mời cưới từ những người không mấy thân thiết, tôi sẽ cân nhắc thật kỹ xem có nên tới dự hay mừng cưới không. Đa phần tôi chỉ gửi khoảng 300 nghìn đồng chứ không tới dự. Tới dự đương nhiên tôi phải mừng 500 nghìn đồng, như vậy vừa tốn kém vừa không cần thiết", chị Vân nói.
Chị Vân cho biết, chị chỉ là nhân viên hành chính của một công ty. Thu nhập bình quân 12 triệu đồng/tháng. Nhiều tháng tiền mừng cưới trở thành "gánh nặng", ngốn tới một nửa số lương của chị. Chính vì vậy, nếu không tính toán cẩn thận, chị sẽ phải cắt giảm rất nhiều khoản chi tiêu khác trong tháng.
Đám cưới là dịp vui, mừng hạnh phúc trăm năm cho các cặp đôi. Tuy nhiên, đôi khi nó vô tình đem đến những trải nghiệm không mấy thoải mái cho khách mời vì những lời mời bất ngờ như vậy.
Liên quan tới vấn đề này, trao đổi với PV Dân trí, nhà nghiên cứu văn hóa - TS Nguyễn Hùng Vĩ, nguyên giảng viên Trường Đại học Khoa học và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) cho rằng, lâu nay chúng ta không có quy định cụ thể trong việc tổ chức đám cưới. Nhà nước chỉ khuyến khích tổ chức tiệc cưới đơn giản, văn minh, tiết kiệm.
Tuy nhiên, thực tế cũng có rất nhiều người tổ chức tiệc cưới rình rang với nhiều mục đích như khoe khoang, tự khẳng định mình… Cũng có nhiều người quan niệm đám cưới là "trả nợ miệng", là dịp để "thu hoạch".
Theo vị chuyên gia này, mỗi người đều có quyền tự do lựa chọn tổ chức đám cưới theo ý mình vì đó là hoạt động thuộc về cuộc sống cá nhân của mỗi người. Tuy nhiên, ông cho rằng, đám cưới nên hướng đến sự thân thiện, thể hiện cái đẹp trong ứng xử và không nên mang tính vụ lợi.
Cũng theo TS Nguyễn Hùng Vĩ, dân gian có câu "ma chê cưới trách", khi có công to việc lớn thì tất cả mọi việc đều bối rối. Tâm lý cho rằng "thừa còn hơn thiếu" cũng khiến nhiều người thường mở rộng danh sách khách mời quá mức. Có người thì nghĩ rằng, mình không mời thì bạn bè sẽ trách. Dẫu là quen qua qua nhưng cũng có người nhớ đến mình.
Trong tình huống nhận được lời mời cưới từ những người không mấy quen biết, TS Nguyễn Hùng Vĩ cho rằng, người được mời có quyền tự do lựa chọn tham dự, gửi quà mừng hoặc không tham dự.
Song dù lựa chọn thế nào cũng nên ứng xử một cách có văn hóa. Trách móc hay giận dỗi sẽ vô tình lộ ra mình là người thiếu nghệ thuật ứng xử. Chẳng hạn, có thể gửi một lời chúc phúc qua tin nhắn hay qua điện thoại rồi viện cớ bận việc không thể đến. Không nhất thiết cứ phải gửi phong bì hay tiền mừng nếu bản thân không thấy cần thiết.
"Đôi khi vì công việc tôi cũng quên mất mình được mời dự đám cưới. Sau đó, tôi luôn gửi lời xin lỗi và hẹn sẽ gặp gỡ họ một dịp nào đó. Tôi cũng từng không đi đám cưới của những người không quen biết lắm. Tuy nhiên, tôi vẫn gửi tin nhắn chúc mừng họ", vị chuyên gia này chia sẻ.
Theo Dân trí
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- Xe điện: Nên mua mới hay thuê khi công nghệ pin vẫn đang bị giới hạn
- Cách nấu canh chua tôm nấu dứa thanh mát
- Cách nấu canh chua dông vừa nhắm mắt, vừa ăn của dân nhậu
- Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
- Cô dâu ôm ảnh chú rể trong đám cưới vì lý do đặc biệt
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
-
Lựa chọn được một đối tác giao hàng phù hợp là điều gây đau đầu cho không ít chủ cửa hàng. Loship đang tạo dấu ấn khi là đơn vị giao đồ ăn miễn phí ship cho cửa hàng đối tác. Nhu cầu giao hàng tận nơi ngày càng tăng
Trong 1 cuộc khảo sát của Loship, có đến 80% số người được hỏi cho biết họ có nhu cầu được giao đồ ăn tận nơi. Món ngon, phục vụ tốt, vị trí đẹp từng là những tiêu chí cần và đủ cho một cửa hàng ẩm thực thành công. Thế nhưng, cùng với xu thế chung, nhiều thực khách quan tâm đến việc liệu bữa ăn của mình có thể được giao ngay tại nhà hoặc văn phòng hay không. Việc xếp hàng dài chờ đợi, đi xa, thời tiết thất thường, bận rộn… là các lý do khiến khách hàng muốn được giao đồ ăn thức uống tận nơi.
Anh Hoàng - chủ một nhà hàng tại Quận Bình Thạnh cho biết: “Chúng tôi luôn cố gắng để tạo ra những món ăn ngon, nâng cao chất lượng phục vụ nhằm mang lại những trải nghiệm tốt cho thực khách thế nhưng thời gian đầu nhiều khách hàng không quay lại để dùng bữa. Một trong những nguyên nhân là khách ngại xa và có ít thời gian, nhưng quán lại chưa có dịch vụ giao đi”.
Mở cửa hàng trên Loship: Freeship và nhiều hơn nữa
Loship - công ty giao đồ ăn trực tuyến được phát triển bởi nền tảng công nghệ Lozi, là một trong những công ty dẫn đầu thị trường giao vận đồ ăn tại Việt Nam. Hơn 2,000 tài xế, chạm mốc 500,000 đơn hàng thành công trong chưa đầy một năm là những con số mà Loship đã đạt được. Loship còn được bình chọn là dịch vụ giao vận đồ ăn tiềm năng nhất của người Việt bởi ICTnews.
Sự phát triển Loship được đảm bảo bởi chính những gì Loship mang lại cho các đối tác. Loship áp dụng công nghệ và sự tự động hóa trong các khâu để đẩy nhanh quá trình xử lý đơn, giúp món ăn được đến tay khách hàng trong thời gian ngắn nhất.
Theo Loship thì mọi thứ sẽ được giao nhanh trong một giờ. Loship cũng hỗ trợ thúc đẩy và mang lại nhiều đơn hàng trực tuyến cho đối tác, khi sở hữu cộng đồng người dùng lên đến hơn 300,000 người ở TP.HCM và Hà Nội.
Freeship - chính sách hấp dẫn Loship đang sử dụng để hỗ trợ đối tác khi mở cửa hàng trên Loship. “Loship muốn phá bỏ các rào cản về giá nhằm tạo điều kiện cho người dùng được trải nghiệm những quán ăn xa hơn, những món ăn lạ miệng hơn, từ đó hỗ trợ tăng đơn hàng cho đối tác địa điểm” - ông Nguyễn Hoàng Trung - CEO Loship cho hay.
Một đơn hàng xa 7 cây số, mức phí ship tầm khoảng 30-40,000 đồng là bình thường, nhưng với Loship mức phí này là 0 đồng! Sẽ thật khó tin cho những ai lần đầu sử dụng dịch vụ. Hợp tác với Loship, khách hàng của quán sẽ không phải lo lắng gì về tiền ship nữa, từ đó giúp tăng thêm số đơn hàng trực tuyến cho quán một cách đáng kế.
Không chỉ miễn phí tiền giao hàng cho khác, Loship còn hấp dẫn bởi đơn giản, tiện lợi. Trong khi nhiều dịch vụ giao đồ ăn, công ty thường giam tiền của chủ quán đến cuối tháng, thì shipper của Loship mỗi khi đến lấy đồ ăn, lại đưa tiền luôn. Chính vì vậy chủ quán khi hợp tác cùng Loship không bao giờ bị nỗi lo xoay vòng vốn, giúp chủ quán yên tâm tiếp tục đầu tư chất lượng đồ ăn và hộp đựng mang đi.
Nhận thấy được tiềm năng của các đối tác địa phương, một trong những chính sách Loship theo đuổi là đồng hành và biến đối tác địa phương thành động lực phát triển chính của dịch vụ. Ông Nguyễn Hoàng Trung chia sẻ: “Là một công ty công nghệ Việt Nam, chúng tôi muốn mang những món ngon, tâm huyết và cả tiếng nói từ những cửa hàng địa phương đi xa hơn trên thị trường. Phát triển mạng lưới đối tác, tập trung quan tâm, chăm sóc các đối tác Loship tin rằng cùng nhau chúng ta sẽ đi được rất xa.”
Trở thành một phần của cộng đồng đối tác Loship và để lại thông tin tại: http://mocuahangtrenloship.com.
Doãn Phong
" alt="Freeship khi mở cửa hàng giao đồ ăn trên Loship">Freeship khi mở cửa hàng giao đồ ăn trên Loship
-
Già trẻ, gái trai chăm chú nghe các chương trình của đài đến tận khi phát thanh viên nói: “Buổi phát thanh đến đây là hết. Thân ái chào các bạn”. Ảnh minh họa Bẵng đi chừng nửa năm, quê tôi lúc đó 100% gia đình đã vào hợp tác xã nông nghiệp và hình thành các đội sản xuất theo xóm. Xóm tôi có khoảng gần 20 hộ. Nhà tôi được cái rộng rãi, có sân gạch, lại ở trung tâm nên ông đội trưởng thường mượn để làm nơi hội họp.
Ông đội trưởng khoảng gần 40 tuổi, tính tình vui vẻ, trẻ trung, có uy tín với dân. Những năm ấy thực phẩm còn khó khăn, mỗi năm dịp Quốc khánh 2/9, hợp tác xã lại mổ lợn hoặc mổ trâu để bà con xã viên ăn mừng.
Năm đó, như thường lệ, các gia đình lại được chia phần thịt trâu. Lũ trẻ chúng tôi háo hức chờ đợi, và lại càng háo hức hơn khi biết tin ông đội trưởng đã liên hệ với hợp tác xã bên để mượn được cái đài thu thanh cho cả đội nghe mừng Quốc khánh. Lại nghe nói đài này của nước Ba Lan hiện đại lắm, có thể cho mấy chục người nghe được, không như cái đài Galen rè rè.
Rồi ngày ấy đã đến, chiều đó ông đội trưởng cử 2 thanh niên cùng ông đi mượn đài. Vì nhà tôi là trụ sở nên đài tất nhiên để ở nhà tôi. Tôi cũng cảm thấy hãnh diện với đám bạn.
Khoảng gần 19h, mấy đứa bạn tôi đã có mặt lăng xăng quét sân, xếp ghế giúp người lớn. Một lúc sau, tôi thấy ông đội trưởng và 2 thanh niên đã về. Một người khệ nệ vác 1 bao tải gai. Anh đặt xuống và cẩn thận lôi ra một vật hình hộp to như cái vali màu cánh gián, thì ra đó là cái đài. Còn người kia xách một vật như cái đèn bão.
Tôi nhìn kỹ đúng là một cái đèn dầu, phía trên bình dầu bằng kim loại là cái bóng đèn trong vắt, chỉ khác đèn dầu thông thường là phía trên bóng thuỷ tinh được chụp thêm một cái chụp gồm những cánh khế bằng kim loại, chúng được nối với nhau bằng những sợi dây điện xanh đỏ, nhỏ xíu.
Tôi tò mò hỏi ông đội trưởng vì sao lại mượn cả đèn dầu. Ông cười rồi giải thích cho mọi người cùng nghe: “Đèn dầu phát ra điện để đưa vào cho đài nói, cũng như có cơm người ta ăn rồi mới nói được”.
Giờ phát sóng sắp đến. Ông đội trưởng quẹt que diêm xoè lửa. Một tay ông nâng cái bóng đèn và cả phần chụp trên rồi châm lửa, ngọn đèn sáng lên như đèn bão bình thường.
Khoảng 1 phút sau, ông quay sang bật núm ở bên trái. Sau một tiếng “tách” rồi những tiếng sột soạt từ trong đài phát ra, mọi người hồi hộp lắng nghe. Một làn điệu chèo rõ dần. Ông đội trưởng lại đưa tay sang vặn núm bên phải. Tôi nhìn thấy chiếc kim nhỏ màu đỏ sau mặt kính trên vỏ đài chạy từ từ qua những chữ số chi chít, âm thanh bỗng rõ dần, vang xa, cảm tưởng như đứng tận ngoài cổng nhà tôi vẫn nghe rõ.
Đêm đó và 2 đêm sau, nhà tôi đông vui như hội. Già trẻ, gái trai chăm chú nghe các chương trình của đài đến tận khi phát thanh viên nói: “Buổi phát thanh đến đây là hết. Thân ái chào các bạn”. Mọi người lục tục đứng dậy, đốt đuốc ra về và không ngừng bình luận chương trình của đài. Bọn trẻ có đứa buồn ngủ từ lúc nào lăn ra chiếc chiếu dưới sân đánh một giấc.
Bà con về hết, anh tôi ra thu dọn sân, thấy vậy liền bế chúng vào giường cho ngủ. Một lúc sau gia đình chúng hớt hải đốt đuốc sang bế về.
Nửa năm sau - khoảng giữa năm 1963, sự kiện gây “chấn động” xóm tôi là ông Dung, trạm trưởng trạm y tế xã mua được cái đài do Việt Nam sản xuất. Cái đài vỏ gỗ màu nâu cánh gián, bắt sóng chỉ bằng cái cần ăng-ten sáng bóng có thể rút ra rút vào theo ý muốn.
Ông cẩn thận mang tấm vải xanh ra ông thợ may đầu làng may một cái túi vừa vặn cái đài. Túi chỉ để hở ra 2 núm của đài và phần cần ăng-ten. Túi có dây đeo quàng qua cổ. Hàng ngày cứ nghe thấy tiếng đài qua đường là biết ngay ông trạm trưởng đi làm hoặc đi về. Dân làng ngưỡng mộ ông lắm. Tôi thì ước ao bao giờ nhà mình có được cái đài như thế mà nghe… Ôi cũng chỉ là mơ là ước!
Khoảng đầu năm 1964, anh trai tôi là giáo viên cấp 1, vốn cũng có sở thích nghe đài, lần mò mua lại được cái đài Orionton cũ của một người quen ở thị trấn. Tôi vui lắm. Nhà tôi lại trở thành trung tâm của những thính giả yêu đài. Tối nào cũng có 3-4 ông hàng xóm đến uống nước chè. Các tối thứ 7 thì đông hơn vì có chương trình “Sân khấu truyền thanh”vui lắm.
Có một ông khoảng gần 60 tuổi ở cách xa nhà tôi khoảng nửa cây số, hầu như ít khi bỏ tối nào. Ông thích nhất chương trình ngâm thơ, đến nỗi thuộc giọng ngâm của từng nghệ sĩ. Ông vanh vách nói về Linh Nhâm, Châu Loan.
Lúc đó thời bao cấp, hàng hoá khó khăn, muốn mua pin chạy đài phải có sổ, mà chỉ cán bộ nhà nước mới được phân phối. May anh tôi cũng có sổ mua hàng nhưng pin vẫn không đủ dùng vì loại đài Orionton của Hungary khá tốn pin. Do vậy, pin thường để dành cho tối thứ 7.
Chiếc đài đó cũng đã gắn bó với một thời tuổi trẻ của tôi, nhất là thời kỳ chống Mỹ.
Nghe đài, tôi đã khám phá ra một chân trời mới. Tôi biết thêm nhiều thứ bổ sung cho kiến thức tôi đang học phổ thông. Tôi cũng rất thích các chương trình ca nhạc và thường nhẩm theo lời hát. Tôi học được một số bài hát từ chương trình của đài như: Chiếc gậy Trường Sơn, Trên đỉnh Trường Sơn ta hát, Đường cày đảm đang...
Năm 1970, tôi vào bộ đội rồi hành quân đi B. Những ngày hành quân gian khổ trên Trường Sơn, nhiều lúc ba lô nặng trên vai, vừa đi tôi vừa lẩm bẩm bài hát Chiếc gậy Trường Sơn, nhẩm đi nhẩm lại quên đi cái mệt từ lúc nào.
Sau năm 1975, tôi cũng như nhiều người lính trẻ khác, may mắn nguyên vẹn trở lại quê hương. Tôi không quên kiếm lấy một chiếc radio hiệu National nho nhỏ. Suốt những năm sau này, tôi coi đó là kỷ niệm của một thời áo lính, nhưng rất tiếc khoảng 20 năm sau, nó quá cũ nát, đem đi sửa, thợ lắc đầu ngao ngán. Tôi đành chia tay với nó.
Đến lúc về hưu năm 2011, biết tôi hay nghe đài, các con đã trang bị cho tôi một chiếc đài nhỏ nhưng hiện đại, có cả chỗ cắm thẻ nghe ca nhạc. Thời 4.0 hiện đại, phương tiện nghe nhìn phong phú, tivi, điện thoại thông minh thu hút cánh trẻ và cả người già. Song tôi vẫn thích nghe đài vì xem ra nội dung tuyên truyền phong phú hơn, người nghe lại không nhất thiết phải ngồi cố định trước màn hình.
Tôi có thể nghe đài ngay khi làm một việc gì đó. Buổi tối người già ít ngủ, tôi cắm tai nghe, nằm nghỉ, nghe một bản nhạc, một bài hát để thư giãn. Có đài, tôi cảm thấy cuộc sống người cao tuổi phong phú hơn, sống vui, sống khoẻ hơn.
Đi qua những năm tháng, mỗi người đều mang theo mình vô vàn ký ức. Ký ức đó có thể là tình yêu quê hương cháy bỏng, một mảng mơ hồ, mộng mị của tình yêu đôi lứa, hoặc khoảng lặng nhớ về một người, một thời gian khó... Tất cả ký ức vui buồn ấy sẽ sống lại qua tuyến bài Hồi ức thế hệ 5X - 8X.
VietNamNet mời độc giả thế hệ từ 5X đến 8X gửi chia sẻ về ký ức của mình đến email: [email protected]. Những bài có nội dung hấp dẫn, cảm động sẽ được đăng tải trên VietNamNet.
Trân trọng cảm ơn!
Độc giả Ngô Văn Sơn
Tập thể Trung Tự: Những ngày nuôi lợn, tắm thứ xà phòng khó tả
Các hộ ở tập thể từng có những năm tháng tìm cách tăng nguồn cung cấp chất đạm của gia đình bằng cách nuôi lợn, nuôi gà. Thế nên mới có chuyện vừa đi toilet lại vừa phải canh chừng gà mổ trên đầu hoặc người phải tắm chung với lợn." alt="Chuyện 'chấn động' ở vùng đất trung du thập niên 60">Chuyện 'chấn động' ở vùng đất trung du thập niên 60
-
Mitsubishi Mirage bản facelift mới ra mắt cuối năm 2019 tại Thái Lan, vẫn thuộc thế hệ thứ 6. Ảnh: Mitsubishi. Năm 2012, mẫu xe cỡ nhỏ này bước sang thế hệ thứ 6 và vào năm 2013, chính thức lăn bánh tại thị trường Mỹ. Kể từ năm 2015 cho tới nay, Mirage luôn duy trì với doanh số bán hàng khoảng 20.000 chiếc mỗi năm ở thị trường xe hơi khó tính này.
Tại Mỹ, Mitsubishi Mirage có giá hơn 17.000 USD tại Mỹ (khoảng 400 triệu VNĐ). Còn tại Việt Nam, xe có giá bán từ 380 triệu đến 450 triệu VNĐ nhưng đã phải tạm dừng phân phối vào giữa năm 2020 do doanh số ế ẩm triền miên.Nguyên nhân thất bại của Mitsubishi Mirage tại Việt Nam được cho là thiết kế ít thay đổi, lạc hậu so với các đối thủ. Bù lại, đây là chiếc xe hạng B rẻ nhất cũng như mức tiêu thụ xăng cực tiết kiệm, chỉ khoảng 5 lít xăng trên 100km.
Với sự khai tử ở quê nhà Nhật Bản, nhiều khả năng di sản 45 năm của Mirage cũng sẽ sớm chấm dứt ở các thị trường khác.
Hùng Dũng(theo Motor1)
Nissan khai tử mẫu crossover cỡ nhỏ Qashqai để tập trung cho KicksNissan Rogue Sport hay còn biết đến tại thị trường châu Á với cái tên Nissan Qashqai sẽ chính thức dừng sản xuất từ tháng 12/2022." alt="Mitsubishi Mirage bị khai tử tại Nhật sau 45 năm">Mitsubishi Mirage bị khai tử tại Nhật sau 45 năm
-
Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
-
The Creator xoay quanh cuộc chiến giữa nhân loại và A.I với khía cạnh hoàn toàn mới cùng dàn diễn viên tên tuổi như: John David Washington, Ken Watanabe…
Phim lấy bối cảnh tương lai khi một A.I được tạo ra để bảo vệ con người bất ngờ kích nổ đầu đạn hạt nhân ở Los Angeles (Mỹ), dẫn đến cuộc chiến giữa nhân loại và máy móc. Phe thua cuộc phải đối mặt với sự diệt vong. Joshua (John David Washington) là một tay lính đánh thuê chuyên nghiệp được tuyển dụng để săn 'Kẻ kiến tạo' - một A.I tiên tiến đã phát triển loại vũ khí bí ẩn có đủ sức mạnh quét sạch con người, kết thúc chiến tranh.
Thế nhưng, Joshua phát hiện ra 'Kẻ kiến tạo' chỉ là một đứa trẻ có tên Alfie (Madeleine Yuna Voyles). Không nỡ ra tay, Joshua buộc phải dẫn Alfie trốn chạy trước sự truy đuổi gắt gao của cả hai phe. Không những vậy, anh còn đứng trước sự chọn lựa tàn khốc nhất - kết liễu một đứa bé hay đứng nhìn nhân loại diệt vong.
Teaser trailer củaThe Creatorcó kỹ xảo mãn nhãn với nhiều cảnh chiến đấu, cháy nổ hoành tráng. Đạo diễn Gareth Edwards cũng là người đứng sau Godzilla (2014) vàRogue One: A Star Wars Story(2016) nên không khó để xây dựng một thế giới viễn tưởng choáng ngợp.
Anthony D'Alessandro của Deadline Hollywood ca ngợi thiết kế sản xuất, nói phim khiến “Blade Runner giống như trò chơi con nít”. Nhà phê bình Jeff Sneider của TheInSneider nhận xét: "Đây là một bộ phim khoa học viễn tưởng hoành tráng với rất nhiều ý nghĩa nhân văn, gợi nhắc đếnDistrict 9 (2009)".
Ông xã trẻ tuổi bị Ngô Thanh Vân đánh trượt khi casting phim 'Thanh Sói'Huy Trần tiết lộ đã từng casting vai Long trong phim nhưng do tiếng Việt hạn chế và diễn vai giang hồ mà run nên không được bà xã chọn." alt="Ngô Thanh Vân đóng bom tấn viễn tưởng của Hollywood">Ngô Thanh Vân đóng bom tấn viễn tưởng của Hollywood