Nhận định, soi kèo Nữ Hy Lạp vs Nữ Ukraine, 21h00 ngày 27/10

Thế giới 2025-03-29 15:23:54 4
ậnđịnhsoikèoNữHyLạpvsNữUkrainehngàgriezmann   Pha lê - 27/10/2023 00:01  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://mobile.tour-time.com/news/855a498223.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Ảnh minh họa: Internet

Thanh toán điện tử và ngân hàng di động mang lại sự tiện lợi, đơn giản, nhanh chóng và linh hoạt cho khách hàng; giúp chúng ta truy cập tài khoản và thanh toán mọi lúc mọi nơi. Tuy nhiên, nó cũng đi kèm rủi ro. Nhiều người lo ngại thông tin tài chính của họ có thể bị đánh cắp và thực tế cho thấy đây là điều hoàn toàn có thể xảy ra.

Nếu đang sử dụng ngân hàng di động, bạn cần bảo vệ điện thoại và dữ liệu khỏi tay tin tặc, kẻ cắp danh tính hay mã độc. Phòng bệnh hơn chữa bệnh, dưới đây là 5 mẹo giúp bạn an toàn hơn khi giao dịch trên mạng.

1. Phần mềm bảo mật

Cài đặt phần mềm bảo mật di động và luôn cập nhật bản mới. Đừng quên nâng cấp hệ điều hành cùng với ứng dụng ngân hàng khi có sẵn. Bạn dễ bị tấn công hơn nếu đang dùng ứng dụng và phần mềm lỗi thời. Bạn cũng nên sao lưu dữ liệu để có thể khôi phục nếu cần. Ngoài ra, ứng dụng chống trộm cũng cần thiết đề phòng trường hợp bị thất lạc hay bị mất điện thoại. Bạn có thể định vị thiết bị qua GPS, khóa máy từ xa và xóa dữ liệu.

2. Thiết lập PIN và mật khẩu

Bảo vệ điện thoại/máy tính bảng bằng mật khẩu mạnh và thiết lập PIN cho thẻ SIM để nó không thể dùng trong thiết bị khác. Quy trình khác nhau đối với các dòng máy, vì vậy bạn nên liên hệ với nhà sản xuất hoặc chăm sóc khách hàng để xin lời khuyên. Hãy đảm bảo không dùng chung số với mã PIN thẻ ATM. Dùng mật khẩu mạnh khi đăng nhập ngân hàng trực tuyến. Đừng tiết lộ mật khẩu hay mã PIN cho bất kỳ ai. Bạn cũng đừng lưu thông tin đăng nhập, mật khẩu hay số tài khoản trên thiết bị di động. Nếu bán lại máy, hãy xóa mọi thông tin cá nhân trước tiên.

">

Đây là 5 mẹo đơn giản nhưng 'có võ' để người dùng ngân hàng tự bảo vệ thông tin

Mua xe ô tô cũ chơi Tết nếu không lựa chọn kỹ, bạn rất dễ mua phải những chiếc xe tai nạn, ngập nước đã được "tân trang" lại. Với những mẹo nhỏ đơn giản, bạn có thể tự mình kiểm tra và nhận biết một chiếc xe đã từng bị ngập nước.

Những chiếc xe bị ngập nước thường tiềm ẩn nhiều rủi ro, về cả cơ khí, điện lẫn điện tử. Khi đi mua xe cũ, nếu để ý kỹ, người dùng vẫn có thể phát hiện bằng mắt thường những dấu hiệu tố cáo chiếc xe đã bị “ngâm nước”.

Chọn đại lý uy tín

Điều đầu tiên bạn nghĩ đến khi muốn mua một chiếc xe cũ là hãy lựa chọn một đại lý uy tín bởi một khi đã có tiếng thì các đại lý này sẽ không dại dột để chút lợi nhuận phá hỏng chữ “Tín” mà họ đã dày công gây dựng. Tuy nhiên bạn cũng nên hỏi rõ xem chiếc xe mà bạn muốn mua đã từng bị ngập nước hay chưa. Nếu câu trả lời không rõ ràng thì hãy bỏ qua chiếc xe đó. Thêm vào đó, bạn cũng nên hỏi xem đăng ký xe để xem xe có xuất xứ từ vùng hay bị lũ lụt hay không. Ngoài ra nếu xe quá rẻ so với giá thị trường thì bạn cũng nên cẩn thận.

{keywords}
Những chiếc xe bị ngập nước thường tiềm ẩn nhiều rủi ro, về cả cơ khí, điện lẫn điện tử. (Ảnh minh họa).

Mùi của xe

Một cách đơn giản và nhanh chóng giúp nhận ra xe đã bị ngâm nước chính là ngửi mùi của xe. Một chiếc xe nếu đã bị ngâm nước thì rất khó để loại bỏ mùi khó chịu do ẩm mốc gây nên. Nghe có vẻ kỳ quặc nhưng bạn hãy ngồi vào trong, đóng kín cửa xe và hít một hơi thật sâu, nếu có mùi ẩm mốc thì khả năng cao là chiếc xe này đã từng bị ngập nước. Bên cạnh đó, nếu người bán xe cố tình mở điều hòa lớn chứng tỏ họ đang cố dùng mùi điều hòa để giấu đi mùi khó chịu trên xe.

Dây an toàn bóc mẽ xe ngập nước hiệu quả

Ngoài mùi xe ra bạn cũng nên kiểm tra độ ẩm ở một số vị trí nhất định trên xe vì nếu một chiếc xe từng bị ngập nước thì nước sẽ đọng lại ở một số nơi mà người bán xe cũng không ngờ đến.

Nếu có thể bạn hãy sờ thử vào thảm xe hoặc lật thảm lên để xem có nước đọng lại ở đó không, rỉ sét cũng là một dấu hiệu chứng tỏ xe đã từng bị ngâm nước. Bên cạnh đó hãy kéo dây an toàn ra hết mức có thể để xem dây có bị ố màu không. đây là một chi tiết mà những showroom xe quên không để ý đến khi tân trang lại cho xe ngập nước.

Bạn cũng nên kiểm tra thảm ở cốp xe, nhấc lốp dự phòng ra và kiểm tra xem có nước, bùn bẩn đọng lại ở đó hay không vì có thể đó là những vị trí mà người tân trang xe bỏ qua khi làm việc.

Gầm xe

Gầm xe là khu vực dễ để lại dấu vết cũng như khó làm sạch nhất. Khi xe bị ngập nước, các mảnh rác nhỏ hay bụi, đất sẽ theo nước chui vào các khe kẽ. Và đây sẽ là những nơi lưu giữ các dấu vết như rỉ sét hay lá cây nhỏ.

Khu vực chứa lốp dự phòng dưới gầm (hoặc trong cốp để đồ với các mẫu sedan) cũng thường là những nơi chủ xe bỏ quên khi dọn dẹp. Vết rỉ để lại do mức nước ở trên kim loại sẽ là dấu vết rõ ràng nhất về việc xe đã bị ngập nước.

Đèn pha

Khu vực đầu tiên nên kiểm tra là các khe kẽ trên đèn xe cũng như bên trong đèn. Những xe bị ngập nước thường sẽ có nước chui vào chóa đèn và tạo ra sự ố vàng hay hơi nước bám trên mặt kính đèn. Vẫn có những mẫu xe bị hơi nước lọt vào trong chóa đèn, dù xe không ngập nước. Tuy nhiên kính pha mờ vẫn là một dấu hiệu để đặt câu hỏi về tình trạng của xe.

Khoang máy

Khoang máy cũng là một khu vực phức tạp, khó vệ sinh và dễ để lại vết rỉ sét khi xe bị ngập nước. Vách của khoang máy hay các chi tiết nằm sâu bên trong máy là những nơi bạn nên kiểm tra.

Bản lề, chốt cốp

Bản lề, chốt cốp, lò xo hay các khớp nối giữa các chi tiết cũng là những nơi dễ "tố cáo" lịch sử của xe. Những khu vực này khó vệ sinh hoàn toàn cũng như có khả năng bị bỏ sót khi chủ xe mang xe đi "tân trang" sau khi ngập nước.

Ghế ngồi

Hãy kiểm tra kỹ trước sau và dưới ghế ngồi để tìm kiếm các vết ố bẩn do ngập nước gây ra. Chú ý xem màu của ghế ngồi, thảm và trần xe có trùng màu cũng như độ mới không.

Trải sàn

Với khu vực sàn xe, tốt nhất bạn nên lột lớp trải sàn được người bán gắn thêm để kiểm tra lớp trải sàn "gốc" của xe. Một khi xe bị ngập nước, lớp trải sàn này chắc chắn sẽ có màu lạ hoặc có mùi ẩm mốc.

Dây điện

Hệ thống điện hư hỏng do ngâm nước có thể sẽ là một mối nguy tiềm ẩn với sự an toàn của hành khách trên xe nên hãy cẩn thận kiểm tra cả các thiết bị điện trên xe.

Hãy lôi đống dây dợ ở dưới bảng điều khiển ra và gập chúng lại, nếu chúng bị giòn và vỡ ra thì chứng tỏ xe đã từng bị ngập nước nặng.

Cốp xe

Bạn cũng nên kiểm tra thảm ở cốp xe, nhấc lốp dự phòng ra và kiểm tra xem có nước, bùn bẩn đọng lại ở đó hay không vì có thể đó là những vị trí mà người tân trang xe bỏ qua khi làm việc.

Dầu máy

Màu sắc và độ nhớt của dầu máy cũng có thể cho bạn biết quá khứ của chiếc xe. Những chiếc xe từng bị ngâm nước thì dầu máy sẽ có màu cà phê sữa, sữa sôcôla hoặc bạc màu. Khi chạm vào dầu máy của xe đã từng bị ngâm nước bạn cũng sẽ thấy nhớp nháp.

Nhờ đến chuyên gia

Mua xe là một khoản đầu tư lớn, vì vậy nếu vẫn không chắc chắn về độ “khô ráo” của chiếc xe cũng như mua phải một chiếc xe tồi khiến bạn tiền mất tật mang thì cách tốt nhất là hãy nhờ đến sự giúp đỡ của một người am hiểu về vấn đề này. Họ sẽ biết rõ các dấu hiệu thể hiện chiếc xe đã từng bị ngâm nước cũng như các nơi cần phải kiểm tra như vô lăng, phanh xe…

(Theo ĐSPL)

">

Cách phát hiện xe đã bị ngập nước

Nhận định, soi kèo U19 Latvia vs U19 Tây Ban Nha, 21h00 ngày 25/3: Khó có bất ngờ

3 khu vực tạo nên cơn cực khoái mãnh liệt ở phụ nữ

友情链接