Diễn viên Nguyễn Hoàng cố nắm tay đồng nghiệp trên giường bệnh

Thể thao 2025-01-19 06:59:52 747

Diễn viên Hạnh Thúy vừa có những chia sẻ sau khi đến thăm diễn viên Nguyễn Hoàng tại Long An.

ễnviênNguyễnHoàngcốnắmtayđồngnghiệptrêngiườngbệkết quả bóng đá c2'Sống chung với mẹ chồng' tập 33: Bà Phương lại điên đầu vì con dâu gây hoạ
本文地址:http://mobile.tour-time.com/news/853d598767.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu

Jayce chính là một trong những vị tướng đã làm nên tên tuổi của Optimus khi anh rực sáng ở đường giữa trong giai đoạn Mùa 4.

Khuôn mặt của QTV cực khớp với Yasuo.

Liệu ai còn nhớ chức vô địch GPL Mùa Xuân 2015 của Saigon Fantastic Five  có công không nhỏ của Tristana trong tay Minas?

Và tất nhiên, Sơn Tùng cũng không thể nằm ngoài danh sách bị ghép mặt.

Sơn Tùng phong trần.

Sơn Tùng quái chiêu.

Sơn Tùng ảo diệu.

Caster Viruss hóa vai thành Taric sau khi được làm lại.

June_6th(Tổng hợp)

">

Khi sao LMHT Việt Nam hóa thân thành tướng “tủ”

Bệnh Minamata - do thảm họa đầu độc biển Minamata gây ra - rất khủng khiếp, có thể so sánh với thảm họa hạt nhân ở Hiroshima hay Nagasaki.

Trong những ngày qua, việc cá chết hàng loạt tại các tỉnh ven biển miền Trung khiến cho nhiều người lo lắng. Nhiều nguyên nhân có thể được phân tích, nhưng có phân tích cho rằng cũng không thể loại trừ việc có hàm lượng thủy ngân trong chất xả thải ra khu vực này.

{keywords}

Thành phố Minamita được coi là "vùng biển chết". Ảnh chụp tháng 10/1960  và được đăng trên báo Mainichi

Trong lịch sử nhân loại và lịch sử Nhật Bản, đã có thảm họa khủng khiếp do thủy ngân gây ảnh hưởng. Đó là thảm họa Vùng vịnh Minamata của Nhật Bản với bệnh Minamata do chất thải của công ty khu vực Vịnh gây ra.

Có nhà khoa học Nhật Bản cho rằng bệnh Minamata rất khủng khiếp, có thể so sánh với thảm họa hạt nhân ở Hiroshima, hay Nagasaki.

Từ vùng Vịnh chết cho tới căn bệnh hủy diệt cơ thể

Cho đến nay căn bệnh Minamata và tên Công ty Chisso là hai cái tên liên quan đến nhau rất chặt chẽ. Trong suốt một khoảng thời gian dài từ năm 1932-1958, Công ty Chisso đã xả thải ra Vịnh Minamata thuộc tỉnh Kumamoto một lượng nước thải vô  cùng lớn. Cho đến khi công ty này bị ngừng sản xuất vào năm 1968, thì lượng xả thải ra Vịnh Minamata đã biến Vịnh này thay đổi hoàn toàn giống như một Vịnh chết.

Theo nghiên cứu của các chuyên gia Nhật Bản, bệnh Minamata là một căn bệnh vô cùng nguy hiểm được phát tác từ các loại thực vật, động vật bị ô nhiễm thủy ngân do quá trình sinh sống trong lưu vực Vịnh Minamata chịu tác động xả thải của Công ty công nghiệp hóa học Chisso.

Bệnh này được xác nhận vào năm 1956, trở thành căn bệnh đầu tiên của loài người do ảnh hưởng của thực vật, động vật ô nhiễm trong môi trường.

Đây là một trong những căn bệnh nguy hiểm nhất xuất hiện trong thời kỳ Nhật Bản đạt tăng trưởng kinh tế cao nhất, và cũng là căn bệnh làm nhiều ngưởi chết nhất.

Trong lịch sử Nhật Bản, căn bệnh Minamata xuất hiện 2 lần làm nhiều người chết. Đó là từ năm 1950-1960, Công ty hóa chất Chisso, chuyên sản xuất chất acetaldehyde từ năm 1932 đã xả nhiều chất thải chứa hàm lượng thủy ngân cao ra Vịnh Minamata (như đã nói ở trên), khiến cho nồng độ thủy ngân có trong cá cao, ảnh hưởng trực tiếp tới người dân khu vực này.

{keywords}

Thành viên Hội những người bệnh Minamata phản đối công ty gây ô nhiễm vùng biển lên Bộ Y tế Nhật Bản. Ảnh chụp ngày 25/5/1970 và được đăng trên báo Mainichi

Năm 1960, một vụ nhiễm độc tương tự xảy ra ở lưu vực sông của tỉnh Niigata trên đảo Honshu, cách Kumamoto khoảng 1.000 km. Người ta gọi căn bênh này là Minamata Niigata. Nguyên nhân cũng là chất thải chứa thủy ngân của Công ty điện tử Showa gây ra.

"Kỳ bệnh" và lượng thủy ngân khủng trong nước biển

Một câu hỏi lớn đặt ra là tại sao trong quá trình sản xuất lâu dài như thế từ năm 1932, mà tới sau những năm 1950 sự việc mới được phát hiện khi hàng loạt cá ở khu vực này chết, trong nhiều năm nguyên nhân không được xác định.

Lượng sản xuất chất acetaldehyde từ năm 1932-1954 của công ty nói trên tăng từ 209 lên tới 9.159 tấn, năm 1956 gấp 1,5 lần ở mức 15.919 tấn, và năm 1960 lên tới 45.244 tấn.

Thời điểm đó, công ty Chisso có 7 nhà máy hoạt động trong nước Nhật và 20 nhà máy hoạt động tại nước ngoài.

Bên cạnh đó, thời điểm bấy giờ các thiết bị máy móc cũ nát, kinh phí sản xuất bị cắt giảm nên việc xử lý chất thải là hầu như ít được chú trọng. Theo nghiên cứu gần đây, lượng thủy ngân chưa được xử lý trong giai đoạn mà Chisso thải ra Vịnh Minamata lúc bấy giờ theo từng giai đoạn là 0,6-6 tấn. Và mức độ nguy hiểm vẫn được nghiên cứu cho đến nay.

Bệnh nhiễm thủy ngân có thể làm giảm trí nhớ, làm giảm hoạt động của tiểu não, giảm thính lực và gây phát âm khó. Đây là kết luận đã được xác nhận khi kiểm tra và theo dõi bệnh cho 50 bệnh nhân.

Không những ảnh hưởng lên con người, mà bệnh Minamata do nhiễm chất thủy ngân đã làm cho mèo, quạ cũng chết hàng loạt. Ban đầu người ta không hiểu do nguyên nhân nào mà mèo, quạ lại chết nhiều như vậy. Nhân dân trong vùng lúc đó gọi là bệnh “mèo dại”. Và năm 1954, lần đầu tiên báo Kumamoto đã ra cảnh báo vì hiện tượng mèo chết hàng loạt.

{keywords}

Hình ảnh bệnh nhân bị bệnh Minamata không thể co duỗi tay. Ảnh chụp năm 1970 và được đăng trên báo Mainichi.

Ngày 1/5/1956 trở thành sự kiện khi Nhật Bản công bố phát hiện ra bệnh Minamata trên cơ thể của bệnh nhân với kết luận tổn thương do hệ thần khinh trung ương nhưng không rõ nguyên nhân.

Đến 1954, có tới 12 người bị nhiễm bệnh này và có 5 người tử vong không rõ nguyên nhân. Nhiều ngư dân Nhật Bản lúc đó gọi đây là “kỳ bệnh”. Người bệnh lúc này còn mang thêm một nỗi khổ khác là bị kỳ thị, ghê sợ.

Năm 1956 có 50 người bị phát bệnh, trong đó có 11 người chết.

Năm 1957 căn bệnh này được xác định trên mèo chết do ăn các loài cá được đánh bắt ở Vịnh Minamata. Năm 1958, chính quyền địa phương Kumamoto chính thức cấm đánh bắt cá tại khu vực Vịnh Minamata.

đến năm 1968 Chính phủ Nhật Bản mới xác nhận nguyên nhân bệnh Minamata do chất thải có chứa thủy ngân. Sự việc này đã được đưa lên tòa án Nhật Bản để xem xét với mục đích bảo vệ quyền lợi của hơn 2000 đã thiệt mạng một cách ấm ức ngay cả khi chưa rõ nguyên nhân, và hơn 13000 người vẫn đang bị ảnh hưởng.

Ký ức chết chóc và đau đớn

Hàng trăm người không có khả năng nhận thức, sống dự hoàn toàn vào bố mẹ. Nhiều bào thai không thể hình thành, nhiều người con sinh ra chân tay bị co quắp cho đến ngày nay. Ngay cả với những nhà nhiếp ảnh, bệnh Minamata là một kí ức kinh hoàng.

Đó là những hình ảnh người bệnh kêu la vì đau đớn, hình ảnh người co giật, sùi bọt mép, bại liệt cả đời sống trên xe lăn. Hay một số bệnh nhân bị mù, điếc, mất trí và mất thăng bằng.

Do mức độ nguy hiểm của bệnh Minamata, Bộ Môi trường Nhật Bản đã đưa ra một văn bản pháp lý với tên gọi “Tuyên truyền giáo dục về bệnh Minamata và cách phòng chống chất thủy ngân”.

Năm 2009, Chính phủ Nhật Bản cũng đưa ra một văn bản qui định việc cứu tế cho người bị thiệt hại  do bệnh Minamata và giải quyết vấn đề bệnh này.

Những cuốn sách về bệnh Minamata, thân phận đau thương của những nạn nhân cho nhiễm thủy ngân vẫn được xuất bản. Thủy ngân là chất hóa học và những người sử dụng nó, dù vô tình hay hữu ý, để nó gây ảnh hưởng tới con người là tội ác.

Những người dân Nhật mang bệnh Minamata và cả những người không mang bệnh đang chiến đấu để bảo vệ sự sống của mình.

Theo VOV-Tokyo

Hóa chất súc rửa có thể là nguyên nhân khiến cá chết">

Thảm họa chết người ở vùng biển Minamata do bị đầu độc

Thông báo hôm 15/4 của Oppo đề nghị các đại lý khi nhận được nguồn hàng này thì thông báo cho Oppo Việt Nam. Oppo Việt Nam sẽ thu hồi và thanh toán toàn bộ số hàng đại lý lấy từ FPT, đồng thời hỗ trợ thêm 2 triệu đồng/đại lý. 

Thông báo cũng cho biết các đại lý bán hàng do FPT phân phối mà không hợp tác để Oppo Việt Nam thu hồi hàng thì Oppo Việt Nam sẽ ngưng hợp đồng với đại lý đó. 

Trả lời ICTnews, phía Oppo Việt Nam cho biết việc thu hồi là thực hiện theo chính sách của Oppo toàn cầu nhằm bảo vệ đại lý và khách mua máy. Việc FPT phân phối hàng không qua Oppo Việt Nam là chéo vùng, không đúng chính sách của Oppo. Người mua hàng của Oppo do FPT phân phối sẽ không được hưởng chính sách bảo hành của hãng. Đồng thời đây cũng là cách Oppo bảo vệ quyền lợi những đại lý đã nhập hàng do Oppo Việt Nam phân phối.

Trong một diễn biến khác, chiều nay 15/4, Oppo F1 được một cửa hàng điện thoại rao giá 4.990.000 đồng, rẻ hơn mức giá Thế Giới Di Động đang bán đến 1 triệu đồng. Máy Oppo F1 này được nhập khẩu và phân phối bởi Công ty TNHH Sản phẩm công nghệ FPT (gọi tắt là FPT). Máy được nhập về mới 100% và bảo hành tại các trung tâm bảo hành của FPT. 

Ông Trương Hữu Dũng, chủ cửa hàng Smartphonestore.vn, cho biết Oppo F1 do FPT phân phối hầu như không khác biệt gì so với Oppo F1 do Oppo Việt Nam đang bán cho đại lý. Điểm khác là Oppo F1 của FPT có hỗ trợ 4G trong khi phiên bản Oppo F1 của Oppo Việt Nam thì không.

">

Oppo Việt Nam bất ngờ thông báo thu hồi điện thoại Oppo do FPT phân phối

Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo

Play">

Cặp đôi bình thản hôn nhau khi vụ cướp đang xảy ra

Nữ nghiên cứu sinh gốc Việt phát minh ra pin lithium trọn đời - 2

Mye Le Thai và viên pin lithium làm từ nano. Nguồn ảnh: UIC

Người đứng đằng sau khám phá quan trọng có tính cách mạng trong kỹ nghệ pin điện này là Mya Le Thai, một nữ nghiên cứu sinh gốc Việt đang chuẩn bị lấy bằng Tiến Sĩ tại Đại Học UCI. 

Các nhà khoa học từ lâu đã tìm cách áp dụng dây nano vào việc chế tạo pin. Một sợi nano có thể mỏng hơn hàng ngàn lần so với sợi tóc của con người, tính dẫn rất cao và có diện tích bề mặt lớn giúp lưu trữ và lưu chuyển electron dễ dàng.

Tuy nhiên, những sợi nano lại vô cùng mong manh và không phù hợp để sử dụng trong việc nạp và xả pin nhiều lần. Khi sử dụng các sợi nano để chế tạo một viên pin lithium-ion thông thường, chúng bị nở ra, giòn hơn và bắt đầu rạn nứt. 

Các nhà nghiên cứu của UCI đã giải quyết vấn đề này bằng cách phủ một dây nano làm từ phân tử vàng bằng một lớp vỏ chất mangan dioxide. Sau đó chúng được nhúng vào chất điện phân làm bằng gel Plexiglass. Sự kết hợp này đã giúp cho sợi nano bên trong trở nên bền vững hơn nhiều lần.

Trưởng nhóm nghiên cứu, nữ tiến sĩ Mya Le Thai đã thí nghiệm loại pin này bằng cách nạp và xả pin đến 200.000 lần trong ba tháng mà không phát hiện bất kỳ sự thay đổi nào trong công suất, điện năng và các sợi dây nano. 

Khám phá này xảy rất tình cờ. Khi Mya đang thử nghiệm một số hợp chất hóa học, cô đã phủ toàn bộ các sợi dây nano bằng một lớp gel rất mỏng. Và từ đó Mya bắt đầu nhận thấy được sự khác lạ của viên pin.

Theo Reginald Penner, Trưởng khoa Hóa Học tại UCI, trong những thí nghiệm của mình, Mya Le Thai đã nạp đi nạp lại điện cho cấu trúc sợi nano do cô chế tạo hàng trăm ngàn lần. Ông Penner cho biết, thông thường loại sợi này chỉ nạp chừng 6-7.000 lần là bị hủy.

Các nhà nghiên cứu nghĩ rằng oxit kim loại dẻo đã khiến cho sợi nano trở nên linh hoạt hơn và chống lại nứt gãy.

"Các điện cực phủ mangan dioxide giữ hình dạng của nó tốt hơn nhiều, làm cho nó một lựa chọn đáng tin cậy hơn", Mya Le Thai nói. "Nghiên cứu này chứng minh rằng một viên pin dựa trên điện cực dây nano có thể có một cuộc đời dài và chúng tôi có thể thực sự tạo ra loại pin như thế này".

Nghiên cứu này được tiến hành với sự phối hợp của Đại học Maryland và vốn tài trợ từ Bộ Năng lượng Hoa Kỳ.

Mya Le Thai đã nghiên cứu về công nghệ nano trong chương trình cử nhân tại Đại Học UCLA. Cô làm trưởng phụ tá giáo sư tại UCI trong hơn 2 năm sau đó.

Năm 2015, cô đến Washington D.C. làm việc tại Trung Tâm Nghiên Cứu Năng Lượng Tiên Phong thuộc Bộ Năng Lượng Hoa Kỳ, trước khi trở về lại UCI đảm nhận một số công việc tổ chức cho các ban nghiên cứu về công nghệ nano cho trường đại học.

Hiện nay Mya Le Thai đang theo đuổi chương trình Tiến Sĩ Hóa Học Vật Lý tại UCI.

">

Nữ nghiên cứu sinh gốc Việt phát minh ra pin lithium trọn đời

Đây là lần đầu tiên FPT Trading gửi phát ngôn chính thức đến báo chí sau nhiều ngày im lặng trong vụ việc công ty này nhập hàng Oppo F1 về bán, mà Oppo Việt Nam cho rằng “vi phạm thương quyền”, chéo vùng.

Cụ thể, trong văn bản gửi báo chí, Giám đốc FPT Trading cho biết nguồn gốc Oppo F1 công ty nhập về không phải bản khóa mạng, là hàng quốc tế, nguồn gốc từ Singapore, được cài sẵn tiếng Việt trong máy. Trong khi trước đó, như ICTnews đã đưa tin, ông Đỗ Quang Kha – Giám đốc công ty TNHH MTV Khoa học và kỹ thuật Oppo (Oppo Việt Nam) – gửi đi bức thư đến các đại lý, cho rằng nguồn hàng Oppo F1 của FPT Trading nhập khẩu là hàng mà Oppo Trung Quốc bán cho nhà mạng tại Đài Loan theo gói cước 0 đồng, nên mới có giá rẻ hơn giá mà Oppo Việt Nam bán cho đại lý.

Trong thông báo gửi đi hôm qua, FPT Trading cũng cho biết Oppo F1 do công ty bán ra sẽ được bảo hành 12-13 tháng, đồng thời phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam. Công ty cũng khẳng định hàng hóa nhập về được các cơ quan chức năng trong nước cho phép. Trước đó, Oppo Việt Nam cho biết FPT Trading nhập hàng như vậy là "vi phạm nghiêm trọng đến quyền sử dụng thương quyền Oppo tại Việt Nam", sẽ không được hưởng các chính sách bảo hành chính hãng, bảo vệ giá...

Sau khi nói Oppo F1 do FPT Trading phân phối là chéo vùng, không đúng chính sách Oppo toàn cầu, Oppo Việt Nam thông báo mua lại lô hàng mà đại lý nhập của FPT Trading, đồng thời hỗ trợ mỗi đại lý 2 triệu đồng. Trong bức thư ông Kha gửi đại lý sau đó, Oppo Việt Nam cho biết sẽ cho người dùng cuối đã mua hàng Oppo F1 của FPT Trading đổi lấy Oppo F1 của Oppo Việt Nam, nhằm hưởng chính sách bảo hành của Oppo Việt Nam.

Oppo Việt Nam, tên chính xác là công ty TNHH MTV Khoa học và kỹ thuật Oppo, chưa từng công khai họ có phải là đại diện của Oppo toàn cầu tại Việt Nam hay không. Theo các chuyên gia, Oppo Việt Nam thực chất cũng là một đại lý nhập hàng Oppo về bán trong nước. Tuy nhiên chưa ai phủ nhận rằng Oppo Việt Nam chính là công ty đã khai sinh thương hiệu Oppo tại Việt Nam, và đã vươn lên vị trí thứ hai tại thị trường này (theo số liệu GfK mà Oppo Việt Nam đưa ra).

">

FPT Trading lần đầu lên tiếng, Oppo Việt Nam nói FPT Trading 'lập lờ'

友情链接