Thể thao

Bút cảm ứng vẽ hình nghệ thuật cho iPad, iPhone ở VN

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-18 07:55:55 我要评论(0)

Jot được Adonit trình làng vào cuối tháng 7. Hộp đựng bút trông khá đơn giản. útcảmứngvẽhìnhnghệthuậlịch âm ngày mailịch âm ngày mai、、

1a.jpg
1a.jpg
1a.jpg

Jot được Adonit trình làng vào cuối tháng 7. Hộp đựng bút trông khá đơn giản.

útcảmứngvẽhìnhnghệthuậtchoiPadiPhoneởlịch âm ngày mai
1a.jpg

Sản phẩm có phần thân vỏ làm bằng kim loại chống gỉ khá bóng bảy.

útcảmứngvẽhìnhnghệthuậtchoiPadiPhoneởlịch âm ngày mai
1a.jpg

Trên đầu có chứa đĩa đệm giúp màn hình cảm ứng nhận được nhiều chi tiết hơn từ lệnh của người dùng.

útcảmứngvẽhìnhnghệthuậtchoiPadiPhoneởlịch âm ngày mai

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cổ phiếu Vingroup "kịch trần, bung nóc"Mai ChiMai Chi

(Dân trí) - Cổ phiếu liên quan đến tỷ phú Phạm Nhật Vượng hôm nay đồng loạt tăng bất chấp thị trường điều chỉnh. Đáng chú ý, VIC tăng áp sát giá trần, có lúc tăng trần với khớp lệnh cao đột biến.

Cổ phiếu "họ" Vin bứt tốc 

Đóng cửa phiên hôm nay, VIC là một trong 3 mã tăng trần trên HoSE, bên cạnh VCF và LM8. Khối lượng khớp lệnh tại VIC đạt 12,75 triệu đơn vị trong khi dư mua giá trần 853.000 đơn vị. Có xấp xỉ 4,3 triệu cổ phiếu VIC được giao dịch tại mức giá trần.

Trong khi đó, VHM cũng tăng 2,2% lên 41.400 đồng và VRE tăng 1% lên 20.050 đồng. Khớp lệnh tại 2 mã này lần lượt đạt 18,2 triệu đơn vị và 15,1 triệu đơn vị. Với diễn biến tăng trần, VIC đóng góp 2,75 điểm cho VN-Index còn VHM đóng góp 0,95 điểm.

Nhờ vậy, chỉ số đại diện sàn HoSE hồi phục trong phiên chiều mặc dù độ rộng vẫn nghiêng về phía các mã giảm. VN-Index tăng nhẹ 0,54 điểm tương ứng 0,04% lên 1.280,56 điểm, chủ yếu nhờ vào sự bứt tốc của một số mã lớn.

VN30-Index tăng 3,68 điểm, tương ứng 0,28% - biên độ tăng lớn hơn đáng kể so với VN-Index. HNX-Index điều chỉnh nhẹ 0,06 điểm tương ứng 0,03% và UPCoM-Index điều chỉnh 0,02 điểm tương ứng 0,02%.

Thanh khoản toàn sàn HoSE dừng ở mức 660,79 triệu cổ phiếu tương ứng 16.189,93 tỷ đồng và trên HNX là 44,57 triệu cổ phiếu tương ứng 890,31 tỷ đồng; trên UPCoM là 29,83 triệu cổ phiếu tương ứng 518,42 tỷ đồng.

Ngoài sự bứt tốc của "nhóm Vin" thì rổ VN30 cũng chứng kiến diễn biến hồi phục của một số mã như PLX, MSN, CTG, TCB, SAB, POW, VNM. Chiều ngược lại, SSB giảm 2,3%; SSI giảm 1,6%; BID giảm 1,2%; HPG giảm 1%; BCM giảm 1%.

Cổ phiếu Vingroup

Có hơn 3 triệu cổ phiếu VIC được giao dịch ở mức giá trần sáng nay (Nguồn: VDSC).

Cổ phiếu bất động sản suy giảm 

Trước đó, trong phiên sáng, diễn biến thị trường tiếp tục giằng co và rung lắc của các chỉ số trên thị trường chứng khoán sáng nay (27/8). VN-Index rời ngưỡng 1.280 điểm, giảm 4 điểm tương ứng 0,31% còn 1.276,02 điểm. HNX-Index giảm 0,58 điểm tương ứng 0,24% và UPCoM-Index giảm 0,23 điểm tương ứng 0,25%.

Thanh khoản đạt 312,72 triệu cổ phiếu tương ứng 8.135,41 tỷ đồng trên sàn HoSE và 22,01 triệu cổ phiếu tương ứng 413,06 tỷ đồng trên HNX. Thị trường UPCoM có 12,65 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 202,14 tỷ đồng.

Độ rộng thị trường nghiêng mạnh về phía cổ phiếu giảm giá. Riêng sàn HoSE có đến 278 mã giảm, áp đảo 91 mã tăng.

Nhóm cổ phiếu "họ" Vingroup là tâm điểm chú ý với diễn biến tăng giá mạnh và hoạt động giao dịch sôi động. VIC tăng 6,9% lên 45.050 đồng, áp sát mức giá trần.

Thực tế, có thời điểm trong phiên, VIC được giao dịch tại mức giá trần 45.100 đồng với khối lượng khớp lệnh hơn 3 triệu cổ phiếu. Tổng khớp lệnh tại VIC sáng nay đạt 10,45 triệu cổ phiếu.

Cổ phiếu VHM của Vinhomes cũng tăng giá mạnh 3% lên 41.700 đồng, khớp lệnh cao xấp xỉ 14 triệu đơn vị. VRE của Vincom Retail tăng 1,8% lên 20.200 đồng, khớp lệnh đạt 10,17 triệu đơn vị.

Giữa lúc "họ Vin" khởi sắc thì phần lớn cổ phiếu bất động sản suy giảm, điều chỉnh giá. HPX, BCM, QCH, HDG, NVL, DIG đều giảm.

Cổ phiếu ngành ngân hàng đồng loạt "nhuốm đỏ" bảng giá với hầu hết cổ phiếu bị điều chỉnh. BID giảm 2%; CTG giảm 0,29%; VCB giảm 0,8%. Theo đó, ảnh hưởng của nhóm ngân hàng lên chỉ số chung tương đối tiêu cực.

Cổ phiếu Vingroup

Phần lớn cổ phiếu các ngành nghề đều bị điều chỉnh sáng nay (Nguồn: VNDS).

Cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính giảm trên diện rộng song mức giảm không lớn. VDS giảm mạnh nhất trên HoSE trong số các cổ phiếu chứng khoán niêm yết tại đây, nhưng mức giảm sâu nhất cũng chưa tới 2%. VDS giảm 1,8%; APG giảm 1,7%; VND giảm 1,6%; VIX giảm 1,6%; HCM giảm 1,5%; SSI giảm 1,3%.

Nhóm thực phẩm và đồ uống sáng nay tiếp tục chứng kiến diễn biến tăng trần tại VCF, thị giá đạt 249.500 đồng. LAF tăng 4,2%; LSS tăng 1,7%; HSL tăng 1,3%. Chiều ngược lại, BHN giảm 3,4%; AGM giảm 3,8%; các mã khác như MSN, PAN, VNM, VHC cũng suy giảm.

Theo nhận định của chuyên gia VDSC, từ hôm qua áp lực cung đã gia tăng sức ép lên thị trường trong bối cảnh thanh khoản tăng kèm nến giảm bao phủ 2 phiên trước đó. Như vậy, thị trường đã có một ngày phân phối kể từ phiên bứt phá 16/8. Tín hiệu này được cho là có thể gây sức ép điều chỉnh cho thị trường thời gian gần.

Tuy nhiên, tạm thời thì diễn biến này chỉ mang tính chất hạ nhiệt sau đợt tăng giá nhanh, đồng thời kiểm tra lại dòng tiền tại vùng hỗ trợ, có thể là vùng 1.265-1.275 điểm.

Do vậy, nhà đầu tư có thể kỳ vọng khả năng hồi phục sau đợt điều chỉnh và có thể cân nhắc những đợt điều chỉnh để mua ngắn hạn tại các cổ phiếu có diễn biến tích cực từ nền hỗ trợ.

Trường hợp giá đã tăng cao thì cần hạn chế mua đuổi, và cân nhắc vùng giá tốt để chốt lời ngắn hạn.

 " alt="Cổ phiếu Vingroup "kịch trần, bung nóc"" width="90" height="59"/>

Cổ phiếu Vingroup "kịch trần, bung nóc"

Temu bị nghi bán các sản phẩm bất hợp pháp, châu Âu đẩy mạnh điều traHuỳnh AnhHuỳnh Anh

(Dân trí) - Ủy ban châu Âu lo ngại các sản phẩm bất hợp pháp có thể được bán trên nền tảng Temu và công ty không hành động đủ mạnh nhằm kiểm soát vấn đề.

Châu Âu vừa khởi động cuộc điều tra xem liệu Temu có vi phạm các quy định ngăn chặn việc bán sản phẩm bất hợp pháp hay không.

Động thái dựa trên Đạo luật Dịch vụ Kỹ thuật số (DSA), sau khi phía EU nhận được khiếu nại từ Tổ chức tiêu dùng toàn châu Âu BEUC và 17 tổ chức thành viên. DSA yêu cầu các nền tảng trực tuyến lớn như Temu phải nỗ lực hơn trong việc ngăn chặn nội dung bất hợp pháp và có hại.

"Có nghi ngờ rằng các biện pháp đang thực hiện chưa đủ hiệu quả để ngăn chặn việc phân phối sản phẩm bất hợp pháp. Các thương nhân gian lận thường quay lại bán hàng với danh tính khác", một quan chức EU cho biết.

Bên cạnh đó, Cơ quan thực thi công nghệ EU còn muốn kiểm tra việc tuân thủ của Temu trong việc cung cấp dữ liệu công khai cho các nhà nghiên cứu. Các thiết kế thu hút người dùng của Temu như chương trình trò chơi trúng thưởng và cách gợi ý sản phẩm cũng nằm trong diện bị điều tra.

"Chúng tôi muốn đảm bảo rằng Temu đang tuân thủ Đạo luật Dịch vụ Kỹ thuật số, đặc biệt trong việc đảm bảo các sản phẩm được bán trên nền tảng đáp ứng tiêu chuẩn EU và không gây hại cho người tiêu dùng", bà Margrethe Vestager, Trưởng phòng công nghệ và chống độc quyền của Ủy ban châu Âu, chia sẻ với Reuters.

Temu bị nghi bán các sản phẩm bất hợp pháp, châu Âu đẩy mạnh điều tra - 1

Các thiết kế thu hút người dùng của Temu cũng nằm trong diện bị điều tra (Ảnh: Shutterstock).

Temu hiện có 92 triệu người dùng tại châu Âu. Nếu bị phát hiện vi phạm DSA, nền tảng này có thể phải đối mặt với mức phạt lên tới 6% doanh thu toàn cầu.

Phản hồi động thái của EU, Temu cho biết công ty sẽ hợp tác với các nhà quản lý. "Temu coi trọng nghĩa vụ của mình theo DSA và không ngừng tăng cường hệ thống tuân thủ, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên nền tảng", công ty nêu trong thông báo.

Cuộc điều tra diễn ra sau yêu cầu của EU vào ngày 11/10 rằng Temu phải chia sẻ dữ liệu về cách giải quyết các sản phẩm giả mạo hoặc không an toàn trên thị trường.

Tháng 5, Ủy ban châu Âu (EC) tuyên bố Temu sẽ phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt hơn về nội dung trực tuyến của EU sau khi nền tảng đạt số lượng người dùng thường xuyên hơn 45 triệu.

Temu là một trong những công ty công nghệ lớn mới nhất bị EU nhắm đến liên quan đến đạo luật DSA trong bối cảnh khối này đang nỗ lực quản lý các tiêu chuẩn công nghệ toàn cầu. Các công ty khác cũng đang phải đối mặt với các nội dung của đạo luật DSA gồm Meta, AliExpress, TikTok và X.

Theo Reuters" alt="Temu bị nghi bán các sản phẩm bất hợp pháp, châu Âu đẩy mạnh điều tra" width="90" height="59"/>

Temu bị nghi bán các sản phẩm bất hợp pháp, châu Âu đẩy mạnh điều tra