Chiếc Cadillac hầm hố từng của Tổng thống Joe Biden được người chơi xe săn đón
Mặc dù là một lãnh đạo nổi tiếng với các chính sách ưu đãi và khuyến khích phát triển ngành công nghiệp xe điện,ếcCadillachầmhốtừngcủaTổngthốngJoeBidenđượcngườichơixesănđóbáo điện tử 24h tuy nhiên Tổng thống Mỹ Joe Biden từ lâu đã là một tín đồ yêu thích những chiếc xe thể thao hầm hố, mạnh mẽ đậm chất “Mỹ”.
Mới đây, theo tờ Carscoops, chiếc Cadillac ATS-V đời 2018 thể thao, từng được Tổng thống Biden sử dụng trong vòng 2 năm, đã được bán đấu giá trên nền tảng Cars and Bids thu hút được rất nhiều sự quan tâm, chú ý tới từ cộng đồng đam mê xe cộ.

Cụ thể, chiếc Cadillac ATS-V phiên bản năm 2018 là một phiên bản đặc biệt được nhà sản xuất chế tạo với những điểm “ưu ái” dành riêng cho Tổng thống Biden và được vị chính trị gia “thuê” trong giai đoạn từ năm 2018 đến tháng 3/2020.
Mẫu sedan thể thao với màu sơn đen bóng hấp dẫn, được trang bị gói Luxury, gói Safety và gói Security nhằm hỗ trợ tối đa về tiện nghi, các tính năng an toàn và bảo mật dành riêng cho khách hàng đặc biệt. Ngoài ra, với hệ thống động cơ V6 tăng áp kép, dung tích 3,6 lít cho phép chiếc xe có thể tạo ra công suất cực đại 464 mã lực truyền động cầu sau, cực kỳ mạnh mẽ.

Đặc điểm “độc nhất vô nhị” của chiếc xe, đó chính là bộ nội thất cao cấp bọc da nâu Kona Brown được chính Tổng thống Joe Biden đề nghị tới nhà sản xuất Cadillac có thể làm riêng dành cho ông, vốn không thể tìm thấy chiếc thứ 2 trên thị trường.
Cho tới thời điểm được bán ra vào đầu năm 2020, chiếc ATS-V đã được ông Biden sử dụng với quãng đường di chuyển mới chỉ khoảng gần 2 vạn km và sau gần 4 năm được bán ra, nó mới chỉ lăn bánh được tổng cộng 2,5 vạn km. Đây là một con số khá ấn tượng, cho thấy chiếc xe khá ít được sử dụng để di chuyển, đối với một mẫu xe đã 6 năm tuổi.

Theo trang Cars and Bids, chiếc Cadillac độc đáo từng thuộc sở hữu của Tổng thống Joe Biden đã đạt mức giá bán đấu giá kỉ lục ở mức giá trị 70.000 USD (tương đương gần 1,7 tỷ đồng) và chưa có dấu hiệu dừng lại. Mức giá này thậm chí còn vượt qua cả giá bán mới của một chiếc Cadillac ATS-V sedan phiên bản 2023 với chỉ 61.595 USD (khoảng gần 1,5 tỷ đồng).
(theo Carscoops)

Những mẫu xe Hongqi được Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sử dụng
Trong những sự kiện lớn trong và ngoài nước, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình luôn sử dụng chiếc xe mang thương hiệu Hongqi do tập đoàn FAW thiết kế riêng cho các nguyên thủ nước này.(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo America de Cali vs Boyaca Chico, 8h10 ngày 28/3: Khó cản chủ nhà
Viettel giới thiệu mẫu trợ lý ảo phục vụ cho cán bộ công chức. Ảnh: Lê Anh Dũng Trợ lý ảo Viettel có khả năng cung cấp câu trả lời về 20.000 văn bản pháp luật còn hiệu lực. Các văn bản pháp luật đã được cập nhật vào trợ lý ảo bao gồm luật, nghị định, thông tư của các bộ, ban, ngành.
Đánh giá cao những nỗ lực phát triển trợ lý ảo của Viettel nhưng Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng nhận định rằng việc xây dựng trợ lý ảo cho bộ máy công chức hiện mới ở bước khởi đầu.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, các doanh nghiệp trong nước đang phát triển 4 trợ lý ảo phục vụ người Việt Nam. Đó là trợ lý ảo lập pháp để phát hiện những mâu thuẫn khi làm văn bản pháp luật, trợ lý ảo tòa án để giảm bớt công việc cho các thẩm phán, trợ lý ảo hỗ trợ bộ máy cán bộ công chức và trợ lý ảo hỗ trợ tư pháp cho người dân.
Đây là 4 trợ lý ảo sẽ thay đổi căn bản cách sống và làm việc.
Đưa dữ liệu số thành nguồn lực quan trọng phục vụ chuyển đổi số
Ngày 10/10, tại Hà Nội, Bộ TT&TT tổ chức chương trình chào mừng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023 chủ đề “Tạo lập và khai thác dữ liệu số để tạo ra giá trị”, được truyền hình trực tiếp trên sóng của Đài Truyền hình Việt Nam.
Khai thác, phát huy giá trị của dữ liệu số trở thành nguồn lực quan trọng cho phục vụ phát triển kinh tế số, xã hội số, công dân số. Ảnh: Lê Anh Dũng Tại sự kiện, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ, việc tổ chức chương trình Ngày Chuyển đổi số quốc gia thể hiện quyết tâm của Đảng, Nhà nước ta, của hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cả nước trong chuyển đổi số.
Năm 2023 là năm dữ liệu số quốc gia, với quan điểm dữ liệu số là tài nguyên quốc gia, là nền tảng của sự phát triển, cần nắm bắt, tận dụng cơ hội để khai thác, phát huy giá trị của dữ liệu số trở thành nguồn lực quan trọng cho phục vụ phát triển kinh tế số, xã hội số, công dân số.
Cùng với việc chỉ ra đặc trưng riêng có của tài nguyên dữ liệu là do con người tạo ra và không bị cạn kiệt, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số lưu ý về vai trò quyết định của người nắm giữ nền tảng số, dữ liệu số: “Chuyển đổi số Việt Nam mà không dựa trên các nền tảng số Việt Nam thì người hưởng lợi chính từ chuyển đổi số Việt Nam lại không phải Việt Nam. Nền tảng số Việt Nam là lời giải chính và đột phá cho chuyển đổi số Việt Nam”.
Công bố bản đồ công nghệ lĩnh vực TT&TT
Tại Hội nghị giao ban quản lý Nhà nước Quý 3/2023 của Bộ TT&TT, sáng ngày 9/10, phiên bản đầu tiên của bản đồ công nghệ cho 8 lĩnh vực thông tin và truyền thông (TT&TT) được giới thiệu.
Bản đồ công nghệ lĩnh vực chính phủ số. (Ảnh: mic.gov.vn) 8 bản đồ công nghệ được giới thiệu đầy đủ tại cổng thông tin của Bộ, để các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nghiên cứu, áp dụng và phối hợp cùng với các đơn vị của Bộ liên tục hoàn thiện, cập nhật hàng năm.
Mỗi bản đồ gồm một tài liệu mô tả, đánh giá chi tiết từng công nghệ và một trang đồ họa (bản đồ) thể hiện các thông tin ngắn gọn về các công nghệ có tác động đáng kể đến lĩnh vực, với các loại thông tin: Mức độ trưởng thành của công nghệ, mức độ ảnh hưởng của công nghệ, các giai đoạn của sự kỳ vọng của công nghệ theo thời gian.
Theo ông Nguyễn Khắc Lịch, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ TT&TT, bản đồ công nghệ nhằm trả lời ba câu hỏi sống còn mà thế giới công nghệ số đặt ra cho mọi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Đó là: các xu hướng lớn nào ảnh hưởng tới ứng dụng công nghệ số trong năm nay; Các công nghệ số nào có tiềm năng cân bằng giữa giá trị và rủi ro; các công nghệ số mới nổi nào nên thận trọng khi triển khai.
Mỹ tài trợ 3,25 triệu USD thúc đẩy thương mại số
Ngày 13/10, tại Hà Nội, phái đoàn Ngoại giao Mỹ tại Việt Nam và Bộ Công Thương đã khởi động một hoạt động trị giá 3,25 triệu USD do Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) tài trợ nhằm thúc đẩy thương mại số, thông qua ký kết bản ghi nhớ hợp tác giữa USAID và Bộ Công Thương.
Đại diện Bộ Công Thương và USAID ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác triển khai "Hoạt động thương mại số Việt Nam". (Ảnh: Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội) Có tên gọi “Hoạt động thương mại số Việt Nam”, hoạt động hợp tác là một phần trong quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện được công bố trong chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Mỹ Joe Biden tháng 9 vừa qua.
Với sự hỗ trợ từ USAID, “Hoạt động thương mại số Việt Nam” sẽ được thực hiện trong 3 năm nhằm hỗ trợ Bộ Công Thương triển khai các khung chính sách tạo thuận lợi cho thương mại số với sự tham gia đóng góp ý kiến từ khu vực tư nhân.
Các quy định đáp ứng đúng nhu cầu của khu vực tư nhân sẽ tháo gỡ những nút thắt trong thương mại và tăng cường sự minh bạch trong chính sách, qua đó giúp hình thành ngành thương mại điện tử nơi các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô đều có thể hưởng lợi.
Công nghiệp game Việt Nam thể đạt 1 tỷ USD
Tại sự kiện Games Industry Showcase, hôm 11/10, đại diện Google Cloud cho hay, việc Bộ TT&TT đưa ra định hướng phát triển ngành công nghiệp game Việt trong 5 năm tới doanh thu tăng từ 600 triệu USD lên 1 tỷ USD là hoàn toàn khả thi.
Theo Nguyễn Đức Toàn, Giám đốc điều hành Google Cloud phụ trách Việt Nam, có 4 yếu tố để ngành game tại Việt Nam phát triển trong thời gian tới, đó là: Con người, hạ tầng, dân số trẻ và ứng dụng các công nghệ hiện đại vào sản xuất game.
Trong 6 tháng đầu năm, các game của Việt Nam đang đứng top 5 về lượt tải trên thế giới, tỉ lệ tăng trưởng của game di động tại Việt Nam cao hơn cả Nhật Bản và Hàn Quốc.
Việt Nam hoàn toàn có cơ hội và tăng trưởng vượt các quốc gia đã có ngành này phát triển rất lâu đời.
(Tổng hợp)
" alt="Sẽ có 4 trợ lý ảo tiếng Việt, Mỹ tài trợ 3,25 triệu USD thúc đẩy thương mại số" />Sẽ có 4 trợ lý ảo tiếng Việt, Mỹ tài trợ 3,25 triệu USD thúc đẩy thương mại sốTrong khi đó, sau khi massage xong, Nghĩa gọi điện cho Quyên, nói rằng vừa bấm huyệt nên mới không nghe điện thoại. Anh bảo ra bến xe đón bố, sau đó sẽ đến thẳng tiệc sinh nhật.
Trong khi đó, bà Thuỷ tiếp tục càu nhàu vì chuyện Nghĩa đến sinh nhật con gái muộn. Bà cũng khoe rằng buổi tiệc hôm nay toàn bạn bè là khách VIP, bảo Quyên tranh thủ làm quen. Tuy nhiên, Quyên nói để dịp khác bởi nay là sinh nhật con gái nên không muốn nói chuyện công việc.
Khi thấy Nghĩa đưa bố đến, bà Thuỷ bên ngoài thì “tay bắt mặt mừng”, nhưng chỉ câu trước câu sau đã chê con rể mặc chiếc áo hoa “loằng ngoằng”, không lịch sự. Có vẻ bà đang muốn ám chỉ ông thông gia ăn mặc quê mùa khi đến bữa tiệc sinh nhật trang trọng mà bà tổ chức cho cháu gái.
Trong bữa tiệc, theo xã giao thông thường, mọi người hỏi về quê quán và công việc của ông Nhân. Khi được hỏi ở quê làm gì, ông Nhân chưa kịp trả lời thì bà Thuỷ đã nhanh nhảu nói đỡ là ông kinh doanh dịch vụ tang lễ. Thấy mọi người tưởng mình có công ty to lắm, ông Nhân thật thà kể mình làm thuê cho xưởng đóng áo quan, và còn hay đi vớt xác ở sông. Điều này khiến bà Thuỷ rất xấu hổ, cho rằng ông Nhân đang cố tình làm bẽ mặt bà trước mặt quan khách.
Về nhà, ông Nhân thấy hối hận vì đã nói hơi nhiều trong bữa tiệc, khiến bà Thủy phật ý. Nghĩa an ủi bố, nói rằng chính anh cũng phải cố gắng gồng lên để làm vừa ý mẹ vợ. Ông Nhân bảo Nghĩa gửi lời xin lỗi đến bà thông gia.
Nghĩa nói với vợ chuyện bố xin lỗi vì làm mẹ Quyên khó xử. Quyên bảo từ hồi bị bố cô phản bội, tính khí mẹ trở nên thất thường. Nhiều lúc cô muốn nói nhưng thấy mẹ lại thương. Quyên cũng hỏi Nghĩa về khoản cô cho anh mượn khi nào thì trả được. Nghĩa chắc nịch chỉ 2 tuần nữa sẽ trả lại cả vốn lẫn lãi về cho vợ.
Biết nhà ngoại của cháu gái không ưa gia đình mình, lại bận lịch đi hát, Thảo chỉ đến tặng quà cho Ân, chụp cùng cô bé vài kiểu ảnh rồi lấy cớ có việc bận để đi về. Tại quán hát, quản lý Bo hỏi rằng Thảo định làm thời vụ hay lâu dài. Hắn bảo sẽ trả tiền cho Thảo 500.000 đồng, sau này có thể tăng lên 700.000 đồng hoặc hơn, với yêu cầu Thảo phải làm lâu dài và ký độc quyền với nhà hàng.
Đang lúc cần tiền để trả nợ, Thảo đồng ý. Cô còn “mạnh dạn” vay trước 20 triệu và được quản lý chấp thuận. Điều này khiến Thảo rất vui vì đã giải quyết xong món nợ trước mắt.
Phi đến quán hát ủng hộ bạn thân. Đúng lúc này, cả 2 bắt gặp Diệu Anh đi chơi cùng nhóm bạn. Phi rất tức giận vì trước đó, Diệu Anh nói dối rằng mẹ gọi về nhà để sang bà ngoại ăn tối. Anh bỏ mặc Diệu Anh đang khóc lóc giải thích cùng đám bạn, chở Thảo đi khỏi quán hát.
Sau hôm sinh nhật, Nghĩa đưa bố sang chỗ Thảo đang thuê để ông Nhân vào thăm con gái. Đến nơi, ông Nhân bấm chuông thì thấy Phi đang ngái ngủ ra mở cửa. Tưởng nhầm địa chỉ, ông Nhân hỏi lại rằng đây có phải nhà Thảo không. Lúc này, Phi mới ngớ người nhận ra trước mặt anh là bố của Thảo.
Tưởng rằng con gái “sống thử” với bạn trai trước hôn nhân, ông Nhân vô cùng tức giận. Thấy bố hiểu lầm, Thảo một mực giải thích rằng cô và bạn là mối quan hệ trong sáng, vì tiền thuê nhà ở đây rẻ mà điều kiện lại tốt hơn nên cô mới ở.
Thấy con gái nói vậy, ông Nhân cũng nguôi giận. Ông bảo Thảo phải cố gắng phấn đấu, còn dặn dò cô không được đi làm thêm, chỉ tập trung cho việc học. Đúng lúc này, Diệu Anh đến xin lỗi Phi và nhìn thấy bố con Thảo đang ngồi ở ghế đá dưới sân.
Trong khi đó, Nghĩa đến quán massage bấm huyệt để tìm lại ví để quên nhưng lễ tân nói ví của Nghĩa đã được bàn giao cho Ly và cô sẽ có trách nhiệm trả lại cho anh. Tuy nhiên, hiện giờ cô đang đi nghỉ mát cùng công ty nên nhân viên hẹn khi nào về sẽ nhắn Ly liên lạc trả ví cho anh.
Ở quê, Ninh và Hiếu đập lợn để chuẩn bị cho kế hoạch làm ăn mới. Ninh gợi ý lần này sẽ kinh doanh mặt hàng thời trang trẻ. Mọi việc cô đã lo liệu xong.
Liệu việc “khởi nghiệp” của Ninh và Hiếu có thành công như Ninh tính toán? Diệu Anh định giở trò gì để đối phó với Thảo? Cùng đón xem các tập tiếp theo của bộ phim “Món quà của cha”, phát sóng lúc 21h40 thứ Hai đến thứ Tư trên kênh VTV3.
Mọi thông tin chi tiết tham khảo tại:
Fanpage: https://www.facebook.com/TVAd01
Bích Đào
" alt="Món quà của cha tập 10: Bà Thuỷ bẽ mặt vì sự thật thà của ông thông gia" />Món quà của cha tập 10: Bà Thuỷ bẽ mặt vì sự thật thà của ông thông giaLà một trong những nhân vật tham gia talkshow trực tuyến Khuyến đọc - Hành trình lan tỏa văn hóa đọcdo Thái Hà Books tổ chức mỗi tháng, ông Hoàng Nam Tiến, Phó Chủ tịch Hội đồng trường - Trường Đại học FPT cho rằng, tự học là yếu tố tiên quyết để đảm bảo sự phát triển lâu dài của mỗi cá nhân. Theo ông, muốn tự học được, đầu tiên là đọc sách.
Muốn tự học, phải đọc sách
"Khi vào FPT, một trong những điều tôi cảm thấy thoải mái là các lãnh đạo ở đây rất thích đọc. Tôi cứ nghĩ lãnh đạo sẽ hay đọc sách về kinh tế nhưng không, họ đọc rất linh tinh. Anh Bình (Trương Gia Bình, Chủ tịch Hội đồng quản trị FPT - PV) đọc tất cả những sách có chữ của Tây. Anh Bùi Quang Ngọc (Tổng Giám đốc FPT - PV) rất thích đọc truyện chưởng, đặc biệt là chưởng Kim Dung giống tôi. Tôi cũng thuộc loại đọc tạp nham nên từ năm 8 tuổi đã nghiện sách. Chúng tôi thường xuyên tranh luận về sách", ông Hoàng Nam Tiến chia sẻ.
Ông Hoàng Nam Tiến. Ảnh: FBNV.
Ông Hoàng Nam Tiến cho biết, một nghiên cứu năm 2024 chỉ ra rằng, những phẩm chất quan trọng nhất của người lao động tương lai là khả năng phản biện, tức lý luận. Ông nhận ra mình đã được tập luyện suốt 31 năm trong một môi trường toàn người thích đọc sách.
"Anh Trương Gia Bình có quan điểm rõ ràng 'Company is campus - công ty là trường học'. Việc xây dựng thành một tổ chức học tập từ bất kỳ vị trí nào, làm cho chúng tôi đam mê đọc sách, chia sẻ những điều học được. Đây là một trong những điều tôi vô cùng tự hào", ông Hoàng Nam Tiến bày tỏ.
Ông Hoàng Nam Tiến đã kinh qua nhiều vị trí, từ quản lý tới giảng dạy, nên vô cùng coi trọng việc tự học và đọc sách. "Mỗi bài giảng mới của tôi, thông thường ngoài kiến thức nền tảng đã có, phải đọc thêm 5-10 sách mới và các tài liệu liên quan. Việc đọc sách là không thể thiếu. Dạo gần đây tôi hay dùng sách nói vì nhiều khi bận việc, bật lên nghe vẫn được hoặc xem video các bài giảng", ông kể.
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào việc đọc
Ông Hoàng Nam Tiến tiết lộ hay ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào việc đọc, giúp tăng 20 lần trong việc xem - nghe - đọc. Khi đọc sách, ông có thói quen tìm kiếm bài giới thiệu từ những người nổi tiếng, có vị thế, hiểu biết hoặc những nguồn uy tín khác. Hồi còn đi học, ông hay nghe ngóng xem cuốn sách nào những nhà quản trị hàng đầu thế giới đang đọc, thế là chọn đúng sách.
Thêm vào đó, ông không đọc sách giấy hay bản PDF ngay. Gần đây ông dùng ChatGPT và Gemini, ra lệnh cho nó tóm tắt sách định đọc trong 10 trang giấy.
"Tôi yêu cầu nó tóm gọn những chủ đề mình rất quan tâm, nói rõ, ngắn gọn. Tôi cũng hỏi nó xem những người nổi tiếng nói gì về cuốn sách đấy. Trước kia phải bỏ ra 2 ngày hoặc 1 tháng để đọc một cuốn sách, giờ tôi chỉ mất khoảng 15-30 phút đã nắm hết cả nội dung", ông Tiến kể.
Ngoài ChatGPT, ông dùng cả Copilot (hỗ trợ viết văn bản) để lập bảng, điền luôn nội dung chính các cuốn sách để so sánh. Điều này cho phép ông tiếp cận sách nhanh chóng nhất. Đọc 5 cuốn trong cùng một chủ đề khoảng một tuần, hiện ông chỉ mất tầm 2 tiếng. Sau đó, ông mới quyết định có nên mua cuốn sách đó hay không.
"Trí tuệ nhân tạo đã hoàn toàn thay đổi tốc độ và cách đọc sách. Trong 20 cuốn tôi đọc bằng AI (trí tuệ nhân tạo), sẽ chọn ra một tác phẩm để đọc sách giấy", ông nói.
Theo ông, đọc sách giấy hay đọc bằng trí tuệ nhân tạo, ai cũng sẽ gặp một vấn đề là khả năng ghi nhớ, kể cả những người xuất sắc, thường xuyên đọc. Cách đọc rất hay, ông muốn chia sẻ là phương pháp Mindmap (bản đồ tư duy).
"Các bạn hãy sơ đồ nội dung cuốn sách trong vòng một trang. Vì vậy đọc 20 cuốn sách tôi chỉ có 20 trang để ghi nhớ. Khi nào cần sử dụng sẽ mở Mindmap của tôi. Với trí tuệ nhân tạo, tắc đường 15 phút bạn cũng có thể đọc xong cuốn sách. Tất nhiên với tư cách là người đã xuất bản sách, tôi đề nghị một năm các bạn mua từ 5-6 cuốn sách giấy. Và khi đọc xong nên recap (tóm tắt) lại, giới thiệu trên mạng xã hội để hỗ trợ những người khác", ông Hoàng Nam Tiến chia sẻ.
Ông Hoàng Nam Tiến cũng khuyến cáo, những người ăn low-carb (giảm tinh bột) sẽ rất ảnh hưởng đến việc tập trung trí não và đọc sách.
"Ăn kiêng tinh bột một tuần, tôi đố các bạn có thể đọc liên tục được một cuốn sách tầm 30 trang. Tôi có một lời khuyên rất buồn cười liên quan đến kinh nghiệm bản thân, trước khi đọc một quyển sách nghiêm túc, các bạn nên ăn một bát phở đầy đủ", ông Hoàng Nam Tiến chia sẻ.
Để lan tỏa văn hóa đọc, ông Hoàng Nam Tiến "chốt" sẽ livestream bán sách, dự kiến ngày 21/7 tới. Phiên livestream đầu tiên, ông chọn 5 cuốn của Thái Hà Books, kể câu chuyện về những tác phẩm. Và cùng chủ đề, Thái Hà Books xuất bản quyển này, đơn vị khác ra mắt tác phẩm kia, để so sánh cho bạn đọc.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho ZNews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. ZNews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@zingnews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Ông Hoàng Nam Tiến chia sẻ cách đọc 5 cuốn sách trong 2 tiếng" />Ông Hoàng Nam Tiến chia sẻ cách đọc 5 cuốn sách trong 2 tiếngSiêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân
- Nhóm hacker tấn công CEO Facebook, Google tiếp tục 'hỏi thăm' Pokemon Go
- Nữ thí sinh gãy chân được giáo viên cõng tới tận phòng thi tốt nghiệp THPT tại Quảng Nam
- Tóc Tiên mặc váy khoét sâu, chèn ép vòng 1 đi dự sự kiện
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
- Cận cảnh USB Killer 'giết chết' máy tính chỉ trong 1 nốt nhạc
- Vóc dáng đáng ngưỡng mộ của người mẫu Rachel McCord
- Hành khách lồm ngồm bò ra khỏi máy bay suýt lao xuống biển
-
Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
Pha lê - 27/03/2025 09:27 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Việt Nam có Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng
Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng mong rằng hoạt động của Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng sẽ nhận được sự ủng hộ của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh, chăm sóc và bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó có trách nhiệm của các Hiệp hội, tổ chức và doanh nghiệp.
Triển khai “Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 - 2025” của Chính phủ, từ năm 2021 VNISA đã tổ chức nhiều hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, như tổ chức các cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin”, các hội thảo, tọa đàm về bảo vệ trẻ em...
Để kết nối, tập hợp các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em, thúc đẩy phát triển thị trường, hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em trên mạng, VNISA đã ra quyết định thành lập một tổ chức chuyên môn trực thuộc là Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng.
“Câu lạc bộ sẽ là nơi thu hút các tổ chức doanh nghiệp của Việt Nam và quốc tế tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ trẻ em của Hiệp hội, là nòng cốt để VNISA triển khai các hoạt động bảo vệ trẻ em với mục tiêu Chung tay bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng”, ông Nguyễn Thành Hưng cho hay.
Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin Trần Đăng Khoa phát biểu tại sự kiện ra mắt Câu lạc bộ. Phát biểu tại sự kiện ra mắt, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đánh giá cao sáng kiến của Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam trong việc thành lập, ra mắt Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng. Đây là hành động thiết thực thể hiện sự quan tâm của các tổ chức, doanh nghiệp trong việc chung tay triển khai “Trách nhiệm xã hội”.
“Tôi hi vọng với tôn chỉ, mục đích của mình, Câu lạc bộ sẽ là địa chỉ tin cậy của cộng đồng trong các hoạt động nâng cao kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng và là địa chỉ tin cậy kết nối các doanh nghiệp, tổ chức trong việc phát triển các các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng phù hợp với thị trường Việt Nam và vươn tầm quốc tế”, ông Trần Đăng Khoa chia sẻ.
Xây dựng hệ thống chia sẻ dữ liệu bảo vệ trẻ em trên mạng
Theo đại diện VNISA, Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng sẽ có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất để Hiệp hội tham gia đóng góp ý kiến xây dựng các chính sách, văn bản pháp luật của nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em trên mạng; Phối hợp với các cơ quan nhà nước tuyền truyền, nâng cao nhận thức và kỹ năng bảo vệ trẻ em trên không gian mạng một cách rộng rãi, mang lại hiệu quả thiết thực; thúc đẩy xây dựng các nội dung hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên không gian mạng dưới nhiều hình thức.
Tổ chức chuyên môn này cũng sẽ giúp VNISA xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn cơ sở của Hiệp hội cho các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh; góp phần thúc đẩy xây dựng hệ sinh thái, mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp Việt Nam có sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em và nhóm giải pháp hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên không gian mạng.
Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng và Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin Trần Đăng Khoa trao chứng nhận thành viên ban đầu cho đại diện 11 doanh nghiệp, tổ chức. Có sự tham gia của 11 thành viên ban đầu là các doanh nghiệp, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực hỗ trợ, bảo vệ trẻ em tại Việt Nam, Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng có Ban chủ nhiệm gồm 6 thành viên.
Chủ nhiệm Câu lạc bộ là ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch VNISA, Tổng Giám đốc công ty SCS; và 2 Phó Chủ nhiệm là Phó Giám đốc Trung tâm An toàn thông tin VNPT Hồ Trọng Đạt và Giám đốc Trung tâm nghiên cứu mã độc Bkav Nguyễn Tiến Đạt.
Ông Ngô Tuấn Anh, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng chia sẻ về chương trình hành động của Câu lạc bộ thời gian tới. Chia sẻ về mục tiêu và chương trình hành động sắp tới của Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng, ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch VNISA, Chủ nhiệm Câu lạc bộ cho biết: Với mục tiêu lớn nhất “Vì sự an toàn, hạnh phúc của trẻ em trên không gian mạng”, thực hiện vai trò, nhiệm vụ của mình, Câu lạc bộ sẽ có nhiều hoạt động cụ thể được triển khai để hướng tới mục tiêu này.
Trong năm đầu tiên, Câu lạc bộ sẽ xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho các sản phẩm bảo vệ trẻ em để VNISA ban hành và tổ chức đánh giá cấp chứng nhận; xây dựng và vận hành hệ thống chia sẻ dữ liệu bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.
Bên cạnh đó, Câu lạc bộ cũng sẽ tổ chức các hội thảo chuyên đề để phổ biến, cập nhật các thông tin kiến thức hay thúc đẩy hợp tác quốc tế, tham gia vào mạng lưới phù hợp. “Với sự quyết tâm của các thành viên Câu lạc bộ cũng như sự hỗ trợ từ Hiệp hội, chúng tôi mong muốn tạo ra được giá trị hữu ích, và góp phần xây dựng không gian số an toàn cho mọi trẻ em Việt Nam khi tham gia vào không gian mạng”, ông Ngô Tuấn Anh chia sẻ thêm.
Các đơn vị thành viên ban đầu của Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng gồm 8 doanh nghiệp VNPT, FPT, Bkav, CyRadar, SCS, NCS, Lancs Việt Nam, Sconnect Việt Nam; cùng 3 tổ chức World Vision Việt Nam, Plan International Việt Nam và Childfund Việt Nam. 6 giải pháp công nghệ hỗ trợ bảo vệ trẻ em trên không gian mạngMột trong những thách thức với các bậc phụ huynh là tìm kiếm công cụ, giải pháp công nghệ để đồng hành cùng con trên mạng. Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (VN-COP) đã giới thiệu 6 giải pháp hỗ trợ bảo vệ trẻ." alt="Việt Nam có Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
Hoàng Ngọc - 27/03/2025 11:13 Nhận định bóng ...[详细]
-
Các tính năng và công nghệ hỗ trợ của 6G trong tương lai
Công nghệ 6G là tương lai của truyền thông di động. Kể từ khi mạng di động thế hệ đầu tiên (1G) ra đời vào những năm 1980, ngành này đã chứng kiến sự nâng cấp thế hệ sau mỗi thập kỷ. Hiện tại, thế hệ thứ năm (5G) đang ở giai đoạn thương mại, trong khi thế hệ thứ sáu (6G) đang ở giai đoạn nghiên cứu. Bộ tiêu chuẩn hóa công nghệ 6Gdự kiến sẽ ra mắt vào năm 2025, với phiên bản thương mại đầu tiên sẽ ra mắt vào năm 2030. Tạp chí chuyên ngành Engineering thuộc Viện Hàn lâm Kỹ thuật Trung Quốc (CAE) mới đây đã công bố một nghiên cứu của Tập đoàn Công nghệ Thông tin Truyền thông Trung Quốc (CICT) về mạng di động 6G, cung cấp sự hiểu biết toàn diện về mạng di động thế hệ mới, trong đó chỉ ra 2 tính năng mang tính biểu tượng và các công nghệ hỗ trợ dựa trên tầm nhìn về 6G.
Các tính năng mang tính biểu tượng
Tính năng mang tính biểu tượng đầu tiên của công nghệ 6G là khả năng tạo ra một thế giới ảo với các cặp song sinh kỹ thuật số, cho phép nhận thức trong thế giới vật lý. Tính năng này sẽ là tiền đề cho cuộc cách mạng hóa Internet Vạn vật - Internet of Things (IoT) và mở đường cho các ứng dụng nâng cao trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Tính năng mang tính biểu tượng thứ hai của công nghệ 6G là khả năng kết nối 5 giác quan của con người với Internet xúc giác, siêu vũ trụ mạng xã hội và trò chơi nhập vai. Bước đột phá này sẽ xác định lại cách con người tương tác với công nghệ và mở ra những khả năng mới về giao tiếp và giải trí.
Việc chuyển đổi sang công nghệ 6G đòi hỏi sự trợ giúp của nhiều công nghệ hỗ trợ. Các công nghệ hỗ trợ
Tuy nhiên, việc hiện thực hóa các tính năng mang tính biểu tượng này còn phải giải quyết những thách thức đáng kể. Thách thức đầu tiên là khả năng đạt được phạm vi bao phủ không gian và diện rộng được kết nối. Hiện nay, thông tin di động mặt đất (4G/5G) chỉ phủ sóng các khu vực kinh tế phát triển và đông dân cư, chiếm 20% diện tích đất liền hoặc 6% bề mặt Trái đất. Để khắc phục hạn chế này, công nghệ 6G sẽ phải cần đến sự hỗ trợ của liên lạc vệ tinh mặt đất tích hợp (ITSC), cho phép phủ sóng trên diện rộng ngay cả ở những vùng sâu, vùng xa và vùng chưa được phủ sóng.
Thách thức thứ hai là đảm bảo phạm vi phủ sóng cục bộ cho các điểm truy cập (AP) trong siêu vũ trụ ảo. Các AP trong siêu vũ trụ ảo phải cung cấp tốc độ dữ liệu cao, độ trễ thấp và dung lượng hệ thống lớn để mang lại trải nghiệm liền mạch cho người dùng. Để giải quyết thách thức này, công nghệ 6G sẽ phải dựa trên cơ sở mạng truy cập lấy người dùng làm trung tâm (UCAN), cách mạng hóa khái niệm phủ sóng cục bộ và đảm bảo kết nối đáng tin cậy cho người dùng ở bất kỳ vị trí nào.
Do đó, công nghệ 6G đòi hỏi sự hỗ trợ của các công nghệ chủ chốt. Những công nghệ này bao gồm kiến trúc mạng có thể cấu hình lại ba chiều (3D), công nghệ MIMO cực cao (E-MIMO), anten siêu chiều, kỹ thuật điều chế và mã hóa tiên tiến, sơ đồ đa truy cập mới, khả năng cảm biến và giao tiếp tích hợp, cơ chế chia sẻ phổ linh hoạt và trí thông minh tự nhiên…
Các nghiên cứu do CICT thực hiện cung cấp những hiểu biết có giá trị về tương lai của truyền thông di động thế hệ mới. Những phát hiện của nghiên cứu này được đánh giá sẽ định hướng sự phát triển của 6G và đặt nền tảng cho một kỷ nguyên mới về kết nối và đổi mới.
(theo Sciencedirect)
" alt="Các tính năng và công nghệ hỗ trợ của 6G trong tương lai" /> ...[详细] -
Cuộc chiến tiền lương ở Mỹ sau dịch Covid
Ảnh minh hoạ. Nguồn: Freepik.
Giống như rất nhiều diễn biến của nền kinh tế và xã hội toàn cầu trong thời kỳ đại dịch, đó là một sự đảo ngược nhanh đến gần như không thể tin nổi. Vào tháng 4/2020, tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ lên tới gần 15%. Đến cuối năm 2021, con số này là dưới 4% - mấp mé mức thấp nhất mọi thời đại - và các chủ sử dụng lao động vẫn đang cố lấp đầy 10 triệu việc làm còn trống.
Tình trạng mất cân bằng này trao thêm sức mạnh cho một phong trào lao động mới ra đời. Vào tháng 3/2022, các công ty Mỹ đang trả cho nhân viên của mình mức lương cao hơn gần 5% so với một năm trước đó. Target, Amazon và Costco đều bị mắc kẹt trong một cuộc chiến tiền lương, chứng kiến lương trả theo giờ tăng từ 15 lên 16 rồi hơn 20 USD.
Lao động có vẻ đang đi lên xét trên những phương diện khác. Trong khoảng thời gian từ ngày 1/10/2021 đến 31/3/2022, người lao động đã gửi 1.174 đơn yêu cầu lên Ủy ban Quan hệ Lao động Quốc gia, đòi thành lập công đoàn tại nơi làm việc của họ, tăng 57% so với cùng kỳ năm trước.
Họ đại diện cho hàng trăm quán Starbucks và một nhà kho Amazon ở Đảo Staten, lực lượng đã giành chiến thắng tại một trong những phong trào công đoàn được theo dõi sát sao và đấu tranh gay gắt nhất lịch sử hiện đại.
Những nỗ lực này còn xa mới đủ để tạo ra một dấu ấn có ý nghĩa đối với tình trạng suy giảm quyền lực công đoàn đã kéo dài suốt 50 năm qua, trong đó, số thành viên công đoàn giảm từ hơn 1/4 vào năm 1960 xuống còn 10% vào năm 2018.
Nhưng sự gia tăng của hoạt động công đoàn kết hợp với thực tế rằng các công ty lớn đã tăng lương sau nhiều năm từ chối, cho thấy rằng cán cân quyền lực giữa ban lãnh đạo và người lao động có thể đang thay đổi. Một ngày nào đó, đại dịch virus corona có thể được xem như một cuộc tái lập, khi con lắc không chỉ dao động tự nhiên nữa mà đã bị đẩy bật sang hướng ngược lại.
" alt="Cuộc chiến tiền lương ở Mỹ sau dịch Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
Hồng Quân - 28/03/2025 14:16 Nhật Bản ...[详细]
-
'Không một ai an toàn trước tội phạm mạng'
Cơ quan quản lý và các chuyên gia bảo mật đều nhất trí rằng, bảo đảm An toàn thông tin không là chuyện của riêng ai, cũng như không một ai có thể tự tin rằng mình sẽ được an toàn trước các nguy cơ tấn công. Thay vào đó, nỗ lực đảm bảo An toàn thông tin cần phải là sự chung tay, là trách nhiệm của toàn xã hội.
"Vấn đề ATTT đang hết sức là nóng bỏng, không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới. Việt Nam đã rất nỗ lực trong việc tăng cường khả năng an toàn thông tin và đối phó với các nguy cơ tấn công mạng trong thời gian qua, song những nỗ lực này vẫn còn ở mức hạn chế", Trứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng chia sẻ với báo giới bên lề Hội thảo Ngày An toàn thông tin 2015 sáng 1/12.
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng phát biểu tại sự kiện. Ảnh: Vũ Nhung Chính vì vậy, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Bắc Son sáng nay cũng đã gửi đi một Thông điệp đặc biệt gửi tới toàn bộ cộng đồng an toàn thông tin trong nước, kêu gọi cộng đồng, các tổ chức xã hội, nghề nghiệp và giới truyền thông cùng "chung tay, góp sức, phát huy sức mạnh tổng thể của toàn xã hội cho công tác bảo đảm an toàn thông tin".
"Việc phát đi một Thông điệp, đề cập đến một số nội dung cần phải quan tâm, định hướng xã hội đối với những việc cần thực hiện trong thời gian tới để tăng cường công tác ATTT là hết sức cần thiết", Thứ trưởng Hưng nhấn mạnh.
Cụ thể là trong thời gian tới, theo ông, Việt Nam cần xây dựng được một mô hình đảm bảo được các khâu chuẩn bị, cảnh báo, đối phó, xử lý các cuộc tấn công mạng một cách hiệu quả, trong điều kiện đặc thù là kinh tế của chúng ta còn hạn chế. "Theo thuật ngữ quốc tế thì ta cần xây dựng được một mô hình resilience (linh hoạt, đàn hồi), vì mô hình truyền thống, dựa trên các nền tảng khép kín, nội bộ, dựa trên sự kiểm soát quá chặt đã không còn phù hợp với xu thế mới. Thay vào đó, phải làm sao tạo dựng được một mô hình ứng phó linh hoạt với các nguy cơ tấn công, thực hiện thông qua sự chia sẻ, liên kết thông tin, sự phối hợp giữa các Ban ngành, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và toàn xã hội thì mới đảm bảo được hiệu quả", Thứ trưởng khẳng định.
Ông Vũ Quốc Thành, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) thì nhấn mạnh rằng, chỉ số ATTT Việt Nam 2015 đã có bước tiến lớn (7,4%) so với năm 2014 là do các tổ chức, doanh nghiệp đã nhận thức đúng đắn hơn về nguy cơ mất an toàn thông tin, từ đó tăng cường, chú trọng các biện pháp quản lý hơn.
Giới chuyên gia cũng tỏ ra khá đồng tình. "Các tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực tài chính công, ngân hàng đã có sự chuyển biến rõ rệt trong vấn đề nhận thức về an toàn thông tin trong khoảng 2 năm qua, đúng như chỉ số ATTT đã thể hiện", ông Ngô Duy Hiệp, chuyên gia bảo mật của IBM, cho hay. "Trước đây, nhiều đơn vị tỏ ra chần chừ trong việc triển khai biện pháp bảo mật cho hệ thống thông tin của họ, nhưng hiện quan điểm này đã thay đổi rõ rệt vì nếu bị tấn công, ngoài những tổn thất phát sinh thì uy tín là thứ rất khó để lấy lại được".
Ông Keshav S Dhakak, Thẩm phán cao cấp thuộc Trung tâm phòng chống tội phạm mạng châu Á của Microsoft khẳng định, không một quốc gia nào có thể đứng ngoài chiến tranh mạng. "Tội phạm mạng đang gia tăng nhanh chóng trên quy mô toàn cầu, trở thành ngành công nghiệp trị giá hàng tỷ USD và gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng. Chúng sử dụng mã độc với số lượng tăng theo cấp số nhân, đánh cắp thông tin nhạy cảm, tấn công từ chối dịch vụ.... và gây ra hậu quả khủng khiếp cho các chính phủ, cá nhân và các hoạt động kinh doanh".
Nhân lực ATTT chưa phát triển đúng với tiềm năng
Trước câu hỏi của VietNamNet về việc nhân lực An toàn thông tin Việt Nam có năng lực, nhiều hứa hẹn nhưng thị trường nhân lực nói chung lại thiếu và yếu, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng khẳng định, giới trẻ VN hoàn toàn không thiếu tiềm năng về CNTT, nhất là an toàn thông tin.
Kết quả một số cuộc thi quốc tế gần đây đã chứng tỏ được rằng các bạn trẻ Việt có tiềm năng như thế nào, Thứ trưởng chia sẻ. "Cụ thể, tại cuộc thi CyberGame 2015 do Nhật Bản tổ chức cho 10 nước ASEAN tại Indonesia vừa qua, chúng ta cử 2 đội thi và đội thi của ĐH QG TPHCM đã đạt giải nhất. Trong Hội nghị Telmin 15 tại Đà Nẵng vừa rồi, lãnh đạo của Bộ Truyền thông & Nội vụ Nhật Bản đã đánh giá rất cao học sinh VN về năng lực ATTT. Tuy nhiên, tôi cũng đồng ý rằng nguồn nhân lực chuyên trách về ATTT của chúng ta còn yếu, chưa thực sự phù hợp với tình hình mới hiện nay".
Để tăng cường chất và lượng cho nguồn nhân lực này, Thứ trưởng Hưng cho rằng cần phải kết hợp nhiều biện pháp như đào tạo, nâng cao nhận thức. Cụ thể, Nhà nước đã ban hành Đề án 99, trong đó đặt trọng tâm là đào tạo nguồn nhân lực CNTT vừa chuyên nghiệp, vừa diện rộng; Đào tạo không chỉ cho CQNN mà còn cho cả các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân.
"Chúng ta cũng mong muốn bên cạnh việc đào tạo thì còn phải tạo ra sân chơi cho các bạn trẻ có chỗ thể hiện năng lực CNTT của mình. Nếu không làm tốt việc vừa đào tạo, vừa nâng cao nhận thức thì sẽ khiến một số bạn đi vào những con đường sai lệch, gây tổn hại cho ATTT quốc gia, không phù hợp với lợi ích quốc gia", Thứ trưởng lưu ý.
"Cần quản lý Mạng xã hội một cách phù hợp"
Liên quan đến câu hỏi về việc cơ quan quản lý sẽ bảo vệ người dùng như thế nào, khi mạng xã hội đang trở thành đích ngắm của nhiều hacker và nhiều người dùng đã sập bẫy lừa đảo trên đó, Thứ trưởng nhấn mạnh, mạng xã hội mang lại rất nhiều lợi ích cho người dùng, người dùng cảm thấy thoải mái trong việc chia sẻ thông tin trên mạng, kết nối bạn bè, người thân rất tiện lợi. Thế nhưng mặt trái của nó là không phải thông tin nào trên đó cũng chính xác, không phải người dùng nào trên đó cũng là người lương thiện.
"Tôi cho rằng có hai vấn đề cần phải quan tâm khi quản lý mạng xã hội. Thứ nhất là về phía Chính phủ, phải có những biện pháp để quản lý MXH một cách phù hợp: ta không cản trở sự phát triển của những công nghệ mới, dịch vụ mới, nhưng vẫn phải đảm bảo MXH là một nơi cho những người "tử tế" sử dụng, chứ không phải là nơi mà kẻ xấu, tội phạm mạng hoành hành, lợi dụng", Thứ trưởng nêu rõ quan điểm.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 72, trong đó có một số nội dung quản lý thông tin cung cấp qua biên giới. Hiện Bộ TT&TT đang xây dựng thông tư hướng dẫn nội dung này của Nghị định. Mặt khác, bên cạnh việc quản lý của Nhà nước thì người sử dụng cũng phải tăng cường nhận thức đối với những lợi ích và tác hại của MXH.
"MXH là nơi rất nguy hiểm với những thành phần dễ bị tổn thương như trẻ em. Do đó, tôi cho rằng bên cạnh sự quản lý của Nhà nước thì các bậc phụ huynh, gia đình cũng cần có sự quan tâm đến con cái. Khi các cháu lên MXH, trong lúc tìm kiếm thông tin có thể vô tình rơi vào những tình huống không hay. Chính vì thế, sự quan tâm, sâu sát từ phía gia đình là điều cực kỳ quan trọng".
T.C
Tin liên quan
Nhiều quốc gia công khai chạy đua vũ trang mạng" alt="'Không một ai an toàn trước tội phạm mạng'" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
Câu nói ‘Không sao đâu!’ của bác sĩ rốt cuộc đáng tin đến mức nào?
Bác sĩ thăm khám bệnh nhân. Nguồn: istockphoto.
Đây là một đoạn đối thoại mà tôi cũng thường trao đổi với bệnh nhân. Từ khi trở thành bác sĩ, cũng có đôi lúc tôi quả quyết với bệnh nhân rằng: “Anh (chị) sẽ không sao đâu!”
Tuy nhiên, câu nói “Không sao đâu” của bác sĩ đáng tin đến mức nào?
Có thực sự là “không sao” không?
Đây là một chủ đề hết sức khó nói. Tuy nhiên, tôi vẫn muốn được chia sẻ vài lời thật lòng và xin báo trước rằng những điều tôi sắp nói chỉ là ý kiến của riêng tôi mà thôi. Câu nói “Không sao đâu” của các bác sĩ khác chắc chắn mang ý nghĩa khác.
Tôi vẫn cho rằng đa số các bác sĩ đều biết câu “Không sao đâu” có sức mạnh lớn đến mức nào. Theo kinh nghiệm của tôi, chỉ riêng câu nói này đã có thể làm thuyên giảm phần lớn cơn đau của bệnh nhân, giúp họ ngủ ngon và ăn uống ngon miệng hơn tới gần 30%. Cũng vì thế mà tôi cho rằng câu thần chú “Không sao đâu” rất khó sử dụng.
“Bác sĩ ơi, tôi có sao không?”
Các bác sĩ còn thường gặp phải một vấn đề nữa.
Ngay cả các bệnh nhân chỉ bị cảm lạnh nhẹ cũng có nguy cơ tử vong, do bệnh trở nặng chuyển thành viêm cơ tim hay viêm màng não, hoặc các triệu chứng cảm lạnh thực ra lại là dấu hiệu của ung thư giai đoạn cuối... Tất nhiên, đây là những trường hợp rất hiếm gặp, nhưng không phải là không thể xảy ra. Do đó, mỗi khi quả quyết với bệnh nhân rằng “Không sao đâu”, các bác sĩ đều cảm thấy do dự và có lỗi.
Tôi là bác sĩ ngoại khoa chuyên về ung thư đại tràng. Trong đa số các trường hợp, bác sĩ không thể nói với bệnh nhân ung thư rằng “Không sao đâu” được.
Có những trường hợp ung thư đã tới giai đoạn cuối và rất khó để nói họ sẽ “Không sao đâu”, nhưng bệnh nhân hay người nhà bệnh nhân lại hỏi: “Bác sĩ ơi, có sao không ạ?” Những lúc như vậy, đầu tôi sẽ quay cuồng giữa chuyện “nên nói đúng thực tế” hay “nên cân nhắc diễn đạt sao cho họ an tâm trước rồi sẽ từ từ nói rõ sau”.
Điều này khiến tôi cứ trăn trở mãi. Trước mắt tôi là khuôn mặt đang đăm đăm đầy lo lắng của bệnh nhân. Chỉ cần thái độ của tôi có một chút đáng ngờ thôi họ chắc chắn sẽ nhận ra ngay.
Tôi phải làm sao đây?
Thật ra khi gặp trường hợp quá khó thì tôi sẽ không nói thẳng với bệnh nhân rằng, “Anh (chị) không sao đâu” hay “Anh (chị) không ổn rồi”. Thay vào đó tôi sẽ cố gắng truyền đạt cho họ biết rằng: “Vẫn cần theo dõi thêm, nên hiện giờ tôi vẫn chưa thể kết luận gì được”. Sau đó, khi không có mặt bệnh nhân, tôi sẽ cùng gia đình bệnh nhân bàn bạc “chiến lược” đầy khó khăn xem nên nói với đương sự thế nào.
Lời nói gây sốc cho bệnh nhân
Vậy nếu bệnh nhân không có người thân thì sao?
Với những bệnh nhân có tiên lượng xấu (khả năng sinh tồn thấp), tôi luôn hỏi trước rằng: “Anh (chị) có muốn nghe về bệnh tình của mình không, bất kể tình hình có tệ đến mức nào?”. Tùy từng bệnh nhân mà câu trả lời sẽ khác nhau, có người nói: “Dĩ nhiên, tôi muốn bác sĩ cho tôi biết càng chính xác và chi tiết càng tốt”, có người lại nói: ”Nếu tình hình không khả quan thì tôi không muốn biết đâu. Xin giao phó hết cho bác sĩ”.
Việc hỏi trước ý kiến của bệnh nhân như vậy bắt nguồn từ một sự kiện.
Chuyện này xảy ra khi tôi vẫn còn ở độ tuổi đôi mươi, vẫn là một bác sĩ “chân ướt chân ráo” vào nghề. Một bệnh nhân ung thư đã hỏi tôi: ”Bác sĩ ơi, liệu tôi còn sống được mấy tháng nữa ạ?” Vì không thuộc phạm vi trách nhiệm của mình nên tôi đã nói: “À, để tôi hỏi lại bác sĩ phụ trách nhé”, rồi định rời khỏi phòng.
Thế nhưng bệnh nhân đó vẫn hỏi đến cùng. “Không có gì đâu, tôi chỉ muốn hỏi xem theo ý của bác sĩ Nakayama thì tôi còn sống được bao lâu thôi mà”.
Vì thiếu kiên định nên tôi đã lỡ nói cho bệnh nhân đó biết tiên lượng chính xác mà tôi đã nghe được từ cấp trên.
“Tôi e là khó mà qua được một tháng”.
Khi nghe được điều đó, có vẻ bệnh nhân ấy đã bị sốc dữ dội. Từ đó trở đi, nụ cười của bệnh nhân ấy không còn xuất hiện nữa, rồi cứ thế ra đi trong tình trạng mất hết ý chí. Điều này khiến tôi cảm thấy vô cùng hối hận. Tôi đã nhận ra có những chuyện dù biết được cũng không giúp chúng ta trở nên hạnh phúc.
Ở thời khắc đó, tôi đã vô tình làm ảnh hưởng xấu tới bệnh nhân.
" alt="Câu nói ‘Không sao đâu!’ của bác sĩ rốt cuộc đáng tin đến mức nào?" />
- Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
- 'Thị trường An toàn thông tin Việt Nam phải mạnh'
- Các chuyên gia, nhà khoa học chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi số ở Bình Định
- Sau IS, tấn công mạng làm người Mỹ sợ chết khiếp
- Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà
- Sợ bị nghe trộm, Trung Quốc chuyển sang mã hóa lượng tử
- Hàng nghìn website bảo mật HTTPS có nguy cơ mất dữ liệu