Thể thao

Thầy giáo khiếm thị chơi guitar bằng bàn tay thiếu ngón

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-27 15:06:56 我要评论(0)

Nghị lực vượt khó khănSinh ra tại TP Tam Kỳ (tỉnh Quảng Nam),ầygiáokhiếmthịchơiguitarbằngbàntbiểu đồ giá vàng sjcbiểu đồ giá vàng sjc、、

Nghị lực vượt khó khăn

Sinh ra tại TP Tam Kỳ (tỉnh Quảng Nam),ầygiáokhiếmthịchơiguitarbằngbàntaythiếungóbiểu đồ giá vàng sjc thầy giáo khiếm thị Đặng Ngọc Duy (SN 1976), đang mang đến một nghị lực sống với những người khuyết tật.

Cầm cây guitar trên tay, trầm ngâm một hồi, thầy nhớ lại, sinh ra lành lặn như bao đứa trẻ khác, lúc lên 10 tuổi, không may thầy bị tai nạn chất nổ làm hư hai mắt và bàn tay trái của thầy lúc đó chỉ còn 3 ngón.

Thầy giáo khiếm thị Đặng Ngọc Duy, đang mang đến một nghị lực sống với những người khuyết tật
Vì bị tai nạn chất nổ nên bàn tay trái của thầy Duy chỉ còn 3 ngón

“Giai đoạn đó tôi như suy sụp hoàn toàn, không còn biết phải làm gì tiếp theo. Sau khoảng thời gian làm quen trong bóng tối, tôi quyết tâm quay trở lại học tập bằng chữ nổi”, thầy Duy tâm sự và cho biết, bên cạnh học văn hóa, bản thân thầy mong muốn phát triển thêm một kỹ năng gì đó.

Và cuối cùng, thầy chọn con đường âm nhạc. Lúc này, gia đình không ủng hộ, bởi cho rằng đây là bộ môn người sáng mắt còn khó học.

“Người thường sẽ đánh guitar bằng tay phải, bấm phím bằng tay trái, nhưng tay trái tôi chỉ còn 3 ngón nên tôi phải đổi ngược cây đàn.

Vì thế người dạy đã khó, người học như tôi còn khó bội phần. Tôi lên mạng, tìm kiếm và nghe người ta dạy và học theo, người bình thường cố gắng 1 thì bản thân tôi phải cố gắng 10. Việc nghe người khác nói rồi mình thực hành lại rất khó vì không thấy, mò mẫn rất lâu mới đúng giai điệu”.

Trong quá trình học nhạc, khó khăn nhất được thầy kể đó là việc cảm âm trong bóng tối. Thầy mò mẫm từng nốt một, cảm nhận trên đầu ngón tay: “Mỗi nốt nhạc tôi mất khoảng một buổi để học. Tôi khó khăn hơn so với mọi người là việc vừa không thấy gì, bên cạnh đó còn việc bàn tay không lành lặn khiến việc học càng khó”.

Thầy Duy tiếp lời, thời gian đó thầy vừa học văn hoá, vừa theo đuổi đam mê, mỗi ngày phải dành hơn 12h để học tập. Sau hơn 1 năm miệt mài, thầy cơ bản chơi được những bản nhạc đầu tiên.

Cùng với việc học guitar, thầy Duy tiếp tục lần mò và học đàn organ. Đến những năm cấp 3, thầy bắt đầu sáng tác nhạc, chủ đề về tình yêu quê hương, đất nước.

Mặc dù bị khiếm thị, bàn tay trái chỉ còn 3 ngón nhưng thầy giáo vẫn theo đuổi niềm đam mê âm nhạc của mình

Sau này, thầy Duy vào ĐH Quảng Nam theo đuổi ngành sư phạm Ngữ văn. Đó là mong muốn của gia đình, của những người thân của thầy để chọn một con đường nhẹ nhàng và “an toàn” hơn. Gặp vô vàn khó khăn trong việc tiếp cận bài vở, thời gian đó, thầy Duy phải nhờ những bạn học cùng lứa thu âm bằng cassette các giáo trình rồi ngồi nghe đi nghe lại.

“Ở lớp, tôi cần phải tập trung rất nhiều để nghe thầy cô giáo giảng bài, mình lơ là một tí coi như mất hết kiến thức thầy cô truyền đạt”, thầy Duy bộc bạch.

“Ngón tay biết nói”

Sau khi trở thành tân cử nhân ngành sư phạm Ngữ văn với độ tuổi ngoài 30, với mong muốn giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn như mình, thầy Duy đã mở trung tâm Hướng Dương Việt Quảng Nam ở TP Tam Kỳ.

Trung tâm là nơi nuôi dưỡng cho 50 em khuyết tật, ở đây, các em không chỉ được học văn hóa mà còn được học năng khiếu. Thầy Duy vừa là người quản lý, vừa là thầy giáo dạy môn Ngữ văn và hướng dẫn âm nhạc cho các em.

“Khoảng thời gian làm việc tại trung tâm cũng là lúc tôi quay trở lại với đam mê của mình – sáng tác nhạc. Ngần ấy thời gian, tôi đã sáng tác được khoảng 60 bài hát, những bài hát của tôi tập trung chủ yếu về chủ đề quê hương, đất nước, tình yêu”, thầy Duy chia sẻ.

Khi nhắc đến trong 60 bài hát đó, thầy thích nhất bài nào, thầy Duy đáp: “Đó là bài Ngón tay biết nói. Bài hát này được sáng tác vào năm 2010, đầu tiên chỉ là bài thơ, được đăng trên tạp chí Văn nghệ, và sau đó, tôi phổ nhạc thành một bài hát hoàn chỉnh.

Bài hát tôi viết cho những em học trò bị câm, điếc. Những em này không giao tiếp được bằng lời nói, những cử chỉ, hành động trên ngón tay thay lời nói đến với mọi người”.

Ngoài chơi đàn guitar, thầy Duy có thể chơi đàn organ

Ngày 22/4 vừa qua, thầy Duy đã ra mắt album đầu tiên với tựa đề “Việt Nam hát lên”gồm 11 tác phẩm thầy từng sáng tác. Những bài hát này được thầy đăng tải trên kênh youtube trung tâm của mình.

“Dù trong hoàn cảnh nào, ta cũng phải lạc quan, yêu đời. Quan điểm của tôi rằng, nếu chúng ta có một công việc tầm thường, nhưng khi làm thuần thục, nó sẽ trở thành vĩ đại”, thầy Duy nhắn nhủ.

Công Sáng

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
benh la.jpg
Charlotte Conn và mẹ. Ảnh: CC

Cùng đi tới bệnh viện với Charlotte, vị hôn phu của cô đã bật khóc khi nghe kết quả. "Tôi hiểu được những người thân yêu của mình sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi biết tin tôi mắc bệnh Huntington. Phát hiện ra người mà bạn quan tâm sắp phải chịu đựng nỗi thống khổ là một viên thuốc khó nuốt”, Charlotte tâm sự. 

Mẹ của Charlotte đã xin lỗi cô rất nhiều, tự trách mình dù bà không biết gì về căn bệnh đó khi mang thai. Bố của cô cũng khóc. Ông là một người lạc quan nên không bao giờ nghĩ con gái sẽ mắc bệnh Huntington. Vào khoảnh khắc đó, thế giới xung quanh ông dường như sụp đổ. 

"Chúng tôi đã chứng kiến ​​bà tôi phải chịu đựng đau đớn và lại phải sống trong cơn ác mộng đó một lần nữa khi mẹ mắc bệnh. Ý nghĩ tôi cũng ở trong hoàn cảnh tương tự khiến mẹ suy sụp", Charlotte nói. 

Mọi người thường hỏi Charlotte có hối hận không khi đi xét nghiệm rồi nhận tin buồn. Nhưng cô cho rằng biết được tình trạng của mình giúp cô lập kế hoạch cho tương lai, tham gia các nghiên cứu, thử nghiệm. 

Hiện tại, Charlotte rất tâm huyết với việc nâng cao nhận thức về căn bệnh tàn khốc đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến gia đình cô. 

Ngoài tham gia các tổ chức từ thiện, cô còn chăm sóc mẹ bao gồm nấu ăn, dọn dẹp, đưa đi khám, theo dõi việc uống thuốc… Bà đã trở nặng khá nhanh trong năm qua. Bà nuốt khó khăn và phải phẫu thuật vào cuối năm để đặt ống thông dạ dày.

Charlotte nói: "Mẹ là cuộc sống của tôi và tôi sẽ làm bất cứ điều gì cho mẹ. Hành trình không hề dễ dàng nhưng chúng tôi có mối liên kết gắn bó, tình yêu dành cho nhau”. 

Cô tham gia tích cực vào cộng đồng Huntington và gặp gỡ các gia đình khắp nơi trên thế giới qua Internet. Gia đình cô quyên góp được hơn 25.000 USD cho các tổ chức từ thiện. 

Cô cho biết sẽ tiếp tục chia sẻ câu chuyện của mình cho đến khi bệnh Huntington bị triệt tiêu, các nhà khoa học tìm ra phương pháp điều trị hiệu quả để người bệnh không phải chịu đựng đau đớn như bây giờ. 

Vào viện cấp cứu vì cháy nắng, nam sinh 20 tuổi nhận tin sốc từ bác sĩ

Vào viện cấp cứu vì cháy nắng, nam sinh 20 tuổi nhận tin sốc từ bác sĩ

MỸ - Khi vào viện cấp cứu, Vincent được thông báo nhiễm trùng phổi nghiêm trọng, sau đó lên cơn đau tim, đột quỵ ngay trên bàn mổ. Bác sĩ phát hiện anh mắc bệnh tim to." alt="Cô gái mắc căn bệnh Huntington từng khiến 2 người thân tử vong" width="90" height="59"/>

Cô gái mắc căn bệnh Huntington từng khiến 2 người thân tử vong

anh 5ấccavcasc.jpg
Vợ chồng anh Châu Bá Trường và vô số bằng khen, giấy khen ghi nhận thành tích hiến máu tiêu biểu

Anh Trường tham gia hiến máu nhân đạo lần đầu tiên vào năm 2000. Khi đó, anh đang chạy xe ở TP Huế thì chứng kiến một vụ tai nạn khá nghiêm trọng. Một phụ nữ bị thương, chảy rất nhiều máu. Anh Trường đã chạy lại, hỗ trợ đưa nạn nhân đi cấp cứu tại bệnh viện.

Khi bác sĩ thông báo cần tìm người hiến máu khẩn cấp cho bệnh nhân, anh Trường đã lập tức đăng ký. May thay, nhóm máu của anh tương thích với người bệnh. Từ lần đầu tiên này, anh nhận ra ý nghĩa quan trọng của việc hiến máu cứu người.

Cho đến năm 2007, nơi địa phương anh mới bắt đầu có phong trào hiến máu. Thời điểm này, anh Trường được đảm nhận chức vụ Chủ tịch Hội chữ thập đỏ thị trấn Bến Quan.

anh-6acsac.jpg
Hai vợ chồng anh Trường trong một lần hiến máu tình nguyện

Nhận thấy mình là người đứng đầu của hội, bản thân phải có trách nhiệm với cộng đồng, anh vừa trực tiếp hiến máu vừa tích cực vận động người dân bằng nhiều phương pháp khác nhau.

Vận động vợ và mọi người hiến máu

Anh Trường kể, cách đây khoảng 30 năm, khu vực nơi anh ở, số người gặp tai nạn bom mìn rất nhiều. Hầu như tuần nào cũng có người cuốc đất làm nương rẫy gặp nạn.

Chứng kiến quá nhiều hoàn cảnh thương tâm, anh Trường động lòng trắc ẩn. Anh suy nghĩ nghiêm túc về việc hiến máu thường xuyên và vận động mọi người hiến máu để giúp đỡ những nạn nhân qua cơn nguy kịch. Nghĩ là làm, từ đó, mỗi năm, anh đều đặn hiến máu 3 lần.

anh 3sâccsa.jpg
Anh Trường bên 62 giấy chứng nhận hiến máu

Nhiều lần đi trên đường, thấy những người gặp tai nạn, anh sẵn sàng xắn tay áo giúp đỡ. Anh tận tâm đưa nạn nhân đi viện, khi đã bàn giao người bệnh lại cho gia đình, anh Trường mới yên tâm rời đi. Cũng có nhiều lần, bị người nhà hiểu nhầm tưởng anh Trường là người gây ra tai nạn nên anh cũng gặp không ít nỗi phiền lòng.

Ngoài việc ghi danh vào các chương trình hiến máu, anh Trường từng bước vận động các thành viên gia đình, hàng xóm, bạn bè và mọi người xung quanh cùng tham gia.

Đáp lại sự nhiệt tình và trách nhiệm của anh Trường, mọi người bắt đầu tìm hiểu về việc hiến máu và đem hàng tá nỗi thắc mắc, lo lắng hỏi anh Trường, được anh giải đáp vô cùng cụ thể.

Từ đó, mọi người hiểu rõ hơn về phong trào hiến máu nên tích cực hưởng ứng. Lên tục trong nhiều năm, thị trấn Bến Quan đi đầu trong toàn huyện Vĩnh Linh về phong trào hiến máu nhân đạo.

anh 4scascasc.jpg
Thông qua việc vận động hiến máu, vợ chồng anh Trường đã quen nhau và nên duyên vợ chồng

Hiến mô, tạng sau khi chết

Năm 2012, anh Trường âm thầm đăng ký hiến tặng mô và tạng sau khi chết đi. Năm 2015, anh Trường vinh dự được đại diện cho tỉnh nhà Quảng Trị tham dự hội nghị vinh danh 100 người hiến máu tiêu biểu toàn quốc và được Chủ tịch nước tặng kỷ niệm chương vì thành tích hiến máu.

Hiện tại, anh Trường đã có 62 lần hiến máu tình nguyện. Trong đó, có khoảng 10 lần hiến máu khẩn cấp và 5 lần hiến tiểu cầu.

Anh Trường cũng tâm sự, cũng nhờ cơ duyên khi vận động hiến máu tình nguyện mà anh Trường đã quen và nên duyên vợ chồng với chị Lương Thị Phượng. Sau này, chị Phượng cũng theo chân anh Trường đi hiến máu. Đến nay, chị Phượng đã 21 lần hiến máu. Trong đó, có 2 lần khẩn cấp.

Dù đã 62 lần hiến máu nhưng anh Trường luôn khiêm tốn, anh cho rằng việc của mình là việc nhỏ, rất đỗi bình thường.

“Nếu mình không hiến máu giúp người bệnh thì cũng có người khác sẽ hiến giúp thôi. Sau mỗi lần hiến máu, chứng kiến các bệnh nhân khỏe lên, bản thân mình thấy cũng cảm thấy vui lây và hạnh phúc hơn. Vì vậy, mình luôn cố gắng giữ gìn sức khỏe để được hiến máu mãi”, anh Trường bộc bạch.

Ông Nguyễn Xuân Dương - Chủ nhiệm CLB vận động hiến máu tình nguyện tỉnh Quảng Trị cho biết, với 62 lần hiến máu, anh Châu Bá Trường là người hiến máu nhiều nhất tỉnh. Tấm gương sáng của vợ chồng anh Châu Bá Trường và chị Lương Thị Phượng trong phong trào hiến máu đã góp phần lan tỏa, tiếp thêm động lực để nhiều người xung quanh cùng tham gia vào hoạt động nhân ái này.

Anh đại úy công an mê hiến máu cứu ngườiHơn 10 năm gắn bó với ngành công an và được phân công làm cảnh sát khu vực, Đại uý Hoàng Ngọc Minh không chỉ thể hiện là một cán bộ trẻ đầy năng lực mà còn luôn sẵn sàng hiến máu cứu người." alt="Càng hiến máu càng hạnh phúc, cặp đôi Quảng Trị có hành động đáng nể" width="90" height="59"/>

Càng hiến máu càng hạnh phúc, cặp đôi Quảng Trị có hành động đáng nể