Ngoại Hạng Anh

Bắt nghi phạm đâm chết bạn vì nghi ngờ có quan hệ tình cảm với vợ mình

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-18 12:50:42 我要评论(0)

Trưa nay (10/4),ắtnghiphạmđâmchếtbạnvìnghingờcóquanhệtìnhcảmvớivợmìkét quả bóng đá Công an thị xã Bếkét quả bóng đákét quả bóng đá、、

Trưa nay (10/4),ắtnghiphạmđâmchếtbạnvìnghingờcóquanhệtìnhcảmvớivợmìkét quả bóng đá Công an thị xã Bến Cát đã phối hợp các phòng nghiệp vụ Công an tỉnh Bình Dương tạm giữ hình sự đối tượng Lê Thanh Hải (SN 1988, quê Thanh Hóa, tạm trú phường Hòa Lợi, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương) để điều tra hành vi giết người.

doi tuong.jpg
Đối tượng Lê Thanh Hải tại cơ quan công an - Ảnh: T.T

Theo điều tra ban đầu, Lê Thanh Hải và anh P.T.C. (ngụ thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương) là bạn bè sinh sống gần nhau. Tuy nhiên, thời gian gần đây, Hải nghi ngờ anh C có quan hệ tình cảm với vợ mình.

Khoảng 3h sáng nay, khi thấy anh C. đẩy xe rùa đi làm thì Lê Thanh Hải đi ra gặp để nói chuyện và hai bên xảy ra cự cãi.

Trong lúc bực tức, Hải chạy vào phòng trọ lấy một con dao rồi quay ra đâm vào người của anh C. khiến nạn nhân nằm gục ở bãi đất trống.

hien truong.jpg
Hiện trường nơi nạn nhân bị đâm tử vong - Ảnh: T.T

Sau khi gây án, Hải mang theo dao bỏ chạy khỏi hiện trường, lẩn trốn ở khu vực phường Hòa Phú, TP Thủ Dầu Một trươc khi bị bắt giữ.

Riêng nạn nhân C., sau khi bị đâm gục đã được người dân phát hiện đưa đi cấp cứu nhưng do vết thương quá nặng nên đã tử vong.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}TMĐT đang trở thành kênh xuất khẩu quan trọng của doanh nghiệp. (Ảnh minh họa: Internet)

Năm 2021, doanh thu bán lẻ hàng hóa xuyên biên giới đạt 75,4 nghìn tỷ đồng (3,3 tỷ USD). Dự kiến doanh thu năm 2026 có thể lên tới 256,1 nghìn tỷ đồng (tương đương 11,1 tỷ USD).

“Nếu coi TMĐT B2C (doanh nghiệp với khách hàng) như là một ngành hàng xuất khẩu, đây sẽ là ngành xuất khẩu thế mạnh đứng thứ 5 tại Việt Nam trong vòng 5 năm tới”, Báo cáo nhận định.

TMĐT là một kênh quan trọng trong xuất khẩu hàng hóa đối với các doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ. Theo kết quả khảo sát của Amazon, 88% doanh nghiệp được khảo sát tại Việt Nam cho rằng TMĐT rất quan trọng trong hoạt động xuất khẩu của mình. 72% doanh nghiệp xuất khẩu thông qua TMĐT có hơn một nửa doanh số hoạt động bán hàng trực tuyến ra nước ngoài. Các doanh nghiệp nhận định doanh số bán lẻ trực tuyến xuyên biên giới sẽ cao hơn doanh số bán lẻ trực tuyến trong nước.

Các doanh nghiệp dự đoán, triển vọng tăng trưởng doanh số bán hàng ra nước ngoài sẽ cao hơn trong nước. Theo đó, tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm dự kiến của TMĐT B2C ra thị trường nước ngoài vào khoảng 42%, còn ở thị trường nội địa xấp xỉ mức 11%.

Còn nhiều rào cản

Bên cạnh cơ hội phát triển, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu và mở rộng thị trường tiềm năng nhờ vào TMĐT xuyên biên giới, Báo cáo cũng nêu ra những bất cập đối với doanh nghiệp Việt Nam như rào cản về thông tin, chi phí, các quy định cũng như năng lực của doanh nghiệp.

Theo đó, 80% doanh nghiệp Việt Nam tham gia khảo sát cho rằng họ thiếu thông tin về các quy định liên quan của thị trường nước ngoài. 85% gặp rào cản về năng lực cạnh tranh trong khu vực và trên toàn cầu. Bên cạnh đó, 81% doanh nghiệp thừa nhận chưa được chuẩn bị để đáp ứng sở thích và tâm lý của người tiêu dùng nước ngoài.

Báo cáo “Người bán hàng địa phương, khách tiêu dùng toàn cầu: Xu hướng xuất khẩu thông qua TMĐT tại Việt Nam” được phát hành với mục tiêu cung cấp góc nhìn thiết thực cho các cơ quan chức năng, các nhà hoạch định chính sách, hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp trong ngành đưa ra những giải pháp hỗ trợ toàn diện cho các nhà xuất khẩu qua TMĐT.

Để hỗ trợ các doanh nghiệp, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) và Amazon Global Selling Việt Nam đã ký kết ghi nhớ hợp tác và công bố cùng triển khai sáng kiến “TMĐT xuyên biên giới: Kỷ nguyên bứt phá”. Chương trình hướng tới đào tạo nhân lực về TMĐT xuyên biên giới cho 10.000 doanh nghiệp Việt Nam từ nay đến 2026.

Thông qua chương trình, các doanh nghiệp được trang bị kiến ​​thức chuyên ngành về xuất nhập khẩu, nắm bắt thông tin thị trường, từ đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, mở cầu nối giao thương giữa các doanh nghiệp Việt Nam và thế giới, xây dựng thương hiệu cho hàng hóa Việt Nam trên toàn cầu.

Duy Vũ

" alt="Cơ hội tăng trưởng vượt bậc từ xuất khẩu thông qua TMĐT tại Việt Nam" width="90" height="59"/>

Cơ hội tăng trưởng vượt bậc từ xuất khẩu thông qua TMĐT tại Việt Nam

Siêu Trăng sẽ xuất hiện vào ngày 14/6 tới đây. 

Tại Việt Nam, pha Trăng này sẽ diễn ra vào khoảng 18h52’ ngày 14/6 tới. Khi đó, Mặt Trăng sẽ ở gần Trái Đất nhất và vì thế có thể nhìn thấy với kích thước to hơn và sáng hơn so với thông thường. 

Kỳ trăng tròn này thường được những bộ tộc bản địa châu Mỹ gọi là Trăng Dâu. Nguyên nhân bởi nó trùng với thời điểm thu hoạch dâu tây và báo hiệu mùa quả chín. Ở những nơi khác, hiện tượng này còn được gọi là Trăng mật và Trăng hoa hồng. 

Sao Thủy đạt ly giác cực đại

Vào ngày 16/6 tới, Sao Thủy sẽ ở vào vị trí đạt ly giác phía tây. Đây được xem là khoảng thời gian tốt nhất để quan sát Sao Thủy. 

Thời điểm tốt nhất để quan sát hành tinh này là ở phía đông bầu trời ngay trước bình minh. Lúc này, Sao Thủy sẽ ở vào vị trí cao nhất của đường chân trời buổi sáng.

Ngày hạ chí

Diễn giải về ngày Hạ chí của diễn đàn Vật lý thiên văn. 

Hạ chí là ngày bắt đầu mùa hạ tại Bắc Bán cầu và ngày bắt đầu mùa đông tại Nam bán cầu. Theo thuật ngữ thiên văn học của phương Tây, thời điểm diễn ra Hạ chí là lúc Mặt Trời nằm tại kinh độ 270 độ ở Bắc bán cầu. Thời điểm Hạ chí của năm nay sẽ diễn ra vào lúc 16h05 ngày 21/6. 

Trăng mới

Hiện tượng thiên văn thứ 4 sẽ diễn ra trong tháng 6 là Trăng mới. Tại Việt Nam, Trăng mới sẽ xuất hiện vào thời điểm 9h53 phút ngày 29/6 tới đây.

Đặc điểm của Trăng mới là Mặt Trăng sẽ xuất hiện ở cùng phía với Trái Đất và không thể quan sát được trên bầu trời đêm. Mặc dù vậy, đây là lúc thích hợp nhất để quan sát dải ngân hà và các vì sao bởi chúng không bị lu mờ do ánh sáng của Mặt Trăng tác động. 

Trọng Đạt

" alt="Siêu Trăng sẽ xuất hiện tại Việt Nam trong tuần tới" width="90" height="59"/>

Siêu Trăng sẽ xuất hiện tại Việt Nam trong tuần tới

{keywords}

“Nếu nói về đóng góp đáng kể nhất của Mytel đối với Myanmar, tôi nghĩ rằng đó là vai trò tiên phong trong chuyển đổi số, giúp Myanmar thăng hạng trong khu vực ASEAN về mức độ trưởng thành số” – CEO Mytel trả lời trong buổi phỏng vấn gần đây.

4 năm kinh doanh tại xứ chùa vàng, khởi động với vai trò một nhà mạng, đến nay, Mytel đã xây dựng một hệ sinh thái số toàn diện, bao gồm hạ tầng số, tài chính số, nội dung số, giải pháp số và an ninh mạng.

Về hạ tầng số, Mytel đã triển khai mạng 4G, 42.000 km cáp quang khắp cả nước và 2 trung tâm dữ liệu đạt chuẩn quốc tế, tạo nền tảng quan trọng giúp Myanmar chuyển dịch số. Cùng với đó, nền tảng điện toán đám mây đã được triển khai, giúp cho doanh nghiệp và Chính phủ có hạ tầng chuyển đổi số tốt nhất khi triển khai các giải pháp công nghệ thông tin.

Đặc biệt, Mytel đang hỗ trợ cho Chính phủ về mặt chuyển đổi số thông qua hoạt động tư vấn, hỗ trợ các dự án lớn như: Văn phòng điện tử, AI camera, thí điểm mô hình smart city cho 2 thành phố lớn ở Myanmar. Gần đây nhất vào tháng 5, Mytel trúng thầu là đơn vị triển khai dự án xổ số online quốc gia.

{keywords}

Theo ông Nguyễn Tiến Dũng, đối với người dân, có thể hình dung ra tầm ảnh hưởng của Mytel trong “xã hội số” Myanmar qua con số 15 triệu người dùng app MyID - ứng dụng số 1 tại đây về kết nối, liên lạc, giải trí với lượng nội dung số phong phú. Ứng dụng này đạt tới 5 triệu thuê bao tương tác hàng tháng.

Về tài chính số, ví điện tử MytelPay đang đứng số 2 thị trường và hoàn toàn có cơ hội vươn lên dẫn đầu. Cho đến tháng 5 vừa rồi, MytelPay đã cán mốc 10 triệu người dùng đăng kí dịch vụ.

Mytel cũng là nhà mạng tiên phong, thúc đẩy phong trào Esport ở Myanmar, giúp các vận động viên Esport có thể kiếm sống từ nghề của mình, chứ không đơn thuần là giải trí. Hiện tại, hơn 60% người chơi Esport đang sử dụng SIM và các dịch vụ của Mytel.

{keywords}

Để làm tốt vai trò tiên phong trong công cuộc chuyển đổi số, Mytel cần có nguồn lực, từ tài chính, công nghệ, nhân sự đến mạng lưới đối tác… Và từ khi bắt đầu kinh doanh đến nay, vượt qua những khó khăn khách quan do thị trường mang lại, Mytel đã trở thành một đơn vị có hiệu quả của Viettel.

Riêng trong 2 năm 2020 – 2021, Myanmar phải chịu ảnh hưởng từ đại dịch bùng nổ trên toàn cầu lẫn biến động chính trị. Tình hình khó khăn đã khiến cho 2/4 nhà mạng tại đây thoái vốn hoặc bán mình. Riêng Mytel vẫn sống tốt và tiếp tục tăng trưởng.

“Chiến lược đặc sắc mà Mytel sử dụng để phát triển kinh doanh trong nửa năm qua là tập trung vào phát triển tập khách hàng tiêu dùng cao (High ARPU), đặc biệt là khi chính quyền Myanmar tăng giá bán SIM lên 11 USD/chiếc từ tháng 1/2022 để hạn chế SIM rác”, ông Nguyễn Tiến Dũng, CEO Mytel cho biết.

{keywords}

Thay vì bán SIM đại trà, Mytel tập trung vào thủ phủ thành thị với đối tượng khách hàng mục tiêu là nhân viên văn phòng tại các doanh nghiệp, công nhân viên chức tại cơ quan chính quyền và chủ các hộ kinh doanh cá thể. Tận dụng triệt để lợi thế 4G phủ khắp cả nước, Mytel tung ra gói cước business với dung lượng dữ liệu rất lớn. Chỉ sau hơn 5 tháng triển khai, Mytel đã phát triển mới hơn 500.000 khách hàng business với ARPU đạt 12 USD/ người/ tháng… tức gần gấp 3 lần so với ARPU trung bình của toàn mạng.

Myanmar còn có một số vùng tự trị giàu có nằm dọc biên giới phía Bắc giáp Trung Quốc. Nhắm tới thị trường này, Mytel đã chủ động kết nối với lãnh đạo khu tự trị để có thể triển khai dịch vụ và trở thành nhà mạng Myanmar duy nhất có sóng tại đó.

Các dịch vụ số đặc sắc của Mytel cũng là yếu tố kích thích khách hàng tiêu dùng. CEO của Mytel cho biết, người sử dụng MyID, MytelPay hoặc chơi Esport có ARPU cao hơn thông thường từ 20-40%.

Bên cạnh các dịch vụ Mobile, tận dụng lợi thế cáp quang rộng khắp, Mytel tập trung phát triển rất nhiều thuê bao Internet tới cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức. Hiện tại Mytel đang dẫn đầu thị trường cố định băng rộng với 52% thị phần.

{keywords}

4 năm qua, kể từ khi chính thức kinh doanh dịch vụ tại Myanmar, Mytel đã đóng góp hơn 6 triệu USD cho các hoạt động xã hội.

Tháng 6/2020, Quỹ "Empower My Children – Tiếp sức cho em" ra đời, đánh dấu sự khởi đầu cho một dự án dài hạn của Mytel với mong muốn mang lại cuộc sống khỏe mạnh cho các trẻ em gặp hoàn cảnh khó khăn trên toàn quốc gia Myanmar. Mytel đã hỗ trợ 100% chi phí phẫu thuật cho 34 trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh.

{keywords}

Ngoài ra, Quỹ cũng ủng hộ một phần kinh phí cho Hiệp hội Hội chứng Down Myanmar để hỗ trợ cho hơn 300 em mắc chứng Down kiểm tra theo dõi thường xuyên tình trạng sức khỏe và tinh thần; dược phẩm và các chi phí phẫu thuật cần thiết. Quỹ cũng lên kế hoạch giúp đỡ hàng trăm nghìn trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, mắc bệnh hiểm nghèo khác trong thời gian tới.

Hàng tháng, các chi nhánh của Mytel vẫn trực tiếp phối hợp với lãnh đạo địa phương để hỗ trợ trực tiếp đến các hoàn cảnh, gia đình khó khăn, chịu ảnh hưởng bởi Covid-19, bão lũ. Đến nay, tấm lòng của Mytel đã đến được hơn 30.000 người dân và hộ gia đình.

Không chỉ vậy, Mytel đã tài trợ Internet cáp quang cho hơn 630 trường hoc, 153 điểm internet cho các bộ, ban, ngành.

{keywords}
CEO Mytel: “Chúng tôi đầu tư vào đây hoàn toàn vì lợi ích của người dân, đất nước Myanmar”

Theo kế hoạch trong năm nay, Mytel sẽ triển khai thêm nhiều dự án như: Siêu thị 0 đồng, Chương trình hiến máu nhân đạo mang tên Hội máu hồng… Đặc biệt, Mytel sẽ phát triển tính năng Mydonation trên app MyID, cho phép người dùng là khách hàng sử dụng dịch vụ của Mytel tham gia quyên tiền cho các chương trình CSR (trách nhiệm xã hội) bằng tài khoản gốc.

“Thông qua các hoạt động xã hội, chúng tôi mong muốn trở thành doanh nghiệp tiên phong trong vấn đề phụng sự xã hội. Mytel cũng kỳ vọng người dân sẽ nhận thức rõ hơn rằng chúng tôi là doanh nghiệp quốc tế, đầu tư vào đây hoàn toàn vì lợi ích của người dân, đất nước Myanmar” – CEO của Mytel khẳng định.

Thu Hà

" alt="CEO Mytel: “Chúng tôi đầu tư vào đây hoàn toàn vì lợi ích của người dân, đất nước Myanmar”" width="90" height="59"/>

CEO Mytel: “Chúng tôi đầu tư vào đây hoàn toàn vì lợi ích của người dân, đất nước Myanmar”