Bóng đá

Biến xe gian bằng thủ đoạn... chưa từng biết đến

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-21 18:46:00 我要评论(0)

Nếu như trước đây các băng nhóm trộm cắp xe máy tại TP.HCM,ếnxegianbằngthủđoạnchưatừngbiếtđếlịch thilịch thi đấu giải đứclịch thi đấu giải đức、、

Nếu như trước đây các băng nhóm trộm cắp xe máy tại TP.HCM,ếnxegianbằngthủđoạnchưatừngbiếtđếlịch thi đấu giải đức tiêu thụ sản phẩm của mình chủ yếu bằng con đường chuyển sang Campuchia, thì giờ đây chúng đã tìm cách tiêu thụ ngay trên địa bàn và có những chiêu trò “hóa kiếp tang vật” một cách độc đáo, có một không hai.

Băng nhóm biến xe gian bằng thủ đoạn... chưa từng biết đến

Thiếu tá Trần Ngọc Đoàn - Đội trưởng đội Cảnh sát hình sự, Công an quận Bình Thạnh, TP.HCM, vừa thông tin về chuyên án triệt phá một đường dây tiêu thụ xe gian có quy mô liên quan đến nhiều tỉnh thành phía Nam. Theo Thiếu tá Đoàn, “thủ đoạn của băng nhóm này khá mới lạ và tinh vi, từ trước đến nay chưa từng có”.

{ keywords}

Xe gắn máy tay ga đắt tiền thu giữ trong khi khám phá các băng nhóm “tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có”

Chuyên án mang bí số 315T của Công an quận Bình Thạnh bắt đầu từ vụ việc mất trộm xe trên địa bàn. Cụ thể, theo trình báo của bà Phạm Thị Thanh H (SN 1973, trú tại đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, phường 17, quận Bình Thạnh), sáng 27-12-2014 bà dựng một xe gắn máy hiệu Lead màu đen ngay trước nhà ở thì bị mất trộm, trong cốp xe có cả giấy đăng ký xe.

Ngay sau khi tiếp nhận thông tin và hồ sơ chuyển giao từ công an phường 16, bằng các biện pháp nghiệp vụ, đến ngày 19-3-2015 Công an quận Bình Thạnh đã bắt giữ được nghi can Lê Quang Minh (SN 1971, trú tại huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, tạm trú đường Nguyễn Hữu Cảnh, phường Đông Hòa, TX.Dĩ An, tỉnh Bình Dương).

Đáng nói là qua đấu tranh từ Minh, Công an quận Bình Thạnh đã xác định đối tượng này có liên quan đến một đường dây tiêu thụ xe gian cực lớn xảy ra ở nhiều tỉnh thành phía Nam với thủ đoạn cực kỳ tinh vi. Ngay sau đó Công an quận Bình Thạnh đã xác lập chuyên án mang bí số 315T để đấu tranh làm rõ.

Quá trình điều tra, đến nay đã đã kết thúc giai đoạn 1 của ban chuyên án. Theo đó cơ quan công an đã bắt giữ, khởi tố 2 đối tượng gồm: Lê Quang Minh và Nguyễn Phúc Hưng (SN 1973, trú tại xã Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi, TP.HCM) về hành vi “tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có”. Ngoài ra cơ quan công an xác định có 2 đối tượng liên quan đến đường dây này, là Chế Minh Tuấn (tức Tuấn đen, SN 1976, trú tại xã Cẩm Sơn, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) và một đối tượng tên Thái (chưa rõ lai lịch) nên đang tiếp tục truy xét.

Bước đầu công an thu giữ tang vật là 14 xe gắn máy, trong đó có 11 xe là tang vật các vụ trộm, lừa đảo xảy ra tại các quận, huyện của TP.HCM và các tỉnh thành như: Bến Tre, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu.

Ngoài ra cơ quan công an còn thu giữ 19 hợp đồng ủy quyền mua bán xe trong đó xác định 14 xe bị mất trộm tại các quận, huyện của TP.HCM và Lâm Đồng. Thiếu tá Trần Ngọc Đoàn cho biết, quá trình điều tra đã làm rõ thủ đoạn của băng nhóm này.

Cụ thể từ tháng 11-2014 cho đến khi bị bắt giữ, đối tượng Minh mua 18 xe tay ga các loại như: AirBlade, Lead, Vision, SH... là xe bị trộm, không giấy tờ từ Tuấn và Hưng với giá từ 10 đến 27 triệu đồng/xe. Sau đó Lê Quang Minh nhờ vợ chồng một đối tượng tên Hải (làm dịch vụ giấy tờ xe ở quận 9) đứng tên đăng ký các xe đã mua trên.

Minh còn phô tô hộ khẩu, CMND của vợ chồng Hải cung cấp cho một đối tượng tên Thái (chưa rõ lai lịch) để làm giả giấy kiểm tra chất lượng xuất xưởng của hãng Honda và hóa đơn giá trị gia tăng của hãng này mang tên vợ chồng Hải. Số giấy tờ giả trên, Minh giao lại cho vợ chồng Hải mang đến đăng ký tại Đội CSGT công an các quận, huyện tại TP.HCM, để chuyển hóa thành xe hợp pháp rồi tiêu thụ.

Khi giao các giấy tờ cho vợ chồng Hải, Minh nói các xe này là xe thanh lý của hãng Honda, do đó Minh chi các khoản tiền để đóng lệ phí trước bạ. Ngoài ra Minh trả công đăng ký xe cho vợ chồng Hải là 900 nghìn đồng/xe. Số xe này, Minh bán lại với giá 26 - 28 triệu đồng/xe. Công đoạn tiếp theo là số xe này sẽ được bán lại cho một cửa hàng xe máy tại với giá từ 26 đến 57 triệu đồng/xe để Nam bày bán cho những người có nhu cầu.

Theo Thiếu tá Trần Ngọc Đoàn: “Các đối tượng làm giả giấy tờ, mua đi bán lại bằng thủ đoạn một cách tinh vi. Do đó một chiếc xe nhưng khi chúng trộm cắp thì biến hóa bằng cách đục vài số khung, số sườn để sử dụng các giấy tờ giả làm lại hồ sơ đăng ký thật của xe một cách họp pháp để bán ra thị trường”.

{ keywords}

Xe gian bị các đối tượng “xẻ thịt”

Công nghệ “lột xác” xe trộm, cắp

Các băng nhóm tiêu thụ, trộm cắp xe máy hiện nay đang có chúng có những thủ đoạn cực kỳ tinh vi nhằm đối phó với cơ quan công an. Mới đây khi khám phá một số đường dây tiêu thụ xe phạm pháp, công an các quận, huyện tại TP.HCM đã xác định thủ đoạn của các băng nhóm này đã có thay đổi khác so với trước.

Nếu như trước đây nhiều băng nhóm khi mua lại xe gắn máy từ các băng nhóm trộm cắp thường thuê người chuyển sang Campuchia bằng đường tiểu ngạch, nhằm bán sang tay lại cho các đầu nậu bên kia biên giới. Tuy nhiên thời gian gần đây, các băng nhóm tiêu thụ sử dụng đến chiêu thức làm giả giấy tờ xe rồi bán lại ngay ở địa bàn TP.HCM, dù đó là xe phạm pháp, trộm cắp ở địa bàn TP.HCM.

Cuối tháng 7 vừa qua, Công an quận 3 (TP.HCM) đã bắt giữ các đối tượng trong đường dây tiêu thụ xe gian do Mai Tấn Sỹ (SN 1987, trú tại quận 3), Huỳnh Ngọc Thanh (SN 1971, trú quận 4) cầm đầu. Đến nay công an đã bắt giữ 2 đối tượng có vài trò chủ chốt như nói trên và 2 đối tượng trong đường dây, thu giữ 9 xe gắn máy đắt tiền các loại và nhiều giấy tờ nghi vấn làm giả khác. Cơ quan Công an đã làm rõ, các đối tượng Sỹ và Thanh có liên hệ với nhiều băng “đá xế” hoạt động ở khắp TP.HCM.

Chúng mua lại xe trộm cắp từ các băng nhóm này với giá cực rẻ, rồi nhờ một đối tượng làm giả giấy chứng nhận đăng ký xe. Sau đó Sỹ, Thanh giao cho 2 đàn em là Lê Trương Bắc (SN 1979, trú tại huyện Hóc Môn) và Lê Đình Nguyên (SN 1979, trú tại quận 7) mang xe có các giấy tờ giả đến các tiệm cầm đồ để cầm cố hoặc là gạ bán cho những người có nhu cầu, với giá cả phải chăng, khoảng 10 - 15 triệu đồng/xe.

Một thưc trạng đáng lo ngại mà công an ở TP.HCM đã gặp không ít khó khăn khi điều tra về các băng nhóm “xe thịt” xe gian, chính là các băng nhóm hoạt động chung... nghề ở TP.HCM và các tỉnh thành phía Nam có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Xe trộm, cướp mà băng nhóm này gây án ở địa bàn lập tức chuyên cho băng nhóm khác ở địa bàn khác tiêu thụ và ngược lại. Do đó khi khám phá các băng nhóm này, lực lượng công an đã phải mất rất nhiều công sức tới các tỉnh, thành xa xôi để xác minh nguồn gốc xe, chủ nhân đích thực của chúng.

Một thủ đoạn khác, tuy không mới nhưng tinh vi mà công an đã gặp khó khăn rất nhiều khi khám phá về đường dây tiêu thụ xe phạm pháp, đó chính là rã xe gian để bán phụ tùng. Điển hình mới đây công an quận 11, TP.HCM đã bắt giữ 3 đối tượng trong băng nhóm do đối tượng Giang Huê (SN 1972, trú tại quận 11) cầm đầu. Huê và đồng bọn hoạt động trong thời gian dài bằng nghề mua xe của các băng nhóm trộm, cướp ở TP.HCM mang về nhà trọ ở đường Âu Cơ phường 14, quận 11 để rã hoàn toàn.

Phụ tùng rã từ chiếc xe, chúng mang cho các đầu nậu ở chợ Tân Thành, quận 5 - vốn là chợ trời phụ tùng xe gắn máy, ô tô các loại, nổi tiếng không chỉ ở TP.HCM mà ở các tỉnh thành phía Nam. Các băng nhóm ở các tỉnh thành khác cũng dùng thủ đoạn này. Do đó khi khám phá các băng nhóm hoạt động theo dạng này, công an chỉ xử lý dựa trên một số ít tang vật là các xe chúng vừa rã nhưng chưa kịp tiêu thụ; còn hàng chục, thậm chí là hàng trăm xe chúng khai báo nhưng vì đã rã bán phụ tùng từng mảnh một, nên công an cũng không thể thu hồi tang vật được.

(Theo An ninh thủ đô)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Bộ TT&TT mời chuyên gia "góp sức" hoàn thiện Tiêu chuẩn đảm bảo ATTT

Chiều ngày 8/12/2016, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng đã chủ trì hội thảo tham vấn ý kiến chuyên môn của các chuyên gia an toàn thông tin (ATTT) với việc xây dựng dự thảo Tiêu chuẩn quốc gia “Yêu cầu cơ bản về an toàn HTTT theo cấp độ”. Hội thảo có sự tham dự của một số chuyên gia ATTT đến từ Hiệp hội ATTT Việt Nam (VNISA); các công ty MISOFT, Bkav, CMC InfoSec, FPT IS, VNCS; Trung tâm Chứng nhận Phù hợp (QUACERT) cùng đại diện lãnh đạo các đơn vị chức năng của Bộ TT&TT.

Đại diện Cục ATTT cho biết, sau khi Luật ATTT mạng được Quốc hội thông qua ngày 19/11/2015 và có hiệu lực từ 1/7/2016, Chính phủ đã ban hành Nghị định 85 về đảm bảo an toàn HTTT theo cấp độ. Điều 19 Nghị định 85 quy định, việc đảm bảo an toàn HTTT  phải đảm bảo các yêu cầu an toàn cơ bản theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về ATTT. Nghị định cũng giao nhiệm vụ cho Bộ TT&TT xây dựng dự thảo tiêu chuẩn và ban hành quy chuẩn kỹ thuật về ATTT.

Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh, một yêu cầu quan trọng của việc hướng dẫn Luật ATTT mạng và Nghị định 85 là cần phải đưa ra các khuyến nghị về những yêu cầu kỹ thuật để áp dụng cho các cấp độ an toàn của HTTT như thế nào cho phù hợp.

“Tinh thần của Bộ TT&TT là học tập kinh nghiệm quốc tế, nhưng cũng làm thế nào để phù hợp với tình hình trong nước hiện nay. Nếu chúng ta áp dụng tất cả các khuyến nghị quốc tế như tiêu chuẩn ISO 27000 có lẽ về mặt thực tiễn cũng không phù hợp. Vì vậy cần xem xét, chắt lọc các nội dung của quốc tế, kết hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam để đưa ra những khuyến nghị sao cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có HTTT có thể dễ dàng áp dụng”, Thứ trưởng nói.

Dự thảo Tiêu chuẩn “Yêu cầu cơ bản về an toàn HTTT theo cấp độ” được Cục ATTT chủ trì xây dựng trên cơ sở tham khảo các tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn của các nước phát triển về CNTT và các tiêu chuẩn quốc gia đã ban hành. Các tiêu chuẩn tham chiếu được lựa chọn các nội dung cho phù hợp với cơ cấu tổ chức, công tác quản lý nhà nước về ATTT cũng như điều kiện thực tế tại Việt Nam hiện nay; phù hợp với đối tượng và phạm vi áp dụng quy định tại Nghị định 85.

Với tinh thần trên, dự thảo Tiêu chuẩn đã được xây dựng trên cơ sở tham chiếu tiêu chuẩn SP800-53 của Mỹ để xây dựng các yêu cầu về kỹ thuật và tiêu chuẩn ISO/IEC 27001:2013 để xây dựng các yêu cầu về quản lý. Các nội dung được lựa chọn để xây dựng tiêu chuẩn tập trung vào nội dung bảo vệ HTTT trên môi trường mạng và đảm bảo các yêu cầu này là cơ bản, có tính khả thi và phù hợp với đối tượng áp dụng. Những nội dung khác như: an toàn vật lý, bảo vệ thông tin cá nhân… nằm trong các tiêu chuẩn tham chiếu sẽ được nghiên cứu xây dựng thành các tiêu chuẩn độc lập. 

Dự thảo Tiêu chuẩn có nội dung chính gồm các yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu quản lý. Cụ thể, yêu cầu kỹ thuật gồm 139 tiêu chí chụ thể được chia theo 4 nhóm: Bảo đảm an toàn hạ tầng mạng; Bảo đảm an toàn máy chủ; Bảo đảm an toàn ứng dụng; An toàn dữ liệu. Yêu cầu quản lý có tổng cộng 150 tiêu chí được chia làm 5 nhóm gồm: Chính sách ATTT; Tổ chức đảm bảo ATTT; Bảo đảm nguồn nhân lực; Quản lý thiết kế, xây dựng HTTT; Quản lý vận hành hệ thống.

Tháng 6/2017: Ban hành Tiêu chuẩn đảm bảo ATTT cho hệ thống thông tin

Tại hội thảo, các chuyên gia đã cơ bản ủng hộ với cách tiếp cận của Tổ công tác trong việc xây dựng dự thảo Tiêu chuẩn “Yêu cầu cơ bản về an toàn HTTT theo cấp độ”. Ông Vũ Bảo Thạch, GĐ Kỹ thuật của MISOFT bày tỏ sự đồng thuận với phương pháp ghép cả ISO và tiêu chuẩn NIST (Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Mỹ - PV) đã được Tổ công tác chọn để xây dựng dự thảo Tiêu chuẩn.

Tiêu chuẩn “Yêu cầu cơ bản về an toàn HTTT theo cấp độ” cần được xây dựng cẩn trọng

Vị chuyên gia tư vấn độc lập này đánh giá: “Tiêu chuẩn ISO ổn nhưng vẫn là các tiêu chuẩn quản lý ATTT, còn tiêu chuẩn NIST của Mỹ rất hợp lý trong việc chúng ta cần những hành động cụ thể để đảm bảo ATTT. Tôi hoàn toàn ủng hộ phương pháp ghép các tiêu chuẩn tương đương với NIST”.

" alt="Tiêu chuẩn “Yêu cầu cơ bản về an toàn HTTT theo cấp độ” cần được xây dựng cẩn trọng" width="90" height="59"/>

Tiêu chuẩn “Yêu cầu cơ bản về an toàn HTTT theo cấp độ” cần được xây dựng cẩn trọng

Theo Công ty Điện tử Samsung, "Không gian chia sẻ S.hub" đặt tại Thư viện Quốc gia Việt Nam có diện tích khoảng 1200m2 với không gian trải nghiệm hiện đại sử dụng các thiết bị công nghệ cao, không gian trao đổi trực tuyến và không gian tổ chức các hoạt động theo chủ đề (như tổ chức sự kiện, triển lãm trưng bày, phòng nghe nhìn, khu vực tra cứu cá nhân và các khu vực thảo luận nhóm…).

Tại đây, các thiết bị hiện đại như màn hình trình chiếu, bảng tra cứu thông tin, máy tính được đặt ở tiền sảnh tầng 1 Thư viện Quốc gia; máy tính bảng, máy tính bàn phục vụ nhu cầu tra cứu và tự học tại khu vực tra cứu cá nhân đặt ở tầng 2. Cùng đó là các màn hình tương tác thông minh và hệ thống loa chuyên dụng cho phòng đa phương tiện.

Trong không gian trao đổi trực tuyến, người đọc có thể truy cập trang www.s-hub.vn (cổng thông tin giao tiếp giữa bạn đọc và không gian chia sẻ S.hub) để đặt phòng họp, đặt khu vực tổ chức sự kiện, thảo luận nhóm, đăng ký tham gia các sự kiện được tổ chức tại S.hub…

Theo bà Kiều Thúy Nga, Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam, độc giả là thành viên của thư viện, có thẻ thư viện (với mức phí 120.000 đồng/năm) sẽ được sử dụng S.hub.

"Samsung mong muốn kết hợp các thiết bị công nghệ cao với tài nguyên tri thức của thư viện để tối ưu hóa không gian học tập, chia sẻ tri thức tại S.hub", ông Kim Cheol Gi, Tổng Giám đốc Samsung Vina chia sẻ.

Không gian chia sẻ S.hub được hình thành từ ý tưởng về dự án “Thư viện thông minh 2.0.”, được mở lần đầu tiên tại Thư viện Khoa học tổng hợp TP.HCM cuối năm 2015.

Với tính chất phi lợi nhuận, để mở Không gian chia sẻ S.hub, Samsung Việt Nam cho hay việc lựa chọn địa điểm dựa trên các tiêu chí phù hợp về địa lý, giới trẻ phải có nhu cầu lớn... để đảm bảo tính bền vững lâu dài. 

Một số hình ảnh về Không gian chia sẻ S.hub tại Thư viện Quốc gia Việt Nam:

" alt="Samsung mang “Không gian chia sẻ” công nghệ cao tới Hà Nội" width="90" height="59"/>

Samsung mang “Không gian chia sẻ” công nghệ cao tới Hà Nội