Nhận định, soi kèo Danubio vs Club Atletico Cerro, 19h45 ngày 14/11: Lột xác mạnh mẽ
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
- Khoảng năm 1995, tôi bước vào cửa hàng quà tặng nhỏ phố Thái Thịnh, mua một vài thứ, tôi thiện cảm ngay lập tức với cô bán hàng và biết đó là Bùi Mai Hạnh, một người đang học trường Viết Văn Nguyễn Du cùng với những bài thơ đang được nhiều người yêu thích.
Chúng tôi dõi theo nhau từ đó, nhưng phải đến “Lê Vân yêu và sống” thì tôi thực sự yêu mến và nể trọng Hạnh thực sự. Cuộc đời Lê Vân được chính nhân vật kể lại, nhưng để có được một cuốn sách với sự đón nhận của gần 50 ngàn độc giả, văn chương của Hạnh phải thế nào chứ? Không chỉ có thế, cách xử sự của Hạnh (và Lê Vân) trước một số vấn đề tế nhị liên quan đến cuốn sách, cũng khiến tôi càng quý mến thêm, vì chính tôi cũng đã gặp vấn đề tương tự.
Thơ của Hạnh thì đây, bạn cứ đọc sẽ thấy:
vườn trắng
bóng đêm, thế giới các nàng tiên
các nàng chỉ thức khi con đã chìm vào giấc ngủ
họ dạo chơi khu vườn và đánh rơi những giọt sữa non trên cỏ
con liếm giọt sữa trời mơ chín tầng yêu
con không thấy các nàng nhưng các nàng biết con
các nàng trốn trong nắng vàng rơm trong cánh bèo tấm li ti nở ra ong xanh chuồn đỏ
nơi đài hoa bưởi xanh xao một nàng khẽ ngủ
con dấu nàng thấp thỏm lo âu
ấp ủ đài hoa con chờ đợi phép màu
nhưng con không thể thức trọn đêm, phép màu không đến
nàng tiên đã ra đi
và hoa bưởi chỉ còn là hoa bưởi
con ra đi...
mang theo xác nàng tiên đêm
nhàu nhĩ trắng vườn.Vợ chồng
(cho Gary)chúng mình thành một da một thịt, từ ấy...
em được ủ tháng đông về, mát ngày oi nắng
như hài nhi được bọc trong kén yêu thương lo lắng
em ngủ vùi giấc yêu...
anh tưới đẫm gió thơm mưa ngọt
chờ ngày kén nở bướm vàng
hài nhi vươn vai thức dậy...
sao em cứ mê mải giấc yêu?
em tương tư những con đường chưa người điem nhớ những cánh rừng thiêng chỉ bướm vàng và nỗi sầu vỗ cánh
em khát tắm nước hồ chưa vương bụi trần
em đói mộng thanh vọng thông Thiên giới
và em biết đó là nơi anh không bao giờ đến được
dẫu chúng mình đã nên vợ nên chồng một da một thịt
đừng giận em mê mải giấc yêu...
Vấp ngã (trích)con lại ngã
bởi vì con đã lại yêu
trong hoang vu con nghe tiếng người gọi
trong lạnh lẽo uống rượu người sưởi ấm
trong lầm lạc tìm dấu thơm chân người dẫn lối
trong vô vọng đớn hèn nhận từ ánh mắt người niềm tin can đảm
trong bóng tối hỗn mang níu bám lời người
và con chạy đến với người
trên con đường đầy thú dữ, cạm bẫy, xa vời
con đã vấp ngã vấp ngã vấp ngã... khi chưa tới đích
nhưng dẫu có ngàn lần bị đốn ngã
con vẫn không ngừng yêu
Tôi rất thích câu “con lại ngã/ bởi vì con đã lại yêu”. Hạnh là như thế. Luôn sôi nổi, sống tận cùng với bản năng mách bảo lấy điểm tựa là sự chân thành, nếu có vấp ngã cũng coi đó là một chặng đường đời “nhưng dẫu có ngàn lần bị đốn ngã/ con vẫn không ngừng yêu”. Và tôi thích con người Hạnh bằng xương bằng thịt được kết thành bởi một tinh thần như thế.Nhà thơ Bùi Mai Hạnh. Hạnh làm vợ một người thơ có danh, thơ của người đó không chỉ làm siêu lòng Hạnh mà siêu lòng hàng ngàn người khác, nhưng thơ dường như cũng quật tan nát người viết ra nó, để rồi người đó cũng làm tan nát Hạnh (tôi nghĩ thế), nên họ chia tay.
Hạnh phải làm đủ việc để tồn tại và nuôi con, cho đến một ngày, dường như Giời gửi đến cho Hạnh một ông nhiều râu tên là Gary, người đó cũng đã chia tay với cuộc gắn bó khác. Không biết do kinh nghiệm mà họ biết tổ chức lại đời sống để có nhau hạnh phúc mỗi ngày, hay vốn họ vẫn là người như thế nhưng vì “đối tác” cũ của họ không nhận ra? Nhưng họ sống với nhau cho đến giờ gần 20 năm mà mỗi ngày họ như yêu nhau hơn.
Hạnh luôn gọi chồng là ông nông dân, còn Hạnh tự nhận mình là bà nông dân được mùa. Hạnh luôn cười, nụ cười của người hạnh phúc. Làm vợ Gary, Hạnh sang Australia sống cùng chồng. Anh là chuyên gia trong ngành nước và môi trường. Hồi đầu Hạnh ở nhà đan lát vá may viết lách, sau Hạnh theo học ở Hoc viện Life Coaching, một môn khoa học về tâm lý hành vi của con người và trở thành một life coach (chuyên gia khai vấn), có không ít người tín nhiệm.
Tôi đã gặp một số trong đó. Sau khi được Hạnh coach, họ đã thay đổi cuộc sống, đã thoát xác trở thành một người khác, tự tin vào bản thân hơn, biết sử dụng tự do cá nhân và có khả năng tự chủ hơn thay vì lệ thuộc vào người khác để rồi bị trầm cảm, bị đau khổ. Họ nói họ tìm thấy chính họ, họ tìm thấy hạnh phúc và bình an, họ sống tích cựchơn.
" alt="Bùi Mai Hạnh, một nhà văn hạnh phúc" />Bùi Mai Hạnh, một nhà văn hạnh phúcLàm vợ Gary, Hạnh sang Austraylia sống cùng chồng. Cặp đôi quan hệ tình dục giữa ban ngày trên ban công căn hộ. Cho đến sáng ngày 8/6, cảnh sát toàn thành phố vẫn đang tìm người đàn ông trong video.
Theo luật, người phụ nữ 36 tuổi này bị bắt giữ vì có hành vi vi phạm các quy tắc lịch sự ở nơi công cộng. Cụ thể, một người nếu không có thẩm quyền hoặc lý do hợp pháp, mà để lộ bất kỳ bộ phận kín nào trên cơ thể ở nơi công cộng hoặc nơi mà nhiều người nhìn thấy, có thể bị phạt tù lên đến 6 tháng và phạt tiền 127 USD.
“Ban công là khu vực riêng tư nhưng việc quan hệ tình dục và phơi bày cơ thể một cách khiếm nhã ở đó thì rõ ràng người khác có thể nhìn thấy được. Hành động này là vi phạm pháp luật” - luật sư Albert Luk Wai-hung nói.
Ông cho biết thêm rằng, những người đăng tải video lên mạng cũng có thể bị truy tố vì tội đăng tải tài liệu khiêu dâm theo pháp lệnh Kiểm soát các bài viết khiêu dâm và không đứng đắn. Hành vi phạm tội này có hình phạt tối đa là 3 năm tù và 1 triệu đô la Hồng Kông.
“Hiện chúng tôi vẫn đang điều tra. Có thể sẽ có thêm những vụ bắt giữ” - cảnh sát cho biết hôm 8/6.
Người phụ nữ hiện đã được tại ngoại và được yêu cầu phải trình diện cảnh sát vào tháng tới. Tuy nhiên, có vẻ như cô vẫn chưa chịu khai báo nên cảnh sát vẫn đang tiếp tục điều tra.
Đăng Dương(Theo SCMP)
" alt="'Mây mưa' ngoài ban công giữa ban ngày, cặp đôi bị bắt giữ" />'Mây mưa' ngoài ban công giữa ban ngày, cặp đôi bị bắt giữ"Tôi đã được gặp, được quan sát cuộc sống của những người lính ở Trường Sa và giữ trong mình nhiều kỷ niệm đẹp. Còn nhớ giây phút chuẩn bị rời đảo, một bạn lính trẻ cứ níu chân tôi và xin đoàn thêm 5 phút để hát tặng lại một bài hát. Khi những lời ca của bài hát Xuân này con vắng nhàđược vang lên, như gói tất cả những cảm xúc của người lính xa nhà nên lúc đó tôi không kìm được nước mắt.
Sau đó khi lên tàu, tôi vẫn thấy bạn lính nhìn mình từ phía xa xa với ánh mắt rất thương. Kỷ niệm khiến tôi nhớ mãi và tôi cứ trăn trở vào một dịp nào đó sẽ dành tặng món quà âm nhạc cho họ. Và thật tình cờ khi được nghe sáng tác Xuân Trường Sacủa nhạc sĩ An Hiếu với giai điệu và ca từ cuốn hút nên tôi quyết định thực hiện sản phẩm âm nhạc này", Hồng Hạnh trải lòng.
Cũng theo nữ ca sĩ, do phải hoàn thành khoá huấn luyện tập huấn tân binh tại Sơn Tây nên gần đây cô và ê-kíp mới bắt tay thực hiện MV. "Sau khóa huấn luyện tôi bị ốm nặng nên phải chờ sức khỏe ổn định mới thu âm. Tôi phải thu âm đến lần thứ 3 mới ưng ý. Hy vọng MV Xuân Trường Sasẽ là món quà tinh thần để tôi và nhạc sĩ An Hiếu gửi tới những chiến sĩ canh giữ biển đảo quê hương trong dịp Tết này", nữ ca sĩ chia sẻ.
Là tác giả của ca khúc Xuân Trường Sa, nhạc sĩ An Hiếu cho biết tháng 4/2023 anh có một chuyến thăm quần đảo Trường Sa với tư cách là thành viên đến từ Hội nhạc sĩ Việt Nam. Đây là chuyến đi thứ 3 anh đến đây sau năm 2002 và 2017.
Nhạc sĩ An Hiếu bộc bạch với VietNamNet: "Tôi tự hứa sau mỗi chuyến đi đặc biệt tôi sẽ viết một bài hát dành cho những người lính ở nơi đầu sóng ngọn gió. Thú thực khi đặt ra bài toán cho mình là tôi tự đối diện với nhiều thách thức khi đã có nhiều tác giả khai thác thành công đề tài này. Nhiều ca khúc kể rất sinh động về cuộc sống, con người trên quần đảo thân yêu này thực sự đã đi vào đời sống của mỗi cán bộ, chiến sĩ. Do vậy ở chuyến đi lần 3 ở Trường Sa tôi dành rất nhiều thời gian hỏi chuyện, tâm sự với những người lính có thâm niên sống trên đảo.
Thật tuyệt vời khi có nhiều câu chuyện hay, cảm động đã tác động rất mạnh mẽ đến tôi. Đặc biệt là cảm xúc của người lính xa quê mỗi khi độ Tết đến, Xuân sang. Họ có chút lắng đọng, suy tư nhưng rất kiên cường, cứng rắn trong nhiệm vụ trực Tết của mình. Tôi đã viết rất nhanh bài hát Xuân Trường Saở trên boong tàu. Nguyên bản là một bản Pop Ballad nhẹ nhàng, sâu lắng và phù hợp với một giọng ca nam chất nhạc nhẹ thể hiện.
Tuy nhiên, sau khi Đoàn Hồng Hạnh nghe bài hát đã xin phép để trình bày. Hạnh muốn có điều mới lạ hơn trong bản phối, cách xử lý bài hát. Và thế là một bản phối kiểu nhạc Swing được tôi thực hiện đã ra đời. Tôi hoàn toàn ưng ý và bị chinh phục bởi tinh thần làm việc nghiêm túc, cầu thị và hết sức sáng tạo của Đoàn Hồng Hạnh".
Bước ra từ cuộc thi Sao Mai Quảng Ninh năm 2022 với giải Nhất phong cách Nhạc nhẹ, Đoàn Hồng Hạnh được đặc cách tham gia Sao Mai 2022 Khu vực miền Bắc theo quy chế của Giải Sao Mai 2022 và giành giải Nhì phong cách Nhạc nhẹ Sao Mai 2022 chung cuộc. Năm 2023 cô đoạt Huy chương vàng Hội diễn chuyên nghiệp toàn quân với vai trò là diễn viên Đoàn văn công Quân chủng Hải quân.
Lê Đỗ
Trung tá, nhạc sĩ An Hiếu: Tôi khó tính nhưng không khô khan"Là một sĩ quan trong quân đội nên tôi rất yêu màu áo lính. Bằng những trải nghiệm, tôi thấy mình có quá nhiều chất liệu để sáng tác", nhạc sĩ An Hiếu nói về lý do cho ra đời hàng loạt ca khúc về người lính.
" alt="Ca sĩ Hồng Hạnh rơi nước mắt khi nghe người lính hát 'Xuân này con vắng nhà'" />Ca sĩ Hồng Hạnh rơi nước mắt khi nghe người lính hát 'Xuân này con vắng nhà'- Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
- Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2
- Bà Vân 'Đừng làm mẹ cáu' là mẫu mẹ chồng đáng học hỏi
- 'Đừng nói khi yêu' tập 5: Quy khoe tài sản 'khủng' để tán tỉnh Ly
- NSND Công Lý vẫn phải tập vật lý trị liệu
- Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2
- Trang trại 'Khuyển vương' tiền tỷ của cô gái 8x Hà thành
- Hơn 76 nghìn xe Mitsubishi Outlander Sport phải triệu hồi vì lỗi động cơ
- Buồn chán lên mạng tìm gái bán hoa, không ngờ gặp đúng bạn gái
-
Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
Phạm Xuân Hải - 24/01/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细] -
Mặc bao mối giàu sang dạm hỏi mẹ, ngoại chỉ gật đầu anh bộ đội
Ba mẹ tôi ở độ tuổi đôi mươi Ngày hòa bình lập lại, mẹ được trở lại quê nhà sống cùng ngoại. Thời gian cách xa, mẹ vẫn nuôi giữ tình yêu đậm sâu cùng lời hứa sẽ tìm gặp nhau của người lính oai hùng. Thời gian ấy, có biết bao lời dạm hỏi mẹ từ những thanh niên giàu sang kinh doanh ngoài chợ lớn nhưng ngoại đều lắc đầu.
Theo địa chỉ trao nhau lúc trước, sau khoảng thời gian mong chờ trong thương nhớ, cha cùng họ hàng đến nhà xin cưới mẹ. Vừa thấy dáng người thanh niên rắn rỏi, hiền lành trong màu áo lính, ngoại đồng ý ngay.
Sau bao gian truân, thử thách vì tình yêu phải gắn liền với nhiệm vụ của Tổ quốc thiêng liêng, cha và mẹ có một tiệc cưới đơn sơ mà vẫn vẹn nguyên giá trị của tình yêu đôi lứa đậm sâu. Khi ấy cha với mẹ vừa tròn đôi mươi, độ tuổi đẹp nhất của cuộc đời với nhiều khát khao hạnh phúc, dựng xây cuộc sống tươi đẹp cho tương lai.
Nhìn bức ảnh cha và mẹ cùng nhau chụp ở độ tuổi đôi mươi, tôi thầm ngưỡng mộ cho mối tình thật đẹp. Tôi quay sang nói đùa với mẹ “sao con thấy tình yêu giữa mẹ và cha giống hai nhân vật của phim Hậu duệ mặt trời quá!”. Mẹ cười đôn hậu.
Và dường như có một sợi dây lưu truyền tiếp nối, khi tôi bước vào độ tuổi hai mươi cũng yêu một anh bộ đội. Mối tình giữa tôi và anh cũng trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, xa vắng vì anh còn mang nhiệm vụ phụng sự đất nước trên vai.
Những lúc ấy, tôi nghĩ đến mối tình đẹp giữa cha và mẹ cùng những khát vọng của sức trẻ thiêng liêng thuở bấy giờ để vượt qua mọi trở ngại từ cơn sóng lòng của tình yêu xa cách.
Cha tôi giờ đây đã đi xa cùng mây gió. Còn lại mẹ lẻ bóng tuổi già. Những lúc nhớ cha, mẹ thường mang hai bức ảnh của độ tuổi đầy nhựa sống thuở nào ra để ngắm nhìn rồi nhớ về khoảng trời hạnh phúc trong miền ký ức. Nơi đó có anh bộ đội cùng cô y tá yêu nhau đậm sâu, vượt qua bao gian nan để được cái kết viên mãn cùng tuổi đôi mươi ngọt ngào, tươi đẹp nhất.
Nhà tâm lý học lâm sàng Meg Jay cho rằng, tuổi đôi mươi là điểm phát triển ngọt ngào để chúng ta lên kế hoạch cho cuộc sống tương lai. Đó là độ tuổi đẹp nhất của cuộc đời. Khi ấy, chúng ta không chỉ có sức khỏe, có khao khát cùng sự sục sôi của tuổi trẻ, mà còn có cả những giấc mơ đẹp và những kỷ niệm tuyệt vời.
Báo VietNamNet mở diễn đàn Tuổi đôi mươi để cùng độc giả ôn lại những khoảnh khắc khó quên về thời điểm chuyển tiếp đặc biệt trong cuộc đời này. Bài viết liên quan xin gửi về: [email protected].
'Tuổi đôi mươi, vợ tôi là cô gái đẹp nhất Hà Nội'
Tuổi đôi mươi, không son phấn, không nước hoa, không xăm môi mày, không bọc răng sứ, không đồ hiệu, không xe máy chỉ có xe đạp, hàng ngày đi làm thêm ở hiệu sách… nhưng với tôi, em là người đẹp nhất." alt="Mặc bao mối giàu sang dạm hỏi mẹ, ngoại chỉ gật đầu anh bộ đội" /> ...[详细] -
NSƯT Quang Thắng tham gia vở diễn mới của NSND Trung Hiếu
Vở diễn Làng song sinh do nhà văn Xuân Đức viết kịch bản, kể về ngôi làng Thủy - nơi có một lời nguyền rằng, ai sinh đẻ cũng phải sinh đôi. Vì muốn xóa bỏ lời nguyền đó, ba người đàn ông của làng đã kết nghĩa anh em rồi cùng lên chùa cầu tự. Khi có con, ba người tuyên bố với làng xóm rằng, lời nguyền sinh đôi đã được hóa giải. Gia đình ba người chỉ sinh con một.Từ đây, câu chuyện được dẫn dắt đi theo cuộc sống của Tấn, Tạ và Quả - ba người con của ba người đàn ông kết nghĩa. Họ lớn lên trong chiến tranh, cùng vào chiến trường và chiến đấu trên một mặt trận. Khi hòa bình, họ trở về làng và từ đó, những bí mật được che giấu bao năm hé mở...
NSƯT Quang Thắng trong một cảnh diễn. "Đây là một vở kịch đi sâu vào vấn đề nhân tính, bản thể. Những nút thắt, mở xoay quanh cái thiện và cái ác, cái tốt và cái xấu, sự quang minh, trong sáng và sự hèn nhát, đen tối... Có lúc những sự đối lập ấy tồn tại trong cùng một người, có lúc chúng lại tách biệt ở hai con người giống nhau về diện mạo. Vở kịch chứa đựng những bài học, suy nghĩ về cuộc sống rất có giá trị về quá trình tự diễn biến, tự chuyển hoá của con người", NSND Trung Hiếu chia sẻ.
NSƯT Lê Chức cho biết, trước kia khi đọc kịch bản Kẻ song sinhcủa nhà văn Xuân Đức ông chưa ấn tượng lắm. Tuy nhiên, khi xem bản dựng của NSND Trung Hiếu, ông cảm thấy bất ngờ vì diễn biến kịch đầy bất ngờ khiến người xem không thể đoán trước được.
Làng song sinhcó sự tham gia của các nghệ sĩ nổi tiếng như NSƯT Quang Thắng, Tiến Minh, Thiện Tùng, Thùy Dương, Thùy Anh, Việt Dũng, Mạnh Hưng, Xuân Hồng, Quốc Đam... Vở diễn sẽ được tham gia Liên hoan sân khấu kịch nói toàn quốc 2021 dự kiến vào tháng 11 tới nếu dịch Covid-19 được kiểm soát tốt.
Tình Lê
Tự Long, Xuân Bắc, Quang Thắng, Vân Dung tham gia đại tiệc kịch nói
Từ 21-27/10, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam sẽ tổ chức tuần lễ kỷ niệm 100 năm sân khấu kịch nói Việt Nam (1921 – 2021) tại Nhà hát Lớn Hà Nội với nhiều vở kịch hấp dẫn.
" alt="NSƯT Quang Thắng tham gia vở diễn mới của NSND Trung Hiếu" /> ...[详细] -
Xe máy xếp hàng đổ xăng cũng cần lắm sự văn minh, tinh tế
Việc xe máy xếp hàng dài chờ mua xăng là chuyện rất bình thường tại nhiều cửa hàng xăng dầu. (Ảnh: Hoàng Hiệp) Dưới đây là chia sẻ của anh Trịnh Thanh Tùng (quận Hà Đông, Hà Nội) thể hiện quan điểm về vấn đề này:
Giống như số đông người dân ở Hà Nội, tôi sử dụng xe máy để đi làm và đưa đón con hằng ngày. Chiếc Honda Airblade tôi đang sử dụng cứ khoảng 5-6 ngày lại "ngốn" hết của tôi 1 bình xăng. Với tần suất như vậy, tôi thường chủ động căn và đổ ở trạm xăng gần nhà, cũng tiện đường đi làm và đưa đón con.
Mang xe đi mua xăng tưởng là việc chẳng có gì phức tạp, thế mà cũng lắm chuyện để kể. Cây xăng gần nhà tôi khá rộng rãi nhưng thường xuyên xảy ra tình trạng "kẹt xe", thậm chí nhiều xe máy phải xếp hàng từ ngoài đường. 5-6 trụ bơm dành riêng cho xe máy hoạt động hết công suất mà nhiều hôm tôi phải chờ đến 15 phút mới đến lượt.
Có vào cây xăng mới thấy, lắm người rất thiếu ý thức, không chịu xếp hàng mà sẵn sàng ngoi lên rồi chen ngang. Gặp người nhường nhịn hoặc "không thèm chấp" thì không sao, nhưng gặp những người bộc trực lại lời qua tiếng lại, sinh ra cãi vã. Thậm chí, tôi từng thấy có 2 thanh niên lao vào xô xát chỉ vì 1 người chen ngang khi đổ xăng.
Tôi thật không hiểu, nhiều người sẵn sàng bỏ ra hàng giờ ngồi uống trà đá "chém gió" với những chuyện không đâu vào đâu, thế mà xếp hàng chờ đổ xăng vài phút cũng tỏ ra không chịu nổi.
Hay có những chị bịt kín từ đầu đến chân như “ninja”, xếp hàng mãi không làm gì, khi đến đến cột bơm xăng mới bắt đầu bỏ kính, bỏ mũ, lấy chìa khoá mở nắp bình xăng. Xong xuôi chị lại mở cốp, lấy tiền trả cho nhân viên, cất tiền thừa cẩn thận vào ví, đóng cốp xe, đóng nắp bình xăng, xếp gọn đồ đạc, đeo kính, đội mũ,... rồi mới ngồi lên xe di chuyển, mặc kệ dòng người phía sau đang "dài cổ" chờ.
Sốt ruột nhất là nhiều cô cậu mua xăng nhưng thanh toán bằng thẻ ngân hàng. Nhân viên cây xăng gặp những khách thế này cũng ngán ngẩm ra mặt, nhưng vẫn phải phục vụ vì một lần đổ xăng cho những người này có thể bằng 2-3 người khác.
Thanh toán bằng thẻ, gặp lúc thuận lợi thì không sao, nhưng tôi thấy nhiều người quẹt đi quẹt lại vẫn chưa xong do trục trặc máy móc. Đến lúc có thanh toán được cũng phải nhập số pin, chờ xác nhận, in hoá đơn, ký tên,...rồi mới đi được.
Còn rất nhiều, rất nhiều câu chuyện 'bị hài' khác khi đi đổ xăng mà chắc chắn không chỉ tôi mà nhiều người đã từng gặp hàng ngày.
Tôi nghĩ rằng, thời gian với ai cũng thật quý giá. Vậy sao mỗi cá nhân không nâng cao chút ý thức và thói quen tốt để cả mình và những người xung quanh không phải chờ đợi quá lâu.
Đơn giản như trước khi đổ xăng, hãy chuẩn bị số tiền mặt hợp lý và để ở chỗ dễ lấy để có thể nhanh chóng đưa cho nhân viên bán hàng. Tránh tối đa việc thanh toán bằng thẻ hoặc chuyển khoản ở cây xăng bởi việc này khá mất thời gian của cả nhân viên bán xăng cũng như những người đang chờ phía sau.
Khi xếp hàng, có thể chủ động mở nắp bình xăng ra trước khi vào cột bơm. Xong xuôi, dắt xe lên phía trên chừng vài mét để xe phía sau tiếp tục vào được vị trí bơm xăng, lúc đó mình có thừa thời gian để đóng nắp bình xăng và làm nốt những việc cần thiết trước khi rời đi.
Vậy nên, xếp hàng đi đổ xăng cũng cần lắm sự văn minh, tinh tế của mỗi người.
Độc giả Trịnh Thanh Tùng (Hà Đông, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Học sinh đi xe máy 'đầu trần, kẹp ba' ra đường, phụ huynh có biết điều này?Nhìn những cô cậu học trò mặt búng ra sữa đã đi xe máy mà không đội mũ bảo hiểm, thậm chí kẹp 3 kẹp 4 ngổ ngáo trên đường khiến tôi vô cùng bức xúc. Nhưng giận các em 1 phần thì giận bố mẹ các em 2-3 phần." alt="Xe máy xếp hàng đổ xăng cũng cần lắm sự văn minh, tinh tế" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
Hồng Quân - 22/01/2025 20:07 Việt Nam ...[详细] -
'Đến khi trở thành thanh niên mới đọc thì đã quá muộn'
Những thông điệp bà Kim Thoa gửi đến bạn trẻ trong các chương tình khuyến đọc những năm gần đây luôn hướng về nguồn tri thức vô tận, năng lượng sống không giới hạn mà những trang sách đem lại.Thế nhưng phải nhìn nhận một thực trạng chung là đại dịch Covid-19 đã và đang kéo theo sự trì trệ của nhiều ngành nghề, giao dịch; cộng thêm công nghệ 4.0 phát triển, sách điện tử ra đời và nhanh chóng đón đầu được xu thế của xã hội, dân đến việc ngành xuất bản gặp nhiều khó khăn.
Trong bối cảnh thế giới đầy biến động, đại diện Tân Việt Bookstore vẫn nhìn thấy cơ hội lan tỏa tri thức và kiên định với hướng đi đã chọn. Bà luôn ý thức rằng, con người trở nên vững vàng hơn chính là nhờ tri thức, và lớp trẻ là người gánh vác trên vai sứ mệnh lan tỏa văn hóa đọc. Theo bà, càng được tiếp cận sách từ sớm thì cơ hội sẽ càng đến nhanh hơn với chúng ta.
Bà Nguyễn Kim Thoa - CEO Tân Việt Bookstore. - Nhiều ý kiến cho rằng để có thói quen đọc sách, cần hình thành và dung dưỡng ngay từ khi còn nhỏ. Liệu đến khi trở thành thanh niên mới lan tỏa văn hóa đọc thì có hơi muộn không?
Mỗi một giai đoạn sẽ có một sự phát triển về thể chất, năng lực và tâm lý khác nhau. Tương tự như vậy, mỗi độ tuổi sẽ có những nhóm đầu sách phù hợp. Cá nhân tôi cho rằng khi đã trở thành thanh niên mới bắt đầu xây dựng thói quen đọc sách thì đã quá muộn. Bởi khi bạn đã chạm đến ngưỡng cửa trưởng thành, bạn sẽ mất đi cơ hội và trải nghiệm được đọc những cuốn sách ở lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng. Khi ấy, cho dù có đọc những cuốn sách thiếu nhi, chúng ta chắc chắn sẽ có những cảm nhận khác so với đúng lứa tuổi được cho là phù hợp với những cuốn sách đó.
Hơn thế nữa, nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, độ tuổi thiếu nhi được coi là giai đoạn “vàng” cho sự phát triển và hình thành thói quen, nếp sống. Trong cuốn sách Thiên tài và sự giáo dục từ sớm, tác giả còn chứng minh sự tồn tại của “quy luật mai một dần”: Một đàn gà con mới nở, nếu tách chúng khỏi gà mẹ trong vòng 7 - 8 ngày, thì vĩnh viễn sau đó đàn gà con sẽ không bao giờ biết đi theo gà mẹ. Việc đọc sách cũng vậy. Nếu được uốn nắn ngay từ khi còn bé thì sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Ngược lại, nếu để đến khi trưởng thành thì nhiều tác động ngoại cảnh khác sẽ chi phối, làm ảnh hưởng đến quá trình tạo dựng thói quen.
Qua ví dụ này, chúng ta có thể thấy không nên đợi đến khi khoác lên mình diện mạo của một thanh niên rồi mới quay ra đọc sách. Hãy đọc sách ngay từ khi còn nhỏ, dung dưỡng và vun vén cho thói quen ấy mỗi ngày.
Bác Hồ của chúng ta ngay từ khi mới 13 tuổi đã đến với nền văn minh Pháp qua những trang sách nói về tự do, bình đẳng, bác ái. Chính điều đó đã thôi thúc Bác đứng lên tìm đường giải phóng dân tộc. Tư duy của Bác trở nên lớn lao qua những trang sách Bác đọc.
- Theo bà, sứ mệnh của thanh niên trong việc phát triển văn hóa đọc là gì?
Thanh niên là nhóm đối tượng phải chuẩn bị hành trang bước vào đời, làm chủ cuộc đời của mình. Hơn ai hết, thanh niên phải là người gánh vác trên vai sứ mệnh cao cả: Ngoài kiến thức được đọc trong nhà trường, từ sách giáo khoa, giáo trình, chúng ta nên tìm hiểu và đọc thêm nhiều cuốn sách khác phù hợp, bổ ích, nhằm phát triển tư duy toàn diện (có thể về truyền thông, giao tiếp, kinh doanh, khoa học...).
Theo tôi, sách chính là những người thầy, dù không hiện hữu nhưng vô hình chung, sách chèo lái chúng ta đi đến con đường thành công. Là thanh niên - những chủ nhân tương lai của đất nước, các bạn nên đọc những cuốn sách của những nhân vật nổi tiếng, tài năng trên thế giới. Họ đã thành công và viết nên những trang sách quý báu. Đọc sách của họ, chúng ta sẽ có cơ hội được học hỏi tu duy, bí quyết để thành công dễ dàng hơn, mặt khác cũng là để học từ trang sách ấy những thất bại mà thế hệ đi trước đã vấp phải, để rút ra bài học cho bản thân mình.
Đọc sách là một hành động thiết thực không thể bỏ qua đối với lớp trẻ. Đọc để học, để nhận thức và trau dồi thêm vốn kiến thức cho mình, nuôi dưỡng tâm hồn và làm giàu hiểu biết.
- Thời đại hiện nay công nghệ, mạng Internet phủ sóng với mật độ dày đặc, bà có cho rằng thời gian lướt web, mạng xã hội sẽ lấn át đi thói quen đọc sách in không?
Công nghệ mạng Internet phát triển, chúng ta đang sống trong những năm đầu của cuộc cách mạng chuyển đổi số. Không thể phủ nhận rằng, môi trường số và sự ra đời của nhiều trang thông tin mạng đã phần nào lấn át đi thói quen đọc sách in của các bạn trẻ, khi mà chỉ với một cú “click” chuột, chúng ta có thể tra cứu được vô số thông tin với tốc độ nhanh chóng.
Thế nhưng quan điểm của tôi vẫn không thay đổi: Sách in vẫn có giá trị nhất định trong đời sống tri thức của người Việt. Một điểm đáng bàn ở đây là giới trẻ sử dụng công nghệ mạng đa phần là để lướt thông tin, chứ không phải để đọc sách điện tử. Điều đó chỉ giúp ta có được thông tin nhanh chóng chứ hoàn toàn không làm giàu cho tư duy.
Lại nói về sứ mệnh của thanh niên, thực chất đây không phải nhóm đối tượng “eo hẹp” quỹ thời gian nhất. Có thể nhận thấy điều đó qua việc hiện nay rất nhiều bạn trẻ ưa chuộng mạng xã hội, xem youtube, dùng các ứng dụng chat với tần suất rất cao. Vấn đề đặt ra ở đây là: Nếu có thời gian để sử dụng mạng Internet thì tại sao các bạn lại không bỏ một chút thời gian đó ra để mỗi ngày dành khoảng 1 tiếng để đọc sách?
Sinh viên có thời gian rảnh hay không? Câu trả lời đương nhiên là có nếu như chúng ta không cố tìm lý do biện minh. “Tôi bận đến trường”, “Tôi bận hẹn hò, cafe”, “Tôi còn nhiều bài vở”... Đó phải chăng chỉ là những lời biện hộ cho sự lười nhác trước trang sách?
Ngày nay, “căn bệnh lười đọc sách” cũng trở thành vấn nạn đối với nhiều thanh niên. Trên thế giới có nhiều tỉ phú, họ mới chính là nhóm đối tượng “ngập lụt” trong mớ công việc hỗn độn, nhưng vẫn sắp xếp một quỹ thời gian nhỏ để đọc sách mỗi ngày.
- Nhiều cải cách trong giáo dục khiến các học sinh, sinh viên phải đọc một số lượng sách và giáo trình rất lớn. Họ phải phân bổ thời gian như thế nào để có thể đọc thêm sách (mà không phải là sách ở trường)?
Tôi còn nhớ tỉ phú Donald Trump từng viết trong cuốn sách Tôi đã làm giàu như thế nàorằng: “Tối nào tôi cũng đọc sách”. Đối với vị tỉ phú này, việc đọc sách đã trở thành thói quen, một món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Bác Hồ của chúng ta cũng từng nói: “Ngày nào tôi không đọc, ngày đó tôi như nhịn đói, nhịn khát”.
Nói như thế để thấy được vai trò của sách trong đời sống của những bậc vĩ nhân. Tôi có một lời khuyên dành cho lớp trẻ, các bạn chỉ cần dành ra 30 đến 40 phút mỗi ngày để đọc sách, hành động này phải được lặp đi lặp lại, lâu dần ắt sẽ trở thành thói quen.
'Đến khi trở thành thanh niên mới đọc thì đã quá muộn' - Những sách về nội dung nào là phù hợp với lứa tuổi thanh niên, thưa bà?
Có thể nói rất nhiều. Trước hết thanh niên cần đọc sách về chủ đề giao tiếp. Là tương lai của đất nước, là bộ mặt của quốc gia, các bạn phải rèn cho mình một kĩ năng giao tiếp tốt, có khả năng ứng xử, biện hộ và thuyết trình. Đắc nhân tâm, Hình ảnh của bạn đáng giá triệu đô, Từ tốt đến vĩ đại...là cuốn sách nên đọc.
Hay cũng có thể là các cuốn sách của các tỉ phủ, danh nhân và doanh nhân nổi tiếng và thành công trên thế giới như: Những lời khuyên của Bill Gate, Tỉ phú của Amazon, Tỉ phú Mã Vân, Bí mật tư duy triệu phú, Nghĩ giàu làm giàu, Dám nghĩ lớn... Rất nhiều câu chuyện về bài học thành công, về cả những thất bại đã được kể trong những cuốn sách đó mà chúng ta có thể học hỏi được nhiều điều.
- Ngoài việc tăng cường đọc sách, đọc hiệu quả, lớp trẻ nên có những hoạt động như thế nào để lan tỏa tình yêu sách đến mọi người hơn nữa?
Một thực tế đáng mừng là hiện nay nhiều trang mạng xã hội được lập ra để kết nối những người yêu sách nhằm lan tỏa văn hóa đọc. Tôi thấy đã có nhiều người trẻ chăm chỉ viết review sách trên các trang đó và nhận được phản hồi tích cực từ phía bạn bè và admin của nhóm.
Dựa trên lợi thế đó, các bạn trẻ có thể tăng cường tạo nên nhiều group, page, sau đó mời người thân, bạn bè của mình vào và tăng cường giới thiệu, chia sẻ về những cuốn sách hay ở trên đó, nhằm lan tỏa văn hóa đọc đến nhiều người, thông qua lượng comnent, view, like, share...
Đó là những hoạt động mang tình thiết thực. Tuy nhiên tôi cho rằng, cốt lõi của vấn đề vẫn nằm ở việc bản thân các bạn trẻ phải tự đọc sách, đặt ra mục tiêu là đọc sách cho chính mình, tự trang bị kiến thức cho mình bằng những trang sách. Khi đọc và hiểu được sách thì bạn mới có thể lan tỏa và chia sẻ thói quen đọc sách đến người khác.
Tình Lê
'Đọc sách không giàu ngay được nhưng sẽ giàu về cảm xúc'
"Đọc một cuốn sách không giàu lên ngay được, cũng không kiếm tiền ngay được nhưng chúng ta sẽ giàu về suy nghĩ và cảm xúc. Từ cảm xúc tạo ra hành động, chỉ có hành động mới tạo ra kết quả", bà Nguyễn Kim Thoa nói.
" alt="'Đến khi trở thành thanh niên mới đọc thì đã quá muộn'" /> ...[详细] -
Á hậu Phương Anh: Đọc sách phải có sự hứng thú
Đọc sách phải có sự hứng thú- Ngoài giỏi tiếng Pháp và đam mê du lịch, nhiều người còn biết đến Phương Anh với hình ảnh Á hậu thích đọc sách, chị có thể chia sẻ thêm về sở thích này?
Tôi thích đọc sách từ nhỏ và đọc rất nhiều thời cấp 3. Khi ấy, tôi ấn tượng với thầy giáo dạy Văn năm lớp 11. Nhờ thầy truyền cảm hứng, tôi tìm tòi và yêu thích hơn những tác phẩm văn học Việt Nam. Tôi đã dành thời gian rảnh ra thư viện để đọc thêm những tác phẩm khác của các tác giả trong chương trình sách giáo khoa, cảm nhận sâu sắc hơn về phong cách nghệ thuật cũng như quan điểm nhân sinh mà các nhà văn gửi gắm. Có lẽ đây là lúc duy nhất trong 12 năm đi học tôi “siêng” tới vậy.Từ khi lên đại học, tôi không còn đọc sách thường xuyên và đang cố gắng hình thành lại thói quen này trong những ngày dịch gần đây.
Á hậu Phương Anh thích đọc sách từ nhỏ. - Gu đọc của Phương Anh thế nào?
Tôi thích đọc truyện viễn tưởng và không hứng thú với loại sách quá nhiều lý thuyết. Những câu chuyện trong sách với tôi như nơi nghỉ ngơi của cuộc sống hàng ngày. Ví dụ, tôi đang đọc cuốn Dunecủa Frank Herbert kể về cuộc phiêu lưu của con người trong tương lai trên những hành tinh xa xôi. Không được đi đâu thì đọc về việc du hành vũ trụ vậy!- Cuốn sách tâm đắc (nhất) của chị? Người ta nói sách có thể cứu rỗi tâm hồn con người, vậy có tựa sách nào từng giúp chị vượt qua tổn thương?
Tôi tâm đắc với quyển The course of lovecủa Alain de Botton. Đây là một tác giả gốc Thuỵ Sĩ, nổi tiếng viết về tình yêu. Cuốn sách đến tình cờ vì lúc đó tôi đang rảnh, giá sách lại giảm 50% nên tôi quyết định mua về đọc cho vui. Hoá ra, nó rất hay, đem đến cho tôi nhiều cái nhìn khác về tình yêu và những mối quan hệ.
Chẳng hạn, bất cứ ai khi yêu đều từng giận người yêu mình hoặc bị giận lây. Tức là khi đối phương có chuyện không vui, họ hay bực bội, “giận cá chém thớt” lên mình. Thông thường, mình cũng sẽ cọc theo nhưng cuốn sách cho rằng đây là một trong những biểu hiện của tình yêu. Vì chỉ khi thấy thật sự thoải mái và tin tưởng người yêu, mình mới thể hiện những cảm xúc đó. Với người lạ, chắc chắn mình sẽ giấu đi và thể hiện một cách khác. Cuốn sách này thực sự là một “liều thuốc tinh thần”, bồi đắp tâm hồn yêu cho tôi và nhiều độc giả.
- Trong thế giới văn học, chị ấn tượng với tác giả nào?
Tôi ấn tượng với Yuval Noah Harari, tác giả của bộ ba Sapiens - Homo Deus - 21 stories for the 21stcentury(Lược sử loài người, Lược sử tương lai và 21 bài học cho thế kỷ 21). Nhà văn Israel để lại dấu ấn đặc biệt với tôi bởi trong quyển 21 bài học cho thế kỷ 21, khi nói về những vấn đề ở thế giới hiện đại, tác giả đề cập tới tầm quan trọng của việc ngồi thiền. Tôi tò mò nên đã tìm nghe một cuộc phỏng vấn của Yuval và biết ông ngồi thiền 2 tiếng mỗi ngày.
- Nhiều người cho rằng, internet cũng là phương tiện cung cấp tri thức phổ biến, nhanh gọn hơn sách và trong tương lai có thể thay thế sách, quan điểm của Phương Anh thế nào?
Tôi không quan tâm tới hình thức, miễn là nó giúp mình đạt được mục tiêu. Sách điện tử, sách giấy, mạng xã hội, báo mạng,… đều hữu ích, có những ưu - nhược điểm tuỳ theo sở thích và nhu cầu của mỗi người. Thật ra gần đây, tôi đọc sách điện tử nhiều hơn vì dễ chọn hơn, chứ giờ đặt sách giấy trên mạng không biết bao giờ mới tới nhà.
- Hai niềm đam mê du lịch và đọc sách của Phương Anh hẳn phải có mối liên hệ với nhau?
Với tôi, du lịch và đọc sách đều là những sở thích mang lại niềm vui cho mình nên không quá quan trọng sự liên hệ giữa chúng. Nhưng tôi thích việc đọc sách có liên quan tới địa điểm trước khi ghé thăm bởi mình sẽ có trải nghiệm sâu sắc. Ví dụ, tôi rất thích Dan Brown với những quyển về kiến trúc, tôn giáo ở Ý và Vatican. Vào năm 2019, khi có cơ hội chiêm ngưỡng những điều đó bằng mắt, đó là một trải nghiệm tuyệt vời tôi không thể quên.
- Học tiếng Pháp từ nhỏ, chắc hẳn tủ sách của Phương Anh có nhiều cuốn sách Pháp ngữ?
Thỉnh thoảng tôi có đọc sách bằng tiếng Pháp, nhưng chủ yếu là truyện thiếu nhi như những cuốn: Charlie và nhà máy sôcôla, Hoàng tử bé, bộ Harry Potter,... Những lúc ôn thi, tôi cũng hay đọc sách Pháp để vừa luyện sự phản xạ ngôn ngữ, vừa học và giải trí.
-Nhiều người đọc sách theo trào lưu mà không quan tâm tới chất lượng. Theo chị, cần đọc sách thế nào để đạt được hiệu quả tốt nhất?
Quan điểm của tôi là đầu tiên mình phải thích đọc. Hãy đọc những gì thật sự khơi dậy sự hứng thú trong mình, kể cả truyện thiếu nhi, truyện phiêu lưu,... chứ không nhất thiết phải chạy theo trào lưu sách nào cả. Bạn có thể thử các thể loại sách để xem mình có thích không. Nhưng điều quan trọng nhất vẫn là đọc sách như một thú vui nên hãy chọn những quyển khiến bạn thấy thú vị.
Điều quan trọng nhất là có sức khoẻ, cơm ăn, chỗ ở
- Dịch bệnh khiến cuộc sống của Phương Anh thay đổi ra sao?
Trước đây, tôi rất bận rộn, thường ra khỏi nhà từ sáng rồi tối mới về, đi tập gym, đi học, làm việc và ít khi ăn cơm nhà vì các thành viên trong gia đình cũng có thời gian biểu khác nhau. Bây giờ, một ngày tôi ăn ở nhà và chỉ di chuyển từ phòng ngủ xuống phòng bếp. Tôi thấy biết ơn khi mình và gia đình có sức khoẻ, cơm ăn, chỗ ở.
- Tham gia nấu ăn thiện nguyện hỗ trợ y bác sĩ và hoàn cảnh khó khăn đem lại cho chị những trải nghiệm gì?
Nấu bếp ăn thiện nguyện ở CLB Suối mát từ tâmlà một trải nghiệm hoàn toàn mới. Tôi nhận được nhiều trải nghiệm, kiến thức và thêm cả những mối quan hệ. Quan trọng hơn, tôi rất vui khi đóng góp cho tuyến đầu chống dịch với những bữa ăn đủ đầy gửi tới y bác sĩ, cảnh sát và người dân khu cách ly. Tôi mong hoạt động này sẽ lan toả nhiều tình yêu thương cho những người đang cần sự đùm bọc.
- Là đại diện Việt Nam tại Hoa hậu Quốc tế 2021 nhưng cuộc thi chưa có thời điểm tổ chức cụ thể hoặc sẽ bị rời sang năm sau, việc tập luyện của chị có bị ảnh hưởng? Chị thấy các đối thủ của mình thế nào?
Để chuẩn bị đi thi, tôi cần tập trang điểm, hình thể, kỹ năng trình diễn và ứng xử. Về hình thể, tôi được huấn luyện viên cá nhân gửi video để tập theo, tuy không hiệu quả bằng ở phòng tập nhưng cũng giúp mình duy trì thói quen. Với ứng xử, tôi hay xem lại cuộc thi những năm trước để hiểu thêm tiêu chí còn trình diễn thì chưa bắt đầu tập.
Tôi muốn thể hiện hình ảnh một người phụ nữ hiện đại với tinh thần rộng mở, mang những điều mới mẻ của thế hệ trẻ nhưng vẫn không quên đi giá trị truyền thống tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam. Quan trọng hơn hết, tôi muốn là chính mình trong cuộc thi.
Thật ra, tôi không thích từ 'đối thủ' lắm vì với tôi, các đại diện nước khác là những người bạn rất đáng yêu. Chúng tôi thường xuyên ủng hộ lẫn nhau, từ bình luận trên mạng xã hội đến nhắn tin riêng cổ vũ tinh thần. Chẳng hạn có những lúc tôi phát trực tiếp, bạn Dinelle ở Đài Loan hay vào xem hoặc khi bạn Sydney ở New Zealand chuẩn bị trình diễn tại một sự kiện, mọi người đã nhắn tin ủng hộ bạn.
Với tôi, tham dự Hoa hậu Quốc tế là cơ hội để làm quen với các cô gái xinh đẹp, tài năng trên khắp thế giới. Sau này nếu có cơ hội, tôi sẽ cố gắng đi thăm các bạn.
Đức Thắng
Á hậu IELTS 8.0 Phương Anh dịu dàng đón tuổi 23
Người đẹp khéo léo chọn lựa những mẫu thiết kế với tông màu tươi sáng, lấy cảm hứng từ những áng mây xanh trong, khuôn vườn yên tĩnh hay những rặng cây rì rào trong chiều hè thanh mát.
" alt="Á hậu Phương Anh: Đọc sách phải có sự hứng thú" /> ...[详细] -
TikToker Tun Phạm viết sách tranh cãi: Mạng xã hội làm rẻ rúng văn chương?
Cuốn sách của Tun Phạm bị chỉ trích vì quan điểm lệch lạc (Ảnh: Chụp màn hình). Trong một chương, Tun Phạm đề cập đến phụ nữ với chủ đề: "Phụ nữ thành công, họ làm gì?". Ở đoạn mở đầu, nam MC bị chỉ trích vì quan điểm: "Phụ nữ là món quà vô cùng tuyệt vời mà tạo hóa đã ban tặng cho đàn ông".
Cộng đồng mạng cho rằng Tun Phạm đang hạ thấp giá trị phụ nữ, ám chỉ phái nữ là "vật phẩm" của đàn ông. Nhiều người phản đối cách tác giả áp đặt ý kiến chủ quan, truyền đạt những tư tưởng thiếu cởi mở, có phần "nam tính độc hại" đến người đọc.
Chia sẻ với phóng viên Dân trí, Tiến sĩ văn học Hà Thanh Vân đưa ra quan điểm: "Khi so sánh phụ nữ với một món quà, nếu suy nghĩ sâu xa, sẽ thấy Tun Phạm nhìn phụ nữ bằng cái nhìn rất bề trên, kẻ cả. Vì nếu là món quà thì chúng ta sẽ liên tưởng đến chuyện mua, tặng, cho, bán, vứt bỏ… và so sánh như vậy thì rất xúc phạm".
Nhà văn Hoài Hương - Hội viên Hội nhà văn TPHCM - cũng phản đối nội dung mà Tun Phạm truyền đạt.
Bà chia sẻ: "Thời hiện đại nhưng vẫn có người cho rằng phụ nữ là món quà mà tạo hóa ban tặng đàn ông? Vấn đề ở đây không chỉ nằm ở chữ "món quà" mà còn là chữ "tặng đàn ông".
Lâu nay chúng ta vẫn luôn tôn vinh vẻ đẹp phụ nữ, đấu tranh cho sự bình đẳng giới, vẫn nói rằng "phụ nữ là một nửa thế giới". Còn tác giả muốn trở về thời phong kiến hay sao?".
Nhiều khán giả chỉ ra rằng Tun Phạm là một nhà sáng tạo nội dung được nhiều người biết đến với hơn 3 triệu lượt theo dõi trên TikTok, việc viết sách có nội dung lệch lạc sẽ dễ tạo ảnh hưởng tiêu cực đến giới trẻ.
"Đây là câu chữ đã in ra trong sách, đã được phát hành. Đó không phải là một câu nói chốn riêng tư giữa hai người. Và Tun Phạm là một hot TikToker, quan điểm cá nhân của tác giả sẽ ảnh hưởng đến nhiều người, đặc biệt là giới trẻ, khiến cho họ cũng có cái nhìn lệch lạc theo.
Tôi luôn cho rằng điều quan trọng không phải nói cái gì, mà quan trọng nhất ở chỗ người nói là ai, ở vị trí nào và nói ở đâu!", nhà văn Hà Thanh Vân cho hay.
Về vấn đề này, nhà văn Hoài Hương nhận định các ấn phẩm chưa chuẩn mực về nội dung, thậm chí có thể gọi là "độc hại", sẽ gây ảnh hưởng ít nhiều đến người đọc. Tuy nhiên, nhà văn tin tưởng thế hệ trẻ ngày nay rất thông minh, đủ nhận thức để phân biệt đúng sai.
"Đừng nghĩ đơn giản rằng các KOL (người có sức ảnh hưởng - PV) ra sách nhảm nhí là nghiễm nhiên có độc giả ủng hộ. Khán giả bây giờ đủ tư duy, kiến thức để phân biệt những tư tưởng nào tốt, những tư tưởng nào lệch lạc", bà Hương nói.
Mạng xã hội làm rẻ rúng văn chương?
Bên cạnh tranh cãi về thông điệp, nội dung trong sách, tác phẩm của Tun Phạm cũng bị đặt dấu hỏi về cách diễn đạt, hành văn. Dù đã được xuất bản thành sách, Vì cậu là bạn nhỏ của tớvẫn có nhiều nội dung sáo rỗng, ngô nghê.
Một số ý kiến chỉ ra nội dung trong sách được "xào nấu" từ nhiều nguồn, không thực sự có tư duy của tác giả. Phải chăng khi một người nổi tiếng, có hàng triệu người theo dõi trên mạng xã hội thì dễ dàng viết sách, xuất bản sách và nghiễm nhiên mang mác "tác giả", "nhà văn"?
"Thời đại mạng xã hội làm rẻ rúng văn chương, in sách của những KOL không có kiến thức, văn tài, biến các nhà xuất bản trở nên tầm thường, thương mại", một ý kiến thẳng thắn của khán giả L.Viet.
Nhà văn Hà Thanh Vân đưa ra quan điểm: "Đây là một cuốn sách mang tham vọng… dạy đời của một người chưa từng trải, không đủ vốn sống, không sâu sắc.
Tôi không nói đến tuổi tác của bạn ấy vì không thể dùng lý do trẻ tuổi ở đây. Thực tế là có nhiều bạn trẻ rất tài giỏi, sâu sắc và cũng đã có những kinh nghiệm sống thú vị, viết văn hay.
Bạn Tun Phạm viết một cuốn được gọi là sách này với chất lượng kém cỏi không phải vì lỗi do tuổi trẻ, mà là do trình độ và nhận thức của bạn ấy nông cạn".
Tiến sĩ Hà Thanh Vân cũng chỉ ra rằng ngày nay, nhiều Facebooker, TikToker cóp nhặt văn chương, viết một vài bài theo thuật ngữ "văn học mạng". Điều nguy hiểm là khi những người này được cộng đồng mạng tung hô, họ sẽ bị ảo tưởng, ra sách và nghĩ bản thân là nhà văn.
"Văn chương đích thực cần tài năng, cần kiến thức, cần sự cần cù, chăm chỉ, chứ không phải là những câu nói dạy đời, nói đạo lý sáo rỗng và nhảm nhí, thậm chí còn sai cả cấu trúc câu và ngữ pháp!
Độc giả có trình độ, am hiểu văn chương sẽ biết để tự tránh xa, nhưng nhiều độc giả lóa mắt, không am hiểu sẽ đề cao những người viết như Tun Phạm. Tôi cho rằng rất cần những sự lên tiếng rộng rãi cho công chúng biết để tránh tình trạng "mạng xã hội làm rẻ rúng văn chương"", tiến sĩ Hà Thanh Vân cho hay.
Kiểm duyệt sách vì sao lỏng lẻo?
Mở rộng vấn đề từ tranh cãi của Tun Phạm, khán giả đặt dấu hỏi về việc kiểm duyệt sách. Vì sao những ấn phẩm lắm "sạn", biên soạn cẩu thả, kiến thức và ngôn từ lệch lạc vẫn được cấp phép xuất bản? Phải chăng các nhà xuất bản (NXB) đang buông lỏng khâu quản lý?
Giới chuyên gia trong ngành cho biết tình trạng sách nhiều "sạn" vẫn dễ dàng "lọt lưới", xuất phát từ quy trình "liên kết xuất bản".
Theo đó, đây là quá trình hợp tác giữa tác giả, NXB, cơ sở in ấn, đơn vị truyền thông... Khi sách được xuất bản dưới hình thức liên kết, khâu biên tập lỏng lẻo hơn nên dễ mắc lỗi kiến thức, văn chương.
Tại hội thảo Đổi mới, nâng cao hiệu quả của liên kết xuất bản tổ chức tháng 9/2023, đại diện Cục Xuất bản, In và Phát hành từng chỉ hạn chế của mô hình liên kết xuất bản là một số NXB thiếu chủ động, không thực hiện nghiêm quy trình biên tập, đưa ra thị trường những cuốn sách kém chất lượng gây bức xúc dư luận…
Giải thích thêm với phóng viên Dân trí, nhà văn Hoài Hương cho hay: "Sách liên kết nói nôm na là đi mua giấy phép của các NXB rồi in và phát hành. Thông thường, những cuốn sách không vi phạm quy định pháp luật, sách "vô thưởng vô phạt" thì khâu cấp giấy phép của NXB rất nhanh gọn.
Ngoài ra, mọi người cũng cần phân biệt rõ, sách của Tun Phạm là sách kỹ năng sống, không phải sách truyện văn chương. Do đó, khâu biên tập có thể dễ dãi, buông lỏng hơn. Theo tôi, các bạn biên tập sách hiện nay trình độ cũng rất kém cỏi. Các bạn không nắm được cuốn sách đạo nhái hay không, câu cú có phù hợp hay không".
Theo nhà văn Hoài Hương, ngày nay nhiều NXB tư nhân chịu áp lực doanh thu, qua đó dễ dẫn đến tình trạng xuất bản tràn lan nhiều đầu sách kém chất lượng, gây "loạn" văn hóa đọc cho độc giả.
Trong cuộc trò chuyện với phóng viên, Tiến sĩ Hà Thanh Vân cũng cho biết bà nhiều lần lên tiếng đề nghị bổ sung điều luật quy định về việc xuất bản tác phẩm kém chất lượng.
"Tôi cho rằng việc phân biệt, chỉ ra các tác phẩm kém chất lượng nên theo phản ánh của dư luận xã hội và theo thẩm định của những hội đồng chuyên môn của các cơ quan có thẩm quyền.
Khi có kết luận là sách kém chất lượng, nội dung gây ảnh hưởng tiêu cực đến độc giả, nhưng chưa đến mức vi phạm pháp luật thì NXB, công ty sách… xuất bản tác phẩm đó phải nộp phạt bằng tiền. Có như vậy thì chất lượng sách in ấn mới được chú trọng hơn", bà Vân nói.
Quay trở lại sự việc của Tun Phạm, Tiến sĩ Hà Thanh Vân đưa ra quan điểm không chỉ tác giả chịu trách nhiệm về cuốn sách kém chất lượng mà đội ngũ biên tập, cấp phép in ấn cũng phải có phần chịu trách nhiệm.
Liên quan vấn đề này, phóng viên Dân tríđã liên hệ phía Cục Xuất bản, In và Phát hành, song chưa có phản hồi.
Tun Phạm tên thật là Phạm Đức Huy, 27 tuổi, là MC, nhà sáng tạo nội dung quen thuộc với giới trẻ. Các trang mạng xã hội của Tun Phạm có từ 500.000 đến 3,4 triệu người theo dõi, gây chú ý bởi loạt video tình huống hài hước. (Theo Dân Trí)
" alt="TikToker Tun Phạm viết sách tranh cãi: Mạng xã hội làm rẻ rúng văn chương?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
Hư Vân - 23/01/2025 20:00 Úc ...[详细] -
'Hoàng Nhuận Cầm bị bệnh phổi nhưng không ngờ anh ra đi sớm quá'
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: Anh Cầm ra đi ở tuổi vẫn còn ngập tràn cảm hứng sáng tácNhà thơ Hoàng Nhuận Cầm là con người của thi ca. Cả cuộc đời anh đã đem đến những câu ca đẹp nhất về tình yêu, con người về sự sống. Anh đã dâng hiến cho cuộc đời những bài thơ hay, để lại nhiều cảm hứng đối với giới thi ca.
Nếu nói nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đã thay đổi cả gương mặt của văn xuôi đương đại thì nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm đã đem đến một tinh thần mới mẻ, những câu thơ mãnh liệt vượt qua cả biên giới.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều là người em thân thiết với cố nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm. Tôi có rất nhiều kỷ niệm về anh, nhưng tôi nhớ nhất vào năm 1993, khi anh được nhận giải thưởng của Hội nhà văn cho tập thơ Xúc xắc mùa thu. Năm ấy tôi cũng được nhận giải thưởng dù chỉ mới bước chân vào thi ca. Lúc ấy nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm đã rất nổi tiếng và tôi khi ấy cực kỳ ngưỡng mộ anh. Sau này, nhà thơ có nói rằng: “Giải thưởng năm đó rất trọn vẹn, mỗi người một vẻ nhưng cộng lại là chân dung thơ ca của những năm tháng đó”. Kể từ đó chúng tôi trở thành anh em thân thiết và chia sẻ với nhau rất nhiều điều.
Những năm gần đây, tôi biết sức khỏe của nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm không được tốt lắm do ảnh hưởng của bệnh phổi, nhưng không ai có thể nghĩ anh ra đi sớm như thế. Hoàng Nhuận Cầm ra đi ở cái tuổi vẫn còn tràn ngập cảm hứng sáng tác. Chỉ cách đó mấy ngày, được nghe anh nói, nghe anh đọc thơ mà vẫn thấy ở anh là năng lượng của một chàng trai tuổi 18.
Sự ra đi của nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm là một mất mát to lớn, nhưng anh đã để lại những cột mốc quan trọng trong thi ca và văn học Việt Nam. Nếu anh còn sống, tôi tin rằng những tác phẩm sau này của Hoàng Nhuận Cầm sẽ sâu sắc hơn nữa và có thể đạt được những tầng cao của nghệ thuật hơn. Sẽ rất khó tìm được nhà thơ nào có thể thay thế và theo đuổi được anh.
NSND Lý Thái Dũng: Tôi có trách nhiệm với các con đang học ngành Đạo diễn của nhà thơ
Tôi gặp anh Hoàng Nhuận Cầm ở nhà giáo sư văn học Nguyễn Đức Nam. Nhóm quay phim chúng tôi chơi thân với anh Nguyễn Đức Việt là con của giáo sư. Anh Cầm là một trong những người rất ngưỡng mộ thầy.
Giáo sư Nguyễn Đức Nam có một tập thơ mang tên Tình bạn, tình yêu và thơ,trong đó có in hai bài thơ của anh Cầm là: Chiếc lá đầu tiên và Khóc đồng đội. Bác Nam có tặng tôi một cuốn và tôi yêu thơ của anh Cầm từ đó.
Chúng tôi biết anh Cầm như thế, yêu thích thơ của anh và dần trở thành những người bạn bè thân thiết. Chúng tôi gắn bó với nhau rất lâu, trải qua nhiều thăng trầm của thời gian, từ những năm 80 cho đến khi tôi trở về làm Hãng phim truyện Việt Nam. Gần đây, tôi biết anh yếu đi rất nhiều.
Thế nhưng, khi lái xe đi làm, tôi vẫn thường nghe anh Cầm dẫn một chương trình VOV trên radio. Chứng kiến sự ra đi của một người anh lớn là một nỗi buồn khó nói thành lời. Anh từ giã cõi trần là một mất mát lớn, không chỉ của gia đình, những người yêu thơ mà của cả những thế hệ sinh viên quay phim của tôi, những người ngưỡng mộ người lính chiến trường Quảng Trị những năm 1972.
NSND Lý Thái Dũng. Anh Cầm có hai người con trai đang học chuyên ngành Đạo diễn – Điện ảnh tại ngôi trường mà hiện nay tôi đang làm trưởng khoa. Những năm tháng còn sống, anh có nói với tôi một điều: "Hai chàng trai của anh, nếu nó yêu nghề đạo diễn thì phần đó là phần của Dũng". Giữa chúng tôi không cần nói quá nhiều, chỉ một câu nói cũng khiến tôi đủ hiểu về trách nhiệm của mình cũng như của thế hệ các chàng trai quay phim, làm sao để phát huy niềm đam mê điện ảnh trong hai người con trai của nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm. Đó cũng là cách để tôi chia sẻ tình cảm với anh và các con của anh.
Nhà văn Bình Ca: Bạn đọc sẽ nhớ mãi Cầm cùng những dòng thơ đầy lửa cháy
Gia đình của nhà văn Bình Ca có mối quan hệ thân tình với cố nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm. Sau khi viếng người anh thân thiết, ông nán lại khá lâu để viết trong cuốn sổ tang: "Sáng nay, gia đình cố nhà văn Hữu Mai đã đưa tiễn người Cầm gọi là Mẹ lên an nghỉ ở nghĩa trang Lạc Hồng Viên. Cuộc đời thật ngắn ngủi, vô thường.
Chỉ vài hôm trước, Cầm còn ngồi với gia đình trong giỗ 49 ngày của mẹ. Vậy mà hôm nay Cầm đã đột ngột ra đi. Mẹ, và cả cha, sẽ đón Cầm ở nơi đấy, lại cùng Cầm nói chuyện tâm tình và đàm đạo văn chương. Vĩnh biệt Cầm. Điều quan trọng nhất đối với người nghệ sĩ là sau khi họ ra đi, tác phẩm của họ sẽ đọng lại trong lòng mọi người. Bạn đọc sẽ nhớ mãi Cầm cùng những dòng thơ đầy lửa cháy”.
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm sinh năm 1952. Ông đột ngột qua đời vào chiều 20/4 vì suy hô hấp. Sự ra đi của “bác sĩ hoa súng” Hoàng Nhuận Cầm khiến giới văn chương và cả những người yêu thơ của ông bàng hoàng, đau xót.
Phương Linh
Ảnh: Hoàng DươngTrung Hiếu, Bùi Bài Bình và giới văn chương tiễn biệt Hoàng Nhuận Cầm
Chiều 24/4, đông đảo văn nghệ sĩ và người yêu thơ đã đến Nhà tang lễ thành phố để chào vĩnh biệt nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm.
" alt="'Hoàng Nhuận Cầm bị bệnh phổi nhưng không ngờ anh ra đi sớm quá'" /> ...[详细]
Soi kèo góc Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1
Gã trai giả danh quân nhân, lừa tình 40 phụ nữ, kiếm gần 2 triệu USD
Rubbin Sarpong trong một bức ảnh trên Instagram.
Sau khi tiếp xúc với các nạn nhân, “thu hút họ bằng những lời yêu thương” và bắt đầu mối quan hệ lãng mạn một thời gian, Sarpong và đồng phạm đã yêu cầu những phụ nữ này chuyển tiền để trang trải cho chi phí vận chuyển vàng miếng từ Syria đến Hoa Kỳ - thứ mà họ đã thu hồi hoặc được tặng.
Chúng hứa hẹn rằng, họ sẽ được hoàn trả sau khi nhận hàng. Các công tố viên cho biết, các nạn nhân đã gửi chi phiếu cá nhân qua bưu điện hoặc sử dụng dịch vụ chuyển tiền đến các tài khoản ngân hàng khác nhau do Sarpong kiểm soát. Khoảng 454.000 USD đã được gửi cho nhóm này ở Ghana, điều tra viên của FBI tiết lộ.
Mặc dù đã kiếm được 1,14 triệu USD từ năm 2016 đến năm 2018, nhưng Sarpong không khai thuế hoặc trả thuế thu nhập. Các công tố viên cho biết anh ta có nghĩa vụ phải trả 387.923 USD tiền thuế.
Các công tố viên cũng nói rằng Sarpong hay khoe ảnh chụp với những chiếc xe hơi cao cấp, quần áo hàng hiệu, đồ trang sức đắt tiền và tiền mặt.
Sarpong và các đồng phạm đã sử dụng công cụ VoIP (Voice over IP) qua internet để liên lạc với các nạn nhân. Ngoài tiền, chúng còn hướng dẫn nạn nhân gửi đồ điện tử đắt tiền cho đồng phạm ở New Jersey, và hứa rằng những thứ này sẽ được chuyển cho một người lính ở Syria.
Bọn chúng đã sử dụng các tài liệu giả mạo để khiến nạn nhân tin tưởng. Một đồng phạm nói với nạn nhân rằng anh ta đang làm việc với một nhà ngoại giao tên là Earle Litzenberger, người hiện là đại sứ Hoa Kỳ tại Azerbaijan. Một người đóng giả ông Litzenberger đã gửi một email riêng cho nạn nhân. Cả hai email sau đó đều được gắn với cùng một địa chỉ IP ở Ghana, theo đơn kiện.
Vào vai một quân nhân Hoa Kỳ đóng quân tại Syria, một người tham gia vụ lừa đảo này đã tuyên bố trong một email vào tháng 5/2018 rằng đơn vị của anh ta đã thu hồi được hàng triệu USD cũng như vàng miếng và yêu cầu một nạn nhân gửi tiền để trang trải chi phí vận chuyển.
Nạn nhân sau đó đã chuyển khoảng 93.710 USD vào 2 tài khoản ngân hàng trong nước trong những tuần tiếp theo. Phần lớn trong số đó được chuyển đến một tài khoản được đăng ký cho một đại lý bán xe cũ giả, có tên là “Rubbin Sarpong Autosales”. Vào ngày 13/6/2018, người phụ nữ nói với con gái rằng cô sẽ đến sân bay để gặp một nhà ngoại giao tên là Alwin Rolf Lyss, cùng với số vàng. Và hôm sau, các công tố viên cho biết, người phụ nữ đã tự tử.
Đăng Dương(Theo New York Times)
" alt="Gã trai giả danh quân nhân, lừa tình 40 phụ nữ, kiếm gần 2 triệu USD" />
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
- Thực hư khách sạn 'đẹp siêu thực' nằm giữa vịnh Hạ Long
- Đừng nói khi yêu tập 11: Trang bị xã hội đen tống tiền vì ảnh nóng của Ly và Tú
- Tặng thêm 10.000 bản sách điện tử 'Cẩm nang phòng chống Covid
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- Cứu người tai nạn giao thông là làm phúc nhiều hơn trách nhiệm
- Geleximco của đại gia Vũ Văn Tiền có kinh nghiệm gì trong ngành ô tô?