当前位置:首页 > Thời sự > Làm trai công trường, đời nát như tương? 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Theo thông báo, để phát triển Chính phủ điện tử, chuyển đổi số quốc gia giai đoạn mới, Thủ tướng đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai ngay một số nhiệm vụ trọng tâm.
Cụ thể, về triển khai chuyển đổi số, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương khẩn trương xây dựng, triển khai các chiến lược, chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số, trong đó lồng ghép các nội dung Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử, Chính phủ số/chính quyền số, đô thị thông minh và kinh tế số. Thời hạn cần hoàn thành là trong quý III/2020.
Các bộ, ngành, địa phương còn được yêu cầu duy trì, tiếp tục phát triển các hoạt động trực tuyến, ứng dụng CNTT trong mọi mặt đời sống kinh tế-xã hội sau thời gian dịch bệnh Covid-19. Việc này là để chuyển sang một trạng thái bình thường mới, khi các hoạt động của mỗi cơ quan, tổ chức được chuyển dần lên môi trường số, dựa trên nền tảng công nghệ số.
Thủ tướng cũng chỉ đạo, bắt đầu từ năm 2021, sẽ đánh giá, công bố xếp hạng chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương hàng năm. Để thực hiện được việc này, Bộ TT&TT phải khẩn trương xây dựng, công bố Bộ chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số của quốc gia, từng ngành, từng địa phương trong năm 2020.
Thủ tướng giao Bộ TT&TT chủ trì việc rà soát, tổng hợp, đề xuất bổ sung quy hoạch và thành lập các khu CNTT tập trung, báo cáo Thủ tướng xem xét, quyết định.
Chủ trì, phối hợp với Bộ KH&ĐT, Bộ Công Thương và các bộ, cơ quan liên quan xây dựng “Đề án phát triển kinh tế số Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Chủ trì, phối hợp với Bộ GD&ĐT, Bộ LĐTB&XH, Bộ Nội vụ và các bộ, cơ quan liên quan nghiên cứu, xây dựng “Đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, bảo đảm phù hợp với các nhiệm vụ, giải pháp nêu tại Quyết định 749 ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Đồng thời, chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan xây dựng “Đề án hỗ trợ cho các tổ chức, doanh nghiệp triển khai chuyển đổi số”, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
Đưa vào sử dụng 2 CSDL quốc gia dân cư, đất đai trong tháng 7/2021
Cũng trong kết luận hội nghị ngày 26/8, để tiếp tục hoàn thiện thể chế, chiến lược phát triển Chính phủ điện tử, Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ xây dựng Nghị định về bảo vệ dữ liệu cá nhân, trình Chính phủ xem xét, ban hành trong 2020.
Văn phòng Chính phủ phối hợp Bộ TT&TT hoàn thành các thủ tục trình Chính phủ xem xét, ban hành Nghị định về định danh và xác thực điện tử trong quý III/2020.
Cùng với đó, Bộ TT&TT hoàn thiện dự thảo, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng đến Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 trong quý III/2020, bảo đảm phù hợp xu thế phát triển của thế giới và đặc thù của Việt Nam.
Các nhiệm vụ nhằm triển khai thực hiện chuyển đổi số là một nội dung quan trọng trong kết luận của Thủ tướng tại hội nghị của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử ngày 26/8 (Ảnh minh họa) |
Tiến độ triển khai 2 CSDL quốc gia quan trọng tạo nền tảng cho phát triển Chính phủ điện tử là CSDL quốc gia về dân cư và CSDL đất đai quốc gia tiếp tục được Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh.
Cụ thể, theo chỉ đạo của Thủ tướng, tháng 7/2021, Bộ Công an phải đưa vào khai thác sử dụng chính thức CSDL quốc gia về dân cư trên toàn quốc. Bộ TN&MT cần nghiên cứu thực hiện cách làm mới để hoàn thành xây dựng, đưa vào sử dụng CSDL đất đai quốc gia trong tháng 7/2021.
Về các nền tảng, hạ tầng Chính phủ số, các bộ, ngành, địa phương sẽ phải hoàn thành xây dựng Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, cấp tỉnh (LGSP) trong tháng 10/2020 và kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia; đồng thời triển khai biện pháp giám sát, điều hành an toàn, an ninh mạng tập trung và kết nối với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia trong năm 2020.
Bộ TT&TT được giao chủ trì, kết hợp cả đầu tư và thuê dịch vụ phát triển một số hạ tầng truyền dẫn, điện toán đám mây, nền tảng chuyển đổi số quan trọng.
Riêng về cung cấp DVCTT, Thủ tướng chỉ đạo, các bộ, ngành, địa phương khẩn trương cung cấp DVCTT mức 4, ít nhất đạt mục tiêu 30% trong năm 2020, theo hướng sử dụng các nền tảng dùng chung để tiết kiệm chi phí, thời gian; phấn đấu năm 2021, hầu hết các dịch vụ công được cung cấp trực tuyến mức độ 4. Hàng tháng, Bộ TT&TT thống kê tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 của từng bộ, địa phương để đôn đốc triển khai.
Bên cạnh đó, các bộ, ngành, địa phương còn được yêu cầu tập trung tái cấu trúc quy trình, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính làm cơ sở xây dựng, hoàn thiện DVCTT để tích hợp, cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia; kết nối Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ/tỉnh với Hệ thống thu thập, đánh giá việc sử dụng thông tin và dịch vụ công trực tuyến do Bộ TT&TT xây dựng, quản lý để đánh giá hiệu quả sử dụng DVCTT của các bộ, ngành, địa phương…
Xây dựng Đề án kiện toàn, nâng cấp, tổ chức lại Cục Tin học hóa Thủ tướng giao Bộ TT&TT xây dựng, báo cáo Thủ tướng Chính phủ về Đề án kiện toàn, nâng cấp, tổ chức lại Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) với cơ cấu tổ chức phù hợp và các chế độ ưu đãi, cơ chế tài chính đặc thù nhằm thu hút được nguồn nhân lực chất lượng, đảm bảo đủ năng lực, nguồn lực để tổ chức triển khai tiến trình chuyển đổi số quốc gia. Cùng với đó, Thủ tướng cũng chỉ đạo Bộ Nội vụ làm việc với Bộ TT&TT và các cơ quan liên quan về phương án kiện toàn, nâng cấp các đơn vị chuyên trách về CNTT thành các đơn vị chuyên trách về chuyển đổi số tại các bộ, ngành, địa phương, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. |
M.T
“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
" alt="Đánh giá và công bố xếp hạng chuyển đổi số các bộ, tỉnh từ năm 2021"/>Đánh giá và công bố xếp hạng chuyển đổi số các bộ, tỉnh từ năm 2021
Dương là người cầm đầu băng nhóm nói trên, thường đứng sau chỉ đạo thực hiện rất nhiều phi vụ gây nhức nhối trên địa TP Vinh. Băng nhóm này có khoảng 50 người.
Nam thanh niên bị bắt quỳ |
Bịt mặt rồi chôn sống |
Hiện tại CQĐT Công an TP Vinh đang tạm giữ, điều tra 14 đối tượng trong vụ việc gây chấn động dư luận mấy ngày qua.
Liên quan đến vụ việc một nam thanh niên bị hành hung, chôn sống gây xôn xao trên mạng xã hội, công an đã mời người bị 'chôn sống' trong clip này lên làm việc.
" alt="Bắt đối tượng cầm đầu trong vụ 'chôn sống' nam sinh ở Nghệ An"/>Bắt đối tượng cầm đầu trong vụ 'chôn sống' nam sinh ở Nghệ An
Giá Bitcoin đã giảm gần một nửa kể từ mức đỉnh năm 2021, kéo theo cả Ethereum, BNB, Solana, Cardano ... Ảnh: Getty Images. |
Theo dự đoán của ông Beard, giá Bitcoin sẽ đạt mức 200.000 USD vào đầu năm 2027. Ông nhận định rằng mối quan tâm đến tiền mã hóa sẽ tăng vọt khi lạm phát tiếp tục ảnh hưởng đến đồng USD và các loại tiền tệ truyền thống khác.
“Giá Bitcoin càng phát triển ổn định thì đồng tiền này sẽ càng thu hút các nhà đầu tư hơn, hiện tượng này gọi là ‘hiệu ứng cộng hưởng’", ông Beard, hiện là Giám đốc Điều hành công ty khai thác kỹ thuật số Stronghold có trụ sở tại Pennsylvania, nhận định.
Mối quan tâm đến Bitcoin và các loại tiền mã hóa khác như Ethereum, BNB, XRP, Solana và Cardano đã tăng lên trong vài tháng qua khi các nhà đầu tư ngày một lo ngại về vấn đề lạm phát.
Tại Mỹ, tính đến tháng 2 giá cả đã tăng tới 7,9%. Đây là tỷ lệ lạm phát cao nhất trong 40 năm trở lại đây.
Tuy nhiên, để dự đoán về giá Bitcoin của ông Beard thành hiện thực, đồng tiền này phải thoát khỏi sự phụ thuộc vào thị trường chứng khoán.
“Để giá Bitcoin tăng trưởng, nó cần phải thoát khỏi sự phụ thuộc vào các cổ phiếu công nghệ cao”, ông Beard nhận xét. Giá của Bitcoin đã biến động song song với các cổ phiếu công nghệ trong 2 năm qua khi lệnh đóng cửa và các biện pháp kích cầu hậu Covid đã đẩy giá lên.
Giá Bitcoin đã tăng trở lại nhưng vẫn giảm khoảng 40% so với mức đỉnh gần 70.000 USD vào năm ngoái. Ảnh: Coin Market Cap. |
Hồi tháng 2, công ty Ark Invest của chuyên gia đầu tư Cathie Wood dự đoán giá Bitcoin có thể vượt 1 triệu USD vào năm 2030. Bên cạnh đó, vốn hóa thị trường của Ethereum cũng có thể lên tới 20.000 tỷ USD.
Ngoài ra Ark Invest còn cho rằng những tiến bộ công nghệ của Blockchain như việc nâng cấp Taproot và giao thức Lightning Network có thể giúp Bitcoin mở rộng quy mô.
"Chúng tôi tin rằng Bitcoin là ứng dụng thiết thực nhất của blockchain, đây chính là nền tảng của tài sản kỹ thuật số 'tự chủ'", nhà phân tích Yassine Elmandjra của Ark Invest viết trong báo cáo năm 2022 của công ty.
Thông tin về loại tiền số trong bài viết không phải là lời khuyên đầu tư từ Zing News. Hoạt động đầu tư tiền mã hóa chưa được pháp luật Việt Nam công nhận và bảo vệ. Các loại tiền số luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro tài chính.
(Theo Zing)
Nhà sáng lập công ty đầu tư toàn cầu Skybridge Capital nhận định theo thời gian, Bitcoin sẽ được nhiều quốc gia Mỹ Latin chấp nhận dưới dạng đồng tiền pháp định...
" alt="Nhiều chuyên gia tin Bitcoin sẽ chạm mốc 200.000 USD"/>Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!
Kết quả thử nghiệm hiệu năng cho thấy, Motorola Razr 50s đạt 1.040 điểm ở bài đơn nhân và 3.003 với bài đa nhân. Tuy nhiên, thông số kỹ thuật chi tiết vẫn chưa được công bố.
Để so sánh, Motorola Razr 2024 đạt 1.051 điểm với bài đơn nhân và 3.032 điểm ở bài đa nhân. Điều này đồng nghĩa thiết bị nắp gập giá rẻ mới gần như có sức mạnh tương đương với những mẫu tiền nhiệm.
Một số chi tiết khác được hé lộ như Razr 50s dùng chipset MediaTek 7300, với xung nhịp cơ bản 2GHz và 8GB RAM. Bộ xử lý 8 nhân ARM được chia thành hai cụm, mỗi cụm bốn lõi. Điện thoại sẽ cài sẵn Android 14.
Razr 50s được coi là phiên bản giá rẻ so với Razr 2024 có giá khởi điểm 700 USD và 1.000 USD của Razr Plus 2024. Do đó, nó có thể có giá rơi vào khoảng từ 400 đến 500 USD (tương đương 12 triệu đồng).
Đây là mức giá siêu rẻ đối với một chiếc smartphone nắp gập vào thời điểm hiện tại, trong khi vẫn duy trì được hiệu năng tương đối tốt.
Mẫu điện thoại Razr 2024 của Motorola đang là một trong những thiết bị nắp gập có giá trị tốt nhất thị trường hiện nay, do đó một phiên bản giá phải chăng hơn hứa hẹn tạo ra cú hích, thậm chí có thể trở thành ứng viên mạnh mẽ cho danh hiệu smartphone tốt nhất của năm nếu được thực hiện đúng cách.
(Theo DT)
Samsung không còn ‘độc tôn’ trong phân khúc smartphone nắp gậpCounterpoint cho biết Huawei đã đánh bại Samsung để trở thành thương hiệu smartphone màn hình gập bán chạy nhất thế giới trong quý I/2024." alt="Motorola chuẩn bị ra mắt điện thoại nắp gập giá rẻ 12 triệu đồng"/>Motorola chuẩn bị ra mắt điện thoại nắp gập giá rẻ 12 triệu đồng
Các nhà nghiên cứu của Đại học Y Texas (Mỹ) đã phân tích hồ sơ y tế của 367 trẻ sơ sinh để xem xét ảnh hưởng của sữa mẹ đến nguy cơ mắc các nhiễm trùng tai mũi họng ở trẻ.
Các nhà nghiên cứu đã rút ra 3 yếu tố có thể làm giảm nguy cơ nhiễm trùng đó là: bú sữa mẹ, tiêm chủng và giảm tiếp xúc khói thuốc lá ở trẻ.
Theo Tiến sĩ Nhi khoa Tasnee Chonmaitree "Thiếu sữa mẹ dường như là yếu tố nguy cơ chính gây nhiễm trùng tai ở trẻ".
Ngoài ra kéo dài thời gian cho con bú có thể làm giảm đáng kể các trường hợp cảm sốt và nhiễm trùng tai. Trong thập niên trở lại đây cùng với việc tiêm chủng nhằm dự phòng viêm phổi, cúm cùng với việc giảm tiếp xúc khói thuốc lá ở trẻ đã góp phần làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc các bệnh tai mũi họng ở trẻ em.
Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo nên cho con bú sữa mẹ từ lúc sinh ra cho đến 6 tháng tuổi sau đó tiếp tục cho đến ít nhất 2 tuổi, kết hợp thêm các thức ăn bổ sung cho phù hợp bởi vì sữa mẹ là thức ăn lý tưởng cho trẻ.
Sữa mẹ cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết và đặc biệt kháng thể giúp trẻ chống lại các bệnh nhiễm trùng thường gặp như viêm phổi, tiêu chảy, hai nguyên nhân thường gây tử vong ở trẻ em trên toàn thế giới.
Bs Ái Thủy(Theo Topsante)
Trẻ ho nhiều kèm đờm, thở khò khè, xử lý thế nào?" alt="Trẻ bú sữa mẹ giảm nguy cơ nhiễm trùng tai mũi họng"/>Theo ước tính của các nhà thiên văn học, vào cuối tháng 3/2024, có khoảng 5.504 vệ tinh Starlink đang hoạt động trên quỹ đạo Trái Đất, trong số 5.442 vệ tinh đang hoạt động.
Với mạng lưới dày đặc, các nhà nghiên cứu Trung Quốc kỳ vọng có thể tận dụng nhiễu loạn tín hiệu vô tuyến tần số cao để theo dõi máy bay tàng hình.
Tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (Trung Quốc) đưa tin, nhóm nghiên cứu đã sử dụng thiết bị bay không người lái DJI Phantom 4 Pro thay cho chiến đấu cơ tàng hình trong thí nghiệm.
Nhóm nghiên cứu sử dụng hệ thống radar trên mặt đất và phát hiện ra DJI Phantom 4 Pro nhờ bức xạ phát ra từ vệ tinh Starlink đang bay qua Philippines vào thời điểm đó.
Kết quả cho thấy phương pháp này không bị tác động bởi hình dạng 3 chiều của vật thể hay vật liệu bề mặt mục tiêu. Điều đó có nghĩa là hệ thống này có thể mang lại những lợi thế đáng kể trong việc phát hiện các mục tiêu nhỏ và tàng hình, mang lại lợi thế đáng kể cho hệ thống phòng không.
Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu mới chỉ thử nghiệm phương pháp với thiết bị bay không người lái bay ở độ cao tương đối thấp và vẫn chưa chắc chắn liệu Starlink có thể giúp phát hiện ra các mục tiêu lớn hơn và khó phát hiện hơn hay không.
(Theo SCMP)
Tác chiến điện tử của Nga đánh bại vệ tinh Starlink trên chiến trường UkraineCác quan chức Ukraine cho biết phía Nga đã phát triển công nghệ tác chiến điện tử tối tân, vô hiệu hoá Starlink trên diện rộng trong cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay." alt="Phát hiện máy bay tàng hình nhờ mạng lưới vệ tinh Starlink"/>