Nhận định, soi kèo Hartberg vs Austria Vienna, 0h00 ngày 29/5: Bổn cũ soạn lại
(责任编辑:Bóng đá)
- Soi kèo góc Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
- " alt="Là giáo viên, tôi thấy việc phụ huynh chọn thầy cô có thể là động lực tốt" />Là giáo viên, tôi thấy việc phụ huynh chọn thầy cô có thể là động lực tốt
Một phiên họp Hội đồng Nhân quyền. Ảnh: U.N Việt Nam cũng tham gia sâu hơn vào công việc chung, thúc đẩy đối thoại và hợp tác tại Hội đồng Nhân quyền trên tinh thần Tôn trọng và hiểu biết. Đối thoại và hợp tác. Tất cả các quyền. Cho tất cả mọi người.
Việt Nam đã có hơn 80 phát biểu quốc gia trong những cuộc họp của Hội đồng Nhân quyền về bảo đảm quyền con người trên những khía cạnh được cộng đồng quốc tế quan tâm. Đó là: Phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu, di cư, thúc đẩy bình đẳng giới, bảo đảm quyền nhà ở, quyền lương thực, quyền văn hoá, quyền phát triển, bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương...
Thứ trưởng nhấn mạnh: "Việt Nam đã thực hiện rất trách nhiệm nghĩa vụ và quyền lợi chính của quốc gia thành viên Hội đồng Nhân quyền trong quá trình thương lượng, bỏ phiếu thông qua các dự thảo nghị quyết".
Việt Nam đã có cách tiếp cận xây dựng trong những vấn đề nhân quyền còn nhiều khác biệt, bị chính trị hóa, có nhiều cọ xát tại Hội đồng Nhân quyền như tình hình các nước cụ thể (Ukraine, Nga, Palestine, Sudan…), quan hệ giữa phát triển và nhân quyền, sức khỏe sinh sản và giáo dục giới tính, quyền của người người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT), khoan dung tôn giáo...
Một mặt, Việt Nam đóng góp vào cuộc đấu tranh chung của các nước đang phát triển bảo vệ nguyên tắc không chính trị hóa, không sử dụng vấn đề nhân quyền để can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia có chủ quyền. Mặt khác, Việt Nam đã lắng nghe, tôn trọng nhu cầu hợp tác, hỗ trợ kỹ thuật của các nước, thúc đẩy hợp tác, đối thoại để Hội đồng Nhân quyền có thể hành động đáp ứng nhu cầu chính đáng của các nước trong lĩnh vực này.
Theo Thứ trưởng, đóng góp của Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền đã góp phần giúp cộng đồng quốc tế hiểu rõ hơn về nỗ lực, cam kết của ta trong bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, qua đó thúc đẩy quan hệ hợp tác của ta với các nước, các tổ chức quốc tế.
Các nội dung về hợp tác tại Hội đồng Nhân quyền đã được các nước, trong đó có đối tác lớn quan tâm thúc đẩy trong trao đổi với Việt Nam, kể cả trong những hoạt động đối ngoại của lãnh đạo cấp cao Việt Nam.
Các nước bạn bè, đối tác, đồng quan điểm, ASEAN… cũng đã đẩy mạnh cơ chế trao đổi sẵn có hoặc tổ chức các hoạt động mới để trao đổi chuyên sâu với Việt Nam về hợp tác tại Hội đồng Nhân quyền.
Thứ trưởng cho rằng, vị thế thành viên Hội đồng Nhân quyền cũng góp phần giúp ta vận động được các nước ủng hộ ta đấu tranh với những hoạt động xuyên tạc tình hình ở Việt Nam tại các cơ chế, diễn đàn Liên Hợp Quốc.
Thứ trưởng Ngoại giao chia sẻ, dù phần dài hơn của chặng đường còn ở phía trước, với nhiều khó khăn thách thức nhưng vào thời điểm này, có thể nhận định năm đầu tiên đảm nhiệm thành viên Hội đồng Nhân quyền 2023-2025 là thành công của Việt Nam với nhiều dấu ấn.
Năm 2024 là năm bản lề của nhiệm kỳ thành viên Hội đồng Nhân quyền 2023-2025, với nhiều hoạt động trọng tâm...Thứ trưởng cho biết Việt Nam tiếp tục thúc đẩy các sáng kiến, ưu tiên, nhất là sáng kiến về biến đổi khí hậu và quyền con người, kết hợp với công tác vận động các nước tiếp tục ủng hộ Việt Nam lần đầu tiên tái ứng cử thành viên Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2026-2028.
"Việt Nam chắc chắn sẽ tiếp tục có những đóng góp quan trọng tại Hội đồng Nhân quyền, ghi dấu ấn trong năm 2024 và xa hơn, góp phần xây dựng nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam vững mạnh, toàn diện, hiện đại, chuyên nghiệp và nâng tầm đối ngoại đa phương..", Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt khẳng định.
Ngày 26/2, tham dự phiên họp cấp cao Khóa 55 Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc (Geneva, Thụy Sĩ), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tái khẳng định các ưu tiên của Việt Nam khi tham gia Hội đồng Nhân quyền, trong đó có bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương, bình đẳng giới, chuyển đổi số và quyền con người. Để tiếp nối "những đóng góp tích cực, cam kết mạnh mẽ và sự sẵn sàng đóng góp của Việt Nam", Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn tuyên bố và kêu gọi các nước ủng hộ Việt Nam tái ứng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2026-2028.
Dấu ấn nổi bật của Việt Nam trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền
Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Vienna là sáng kiến của Việt Nam, được Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đã đồng thuận thông qua." alt="Vị thế Việt Nam ở Hội đồng Nhân quyền giúp đấu tranh những hoạt động xuyên tạc" />Vị thế Việt Nam ở Hội đồng Nhân quyền giúp đấu tranh những hoạt động xuyên tạcPhụ huynh ở Hà Nội than trường lắp điều hòa giá ‘trên trời'
Nhiều phụ huynh Trường Tiểu học Đức Giang (huyện Hoài Đức, Hà Nội) bày tỏ bức xúc khi được nhà trường thông báo thu 131.000 đồng/học sinh để vận chuyển (tháo, lắp) 2 chiếc điều hòa sang địa điểm mới của trường - cách nơi cũ 2 km." alt="Trường học trả lại 5 tivi cho phụ huynh do vận động sai quy định" />Trường học trả lại 5 tivi cho phụ huynh do vận động sai quy định- Soi kèo góc Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
- Soi kèo góc Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- Tổng thống Philippines và phu nhân đến Việt Nam, bắt đầu thăm cấp Nhà nước
- Hơn 70% sinh viên Trường ĐH Ngoại thương tốt nghiệp loại xuất sắc và giỏi
- Tổ chức Khmer Kampuchea Krom vu cáo bịa đặt về người Khmer ở Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
- Messi báo tin cực buồn cho Barcelona
- Man City chuẩn bị lời đề nghị khủng 150 triệu euro cho Rodrygo
- Việt Nam luôn là người bạn tốt, đáng tin cậy của Campuchia
-
Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
Phạm Xuân Hải - 15/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Liverpool vs Chelsea, 22h30 ngày 20/10
...[详细] -
Trung Quốc thành công hay thất bại sau 3 năm ban hành lệnh cấm dạy thêm?
Chính sách quy định học sinh lớp 1,2 không cần làm bài tập về nhà bằng hình thức viết, chỉ đọc và tự ôn bài cũ. Đối với học sinh từ lớp 3 đến lớp 6, giáo viên chỉ giao bài tập đủ để các em hoàn thành trong một tiếng. Trong đó, việc dạy thêm, học thêmcũng bị quản lý nghiêm ngặt.
" alt="Trung Quốc thành công hay thất bại sau 3 năm ban hành lệnh cấm dạy thêm?" /> ...[详细] -
Hamas tuyên bố phóng 5.000 quả rocket vào Israel. Ảnh: Reuters "Chúng tôi kêu gọi các bên liên quan kiềm chế, không có các hành động làm phức tạp tình hình, sớm nối lại đàm phán giải quyết các bất đồng thông qua các biện pháp hoà bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế và các Nghị quyết liên quan của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, đảm bảo an toàn và các lợi ích chính đáng của thường dân", người phát ngôn kêu gọi.
Trong bối cảnh căng thẳng, cũng giống như Việt Nam, nhiều nước cho biết đang theo dõi sát tình hình, đồng thời kêu gọi các bên kiềm chế, không để tình hình thêm trầm trọng. Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc hôm nay sẽ triệu tập phiên họp khẩn. Tổng Thư ký Antonio Guterres đã kêu gọi "tất cả nỗ lực ngoại giao nhằm tránh xung đột lan rộng".
Tình hình an ninh, an toàn tại Israel đang diễn biến căng thẳng, phức tạp, khó lường sau khi lực lượng Hamas tại Dải Gaza rạng sáng 7/10 đã đột kích trực tiếp vào các vùng giáp biên giới với Israel, kết hợp bắn tên lửa vào nhiều thành phố; bắt giữ một số binh sĩ Israel và gây thương vong cho người dân. Thống kê đến nay đã có hàng nghìn quả tên lửa được phóng sang lãnh thổ Israel.
Chính phủ Israel đã tuyên bố tình trạng chiến tranh và áp dụng chế độ an ninh đặc biệt trên toàn lãnh thổ. Thủ tướng Benjamin Neytanhau ngày 8/10 phê chuẩn quyết định hủy diệt Hamas, đặt mục tiêu xóa sổ toàn bộ năng lực quân sự lẫn điều hành chính trị của lực lượng này.
Bộ Ngoại giao khuyến cáo công dân Việt Nam tạm thời không tới các khu vực xảy ra xung đột, đồng thời cần theo dõi sát tình hình; chủ động các biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn; tuân thủ nghiêm các quy định của chính quyền địa phương, không tụ tập đông người và hạn chế đi lại; liên hệ ngay với Đại sứ quán Việt Nam tại Israel khi cần được trợ giúp.
Công dân Việt Nam cần giúp đỡ có thể liên hệ với Đại sứ quán Việt Nam tại Israel hoặc Tổng đài Bảo hộ công dân của Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao qua các số thoại: +972.508.186.116 và +972.527.274.248, +972.509.940.889 hoặc +84.981.848.484.
Việt Nam khuyến cáo công dân không đến vùng xung đột giữa Israel và Palestine
Bộ Ngoại giao Việt Nam khuyến cáo công dân không tụ tập đông người và hạn chế đi lại tại khu vực xảy ra xung đột giữa Israel và các vùng lãnh thổ Palestine." alt="Xung đột Israel" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Elche vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 16/1: Atletico nhọc nhằn đi tiếp
Linh Lê - 14/01/2025 19:15 Tây Ban Nha ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Chile vs Brazil, 7h00 ngày 11/10
...[详细] -
Tổng thống Mỹ thăm Việt Nam: Dự kiến ký kết nhiều hợp đồng kinh tế quan trọng
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gặp Tổng thống Joe Biden khi ông trên cương vị Phó Tổng thống Mỹ năm 2015. Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Nguyễn Quốc Dũng đã có trao đổi với báo chí nhân dịp chuyến thăm sắp diễn ra.
Đại sứ Nguyễn Quốc Dũng cho biết, từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1995, các tổng thống Mỹ đương nhiệm đều thăm Việt Nam. Nay Tổng thống Joe Biden tiếp nối truyền thống tốt đẹp này.
Điều đặc biệt ý nghĩa là chuyến thăm diễn ra vào dịp hai nước kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ đối tác toàn diện (2013-2023).
Với đà phát triển toàn diện, sâu rộng của quan hệ hai nước, chuyến thăm của Tổng thống Joe Biden sẽ tạo thêm động lực đưa quan hệ song phương phát triển lên một tầm cao mới.
Đại sứ Nguyễn Quốc Dũng cho biết, đây là tinh thần mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọngvà Tổng thống Joe Biden đã thống nhất tại cuộc điện đàm cấp cao ngày 29/3 vừa qua.
Đối với Việt Nam, việc đón Tổng thống Mỹ Joe Biden thăm cấp Nhà nước là góp phần thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng.
"Tôi tin rằng những kết quả quan trọng của chuyến thăm sẽ phục vụ thiết thực lợi ích của nhân dân hai nước, đóng góp vào quan hệ giữa Mỹ và ASEAN, cũng như hòa bình, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới", Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Nguyễn Quốc Dũng chia sẻ.
Thông tin về chuyến thăm, Đại sứ Nguyễn Quốc Dũng cho biết, Tổng thống Joe Bidensẽ có các cuộc hội đàm, gặp gỡ quan trọng với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước ta; có các hoạt động với doanh nghiệp và người dân.
Hai bên sẽ rà soát lại quan hệ đối tác toàn diện trên các lĩnh vực và đề ra những định hướng cho quan hệ thời gian tới với nội hàm tập trung vào hợp tác khoa học - công nghệ, kinh tế - thương mại và đầu tư, giao lưu nhân dân, khắc phục hậu quả chiến tranh. Điều này sẽ mở ra một chương mới trong quan hệ Việt Nam - Mỹ, đồng thời tạo điều kiện khách quan thuận lợi hơn để Việt Nam dần khẳng định vị trí cao hơn trong chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu.
Hai bên cũng dự kiến cùng tổ chức hoạt động trao đổi kỷ vật chiến tranh, gặp gỡ giữa các doanh nghiệp công nghệ. Nhân dịp này, hai bên dự kiến sẽ ký kết nhiều thỏa thuận, hợp đồng kinh tế quan trọng có thể trị giá hàng tỷ USD.
Trong điện mừng kỷ niệm 10 năm đối tác toàn diện Việt Nam - Mỹ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã coi cột mốc này là “cơ hội để hai bên làm việc với nhau và xác định những bước đi cụ thể hướng tới một tương lai tươi sáng hơn”.
Trong thông cáo đưa ra trước chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Mỹ, Nhà Trắng cho biết ông Joe Biden và lãnh đạo Việt Nam sẽ “tìm kiếm cơ hội thúc đẩy tăng trưởng cho nền kinh tế tập trung vào công nghệ và sáng tạo của Việt Nam”. Các lĩnh vực phát triển kinh tế xanh, kinh tế số, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất hiện đang được Chính phủ Việt Nam quan tâm.
Đại sứ Nguyễn Quốc Dũng cho biết, chuyến thăm của Tổng thống Biden sẽ thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong các lĩnh vực này theo ba hướng lớn.
Thứ nhất, hai bên sẽ xác định rõ hơn ưu tiên hợp tác lĩnh vực liên quan như công nghệ cao, trí tuệ nhân tạo, mạng viễn thông… Thứ hai, hai bên dự kiến sẽ khởi động một số sáng kiến và cơ chế hợp tác cụ thể về bán dẫn và đào tạo nhân lực công nghệ cao. Thứ ba, nhân chuyến thăm, các cơ quan và doanh nghiệp hai bên sẽ ký một số bản ghi nhớ, thỏa thuận, tạo cơ sở giúp thúc đẩy Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn nữa về kinh tế xanh, kinh tế số và công nghệ cao.
Bên cạnh chính trị và kinh tế, còn đó những nền tảng quan trọng cho sự phát triển của quan hệ Việt Nam - Mỹ, đó là hợp tác trong lĩnh vực khắc phục hậu quả chiến tranh, giao lưu nhân dân, giáo dục và văn hóa. Đại sứ nhấn mạnh, "nhân dân là nền tảng của quan hệ hợp tác giữa các quốc gia". Nhìn lại hàng chục năm về trước, kể cả trước khi Việt Nam và Mỹ bình thường hóa quan hệ, hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh, giao lưu con người đã được hai nước tiến hành. Chính điều đó đã đóng góp quan trọng vào việc xây dựng lòng tin, củng cố thiện chí, và thúc đẩy các lĩnh vực hợp tác khác giữa hai nước.
Đặc biệt, hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh là một trong những điểm sáng. Ông Nguyễn Quốc Dũng khẳng định, đây vừa là trách nhiệm của phía Mỹ, vừa là lĩnh vực mà hai bên quyết tâm đẩy nhanh hơn nữa. Hai bên đều nhận thức rõ thời gian không chờ đợi, nên cần khẩn trương hoàn thành càng sớm càng tốt.
"Một điều nữa mà tôi thấy rất tâm đắc là giao lưu nhân dân, nhất là hợp tác giáo dục-văn hóa giữa hai nước ngày càng sôi động", Đại sứ Việt Nam chia sẻ. Hiện có khoảng 25.000 sinh viên Việt Nam đang học tập tại Mỹ, năm nay Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 5 thế giới và tiếp tục khẳng định vị trí đứng đầu ASEAN về số lượng sinh viên, học sinh du học tại Mỹ. Tại hầu hết trường Đại học ở Mỹ đều có sinh viên, giáo sư người Việt đang học tập, giảng dạy.
Trong chuyến thăm của Tổng thống Biden, hai nước cũng sẽ khởi động nhiều sáng kiến về đào tạo nguồn nhân lực, cấp học bổng cho sinh viên Việt Nam học tập tại Mỹ.
Một trong những ưu tiên của Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ là vận động chính quyền, Quốc hội cả cấp liên bang và tiểu bang của Mỹ dành thêm nguồn lực cấp học bổng, tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho sinh viên, học sinh Việt Nam học tập tại Mỹ. Đại sứ cho rằng đó là nền tảng bền vững cho tương lai quan hệ của hai nước.
Trong 10 năm qua, quan hệ Việt Nam - Mỹ đã phát triển ngày một sâu sắc, rộng mở trên tất cả lĩnh vực, tương xứng với tầm cỡ của quan hệ Đối tác toàn diện. Theo Đại sứ Nguyễn Quốc Dũng, yếu tố quan trọng nhất là sự phát triển tích cực của quan hệ hai nước phản ánh và đáp ứng lợi ích chung, đồng thời cũng phù hợp với xu thế và lợi ích chung của cả khu vực. Trên hết, đó là kết quả của tầm nhìn, quyết tâm, đóng góp của nhiều thế hệ lãnh đạo, nhân dân hai nước vào việc tăng cường hiểu biết lẫn nhau, vượt qua quá khứ, dần thu hẹp khác biệt, để tôn trọng thể chế chính trị, độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
Sự phát triển của quan hệ Việt Nam - Mỹ cũng là nhờ vào sự vươn lên mạnh mẽ cả về thế và lực của đất nước ta sau gần 40 năm Đổi mới. Việt Nam triển khai nhất quán và hiệu quả đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, là bạn, là đối tác tin cậy, là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế đã đem lại sự phát triển mạnh mẽ cho quan hệ của Việt Nam với các nước.
Đại sứ Nguyễn Quốc Dũng kỳ vọng sự lạc quan về tương lai quan hệ song phương dựa trên cơ sở nhìn vào tiến trình và thành quả mà hai nước đã đạt trong thời gian qua; tiềm năng và nguyện vọng của người dân mỗi nước; những khuôn khổ hợp tác mới mà lãnh đạo Việt Nam và Mỹ sẽ tạo dựng nhân chuyến thăm sắp tới của Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Nguyễn Quốc Dũng tin rằng, cũng như 28 năm từ khi bình thường hóa và 10 năm quan hệ đối tác toàn diện, tới đây những gì hai nước cùng hợp tác sẽ đóng góp tích cực vào các mục tiêu phát triển của Việt Nam mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã đề ra cho các mốc rất quan trọng 2030 và 2045.
"Lịch sử cũng đã chứng minh rằng khi quan hệ Việt Nam - Mỹ phát triển tích cực, ổn định, sẽ không chỉ phục vụ lợi ích thiết thực của người dân hai nước, mà còn phù hợp với xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, đóng góp tích cực vào sự phát triển của quan hệ giữa Mỹ với ASEAN, cũng như việc duy trì ổn định và thịnh vượng chung của toàn khu vực và trên thế giới", Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Nguyễn Quốc Dũng nói.
Công nghệ số và AI sẽ là đột phá trong hợp tác Việt - Mỹ
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc chia sẻ, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo sẽ là lĩnh vực hợp tác mang tính đột phá của Việt Nam và Mỹ, trong đó tập trung vào tạo nền tảng công nghệ số, hệ sinh thái bán dẫn, hay ứng dụng trí tuệ nhân tạo." alt="Tổng thống Mỹ thăm Việt Nam: Dự kiến ký kết nhiều hợp đồng kinh tế quan trọng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn
Hồng Quân - 15/01/2025 17:49 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Tổng thống Đức chia sẻ trong buổi hội kiến
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier đánh giá cao sự phát triển kinh tế năng động của Việt Nam trong những năm qua.
Hai nhà lãnh đạo vui mừng trước những bước phát triển trong quan hệ hai nước trong nhiều thập niên qua, đặc biệt là các dự án hợp tác biểu tượng giữa hai nước đang hoạt động hiệu quả như Đại học Việt – Đức, Ngôi nhà Đức...
Thủ tướng chia sẻ với Tổng thống Đức những thành tựu nổi bật về phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế của Việt Nam sau 35 năm Đổi mới.
Khẳng định hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư là trụ cột của quan hệ song phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Đức nhất trí tăng cường khuyến khích doanh nghiệp Đức đầu tư vào Việt Nam, nhất là trong các lĩnh vực Đức có thế mạnh như năng lượng, đường sắt, thiết bị y tế, dược phẩm, hạ tầng…
Thủ tướng đề nghị Đức sớm phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam – EU (EVIPA); tiếp tục hợp tác với Việt Nam triển khai hiệu quả khuôn khổ Quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) mà Đức là một bên tham gia.
Hai nhà lãnh đạo nhất trí đẩy mạnh hợp tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng cường xây dựng các cơ chế, khuôn khổ hợp tác trong lĩnh vực đào tạo nghề. Tổng thống Đức mong muốn, lực lượng lao động Việt Nam sẽ sớm có cơ hội được làm việc tại Đức, cải thiện tích cực tình trạng thiếu hụt lao động tại Đức thời gian tới.
Thủ tướng đề nghị Tổng thống Đức tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng hơn 200.000 người Việt Nam tại Đức hội nhập thành công, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội Đức, là cầu nối cho quan hệ hữu nghị giữa hai nước.
Tổng thống Đức đánh giá cao cộng đồng người Việt Nam tại Đức và coi đây là "tài sản quý báu" trong quan hệ hai nước, hai dân tộc.
Trước đó, chiều 23/1, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có cuộc hội kiến Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier.
Chủ tịch Quốc hội hoan nghênh chuyến thăm và vui mừng chào đón Tổng thống Frank-Walter Steinmeier tại Tòa nhà Quốc hội Việt Nam - nơi được các kiến trúc sư tài năng của Đức thiết kế, một biểu tượng đẹp, giao hòa giữa trời và đất, các khối tròn tượng trưng cho mặt trời và hình vuông tượng trưng cho trái đất.
Chủ tịch Quốc hội vui mừng và tự hào về thành quả hợp tác to lớn, toàn diện đạt được sau gần 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và hơn một thập kỷ thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược. Quan hệ Việt Nam - Đức đang phát triển mạnh mẽ hướng tới tương lai tươi sáng.
Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier ghi nhận trong suốt thời gian qua, quan hệ hai nước ngày càng phát triển, hai bên ngày càng trở nên quan trọng với nhau.
Trong bối cảnh biến động của thế giới, nhiều thay đổi tác động đến cả Đức và Việt Nam cũng như quan hệ giữa hai nước, nhìn rộng ra là đối với các nước như Đức, Việt Nam đã cho thấy hai bên rất cần cùng nhau gìn giữ hòa bình, duy trì ổn định và phát triển trên cơ sở tuân theo luật pháp quốc tế.
Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier cho biết, một trong những mục tiêu của chuyến thăm là góp phần tăng cường quan hệ giữa hai Quốc hội hai nước. Do đó, trong thành phần đoàn có đại biểu của Quốc hội Đức, điều này cho thấy phía Đức hết sức coi trọng việc thúc đẩy quan hệ hai nước, hai Quốc hội.
Chủ tịch Quốc hội ghi nhận các doanh nghiệp Đức cùng Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đã có đóng góp tích cực trong hoàn thiện thể chế tại Việt Nam. Quốc hội, Chính phủ Việt Nam luôn lắng nghe tiếng nói, góp ý của cộng động doanh nghiệp để không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị Tổng thống Đức tiếp tục ủng hộ và khuyến khích các doanh nghiệp Đức và châu Âu nói chung đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam về công nghiệp nặng, năng lượng, thiết bị y tế, dược phẩm, cơ sở hạ tầng giao thông...
Cảm ơn Đức đã ủng hộ ký Hiệp định thương mại tự do EVFTA, Chủ tịch Quốc hội cho biết hai bên đã tận dụng nhiều lợi ích từ Hiệp định, đưa kim ngạch thương mại phát triển bền vững.
Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier cũng nhất trí cho rằng tiềm năng hợp tác còn rất lớn nên cần thúc đẩy hơn nữa quan hệ thương mại. Phía Đức đang có những cải thiện các quy định làm giảm bớt quy trình, thủ tục để tạo thuận lợi, tăng cường số lượng lao động Việt Nam sang Đức làm việc.
Quan hệ giữa Quốc hội hai nước không ngừng được củng cố và phát triển tốt đẹp, trong cả khuôn khổ song phương và đa phương.
Chủ tịch Quốc hội cũng đề nghị Tổng thống Đức quan tâm, ủng hộ việc thành lập Nhóm Nghị sỹ hữu nghị Đức - Việt. Chủ tịch Quốc hội mong muốn phía Đức quan tâm, ủng hộ thúc đẩy quan hệ hai Quốc hội, coi đây là trụ cột trong quan hệ hai nước...
" alt="Tổng thống Đức chia sẻ trong buổi hội kiến" /> ...[详细]
Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1
Đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai: Bài học kinh nghiệm từ Singapore, Malaysia
- Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
- Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ tất cả yêu sách trái luật về Biển Đông
- Thủ tướng: ASEAN
- Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam
- Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
- Tuyển Việt Nam, do thám Indonesia, ông Kim Sang Sik gặt được gì?
- Cho học sinh nghỉ thứ 7 liệu có tăng áp lực học thêm?