Nhận định, soi kèo Nữ Australia vs Nữ Pháp, 14h ngày 12/8
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Tajikistan vs Timor Leste, 18h00 ngày 25/3: Không có bất ngờ
Mỗi năm, danh sách No List của Fodor’s giới thiệu những điểm đến nổi bật nhờ vẻ đẹp, văn hóa nhưng đang đối mặt với vấn đề quá tải du lịch. Các điểm đến này thường ưu tiên du lịch hơn bảo vệ quyền lợi của cư dân, dẫn đến quá tải, tổn hại môi trường và giá cả leo thang. Fodor’s không kêu gọi tẩy chay, hy vọng sẽ nâng cao nhận thức và tìm ra giải pháp bảo vệ điểm đến cho các thế hệ sau.
Dưới đây là danh sách các điểm nổi tiếng không nên tới năm 2025.
Kyoto và Tokyo, Nhật Bản
Kyoto đang đối mặt với hiện tượng quá tải du lịch dù thành phố đã áp dụng nhiều biện pháp như đặt camera giám sát, thiết lập hệ thống giao hành lý, dựng biển cấm quấy rối, chụp ảnh geisha. Tuy nhiên, du khách thường không có xu hướng tìm hiểu các quy tắc trước khi du lịch nên các chiến lược này dường như chưa hiệu quả, yêu cầu giải pháp cấp tiến hơn, theo tờ Nippon.
Theo Cơ quan Xúc tiến du lịch Nhật Bản (JNTO), khách quốc tế đến Nhật Bản đạt mức cao kỷ lục với hơn 3,2 triệu lượt trong tháng 7; vượt mốc 3 triệu lượt trong các tháng 3, 4, 5 và 6. Đồng yen suy yếu, chạm mức thấp nhất từ đầu thập niên 1990, khiến chi phí du lịch Nhật thêm hấp dẫn.
" alt="Bali, Kyoto trong top điểm nổi tiếng không nên đến năm 2025" />Bali, Kyoto trong top điểm nổi tiếng không nên đến năm 2025" alt="Thiết kế tên lửa hạng nặng Trung Quốc trở về bằng thanh kẹp" />Thiết kế tên lửa hạng nặng Trung Quốc trở về bằng thanh kẹp
Brisbane nằm phía đông nam bang Queensland, là thành phố lớn thứ ba tại Australia. Do gần đường xích đạo, khí hậu nơi đây ôn hòa, quanh năm nắng ấm. Trung tâm Brisbane không chỉ có những khối bê tông, khu mua sắm, mà còn bao phủ bởi mảng xanh, với 5 công viên và vườn thực vật nổi tiếng.
Dưới đây là 5 điểm đến hút du khách ở Brisbane.
South Bank Parklands
Nằm bên bờ sông Brisbane, South Bank Parklands được ví như "ốc đảo xanh" giữa lòng thành phố sôi động, nổi bật với rừng mưa nhiệt đới và loạt hoạt động giải trí cho mọi lứa tuổi.
Ngay cửa ngõ công viên là thảm cỏ, hàng cây rợp bóng và vườn hoa. Nhiều người dân thường picnic, dã ngoại, vui chơi tại bãi biển nhân tạo Streets Beach, River Quay Green, Rainforest Green hay Liana Lounge.
Ngoài ra, Wheel of Brisbane - vòng đu quay cao tới 60 m - là biểu tượng tại South Bank Parklands, dễ dàng ngắm toàn cảnh Brisbane từ trên cao.
" alt="5 công viên, vườn thực vật hút du khách ở Brisbane, Australia" />5 công viên, vườn thực vật hút du khách ở Brisbane, AustraliaNhận định, soi kèo Deportivo Cali vs America de Cali, 06h10 ngày 25/3: Cửa trên gặp khó
- Nhận định, soi kèo Remo Stars vs Enyimba International, 22h00 ngày 27/3: Tiến gần hơn đến ngôi vương
- Trái chủ đòi Novaland bổ sung tài sản thế chấp khi cổ phiếu về đáy
- Từ 1/9 chỉ trả lương hưu qua tài khoản?
- Tâm sự: Bí mật của chồng khiến tôi run rẩy
- Nhận định, soi kèo Nữ Arsenal vs Nữ Real Madrid, 3h00 ngày 27/3: Thử thách thực sự
- Gần 4.500 học sinh đua vào lớp 6 ở Thủ Đức và quận 7
- Những điều nên và không nên làm trong ngày Rằm tháng 7
- Người đàn bà đẹp đề nghị 'mua' chồng tôi với giá nửa tỷ đồng
-
Nhận định, soi kèo Ehime vs Blaublitz Akita, 17h00 ngày 26/3: Cửa dưới ‘tạch’
Hư Vân - 26/03/2025 04:30 Nhật Bản ...[详细]
-
DOJI ủng hộ 1 tỷ đồng cho người dân vùng lũ Thừa Thiên Huế
Ông Nguyễn Thanh Bình - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tiếp nhận ủng hộ của Tập đoàn DOJI.
Ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế cảm ơn tình cảm, sự quan tâm của Tập đoàn DOJI dành cho người dân vùng bão lũ Thừa Thiên - Huế. Ông cho biết, UBND tỉnh sẽ nhanh chóng phân bổ, chuyển số tiền này đến đúng đối tượng trong thời gian sớm nhất.
Những ngày qua tại Thừa Thiên - Huế, mưa lũ đã gây ra thiệt hại lớn cả về người và tài sản. Tính đến ngày 20/10/2020, đợt mưa lũ tại Thừa Thiên - Huế đã khiến 9 người thiệt mạng và 8 người khác bị thương. Tại một số nơi của Huế vẫn còn bị ngập úng, không chỉ gây khó khăn về đời sống, học tập, đi lại mà còn trực tiếp đe dọa đến sinh kế của người dân.
Có gần 85 nghìn ngôi nhà toàn tỉnh bị ngập từ 1,2 - 2,5m, trong đó ngập nặng nhất là tại 2 huyện hạ nguồn sông Bồ - Quảng Điền (16.228 nhà) và Phong Điền (13.003 nhà). Về nông nghiệp, hàng trăm hecta rau màu, hoa quả bị tàn phá; nhiều trại cá, hải sản bị cuốn trôi, gây thiệt hại lớn.
Theo đại diện Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI, với mong muốn chia sẻ khó khăn cùng người dân và chính quyền các tỉnh miền Trung, tập đoàn đã phát động lời kêu gọi toàn thể cán bộ nhân viên và các công ty thành viên, chung tay ủng hộ mỗi người ít nhất 1 ngày lương để chuyển tới đồng bào các tỉnh miền Trung, giúp đỡ chống trọi với thiên tai, bão lũ.
Đại diện Tập đoàn DOJI nhấn mạnh: “Với tình đồng bào, trong cơn hoạn nạn, những nghĩa cử tương thân, tương ái càng được trân quý. Nhân ái - chính là một trong những giá trị văn hóa cốt lõi của tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI xuyên suốt 26 năm thành lập và phát triển”.
DOJI được biết đến là một trong những doanh nghiệp tiên phong trong việc thực thi trách nhiệm xã hội. Trước đó, trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19, Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI cũng đã ủng hộ số tiền hơn 10 tỷ đồng nhằm chung sức với nhân dân cả nước trong cuộc chiến đại dịch.
Ngọc Minh
" alt="DOJI ủng hộ 1 tỷ đồng cho người dân vùng lũ Thừa Thiên Huế" /> ...[详细] -
Người Đà Nẵng đội mưa đi chợ, nấu cơm cho hàng trăm bà con trú bão số 9
Chiều 27/10, đang chuẩn bị bữa cơm tối, chị Võ Thị Ngọc Na (ở đường Ông Ích Khiêm, quận Hải Châu, Đà Nẵng) thấy 3 nữ sinh viên xuất hiện tại nhà mình.
Họ đến với chiếc xe máy chở đồ đạc phía sau, gõ cửa xin trú nhờ tại nhà chị.
Các sinh viên này đang sống tại những phòng trọ khá xập xệ. Trước bão, chủ trọ không cho người chằng lại phòng trọ hay chèn mái tôn nên các nữ sinh đành phải di chuyển đến chỗ khác để ở nhờ.
Các sinh viên trú bão trong nhà của gia đình chị Ngọc Na. “Đợt lũ lụt vừa qua ở Quảng Bình, Quảng Trị… nhìn cảnh bà con không có chỗ ở, phải lên những chỗ cao như nóc nhà để tránh mưa lũ tôi rất đau lòng. Tôi nghĩ, tại Đà Nẵng chắc chắn cũng sẽ có những em sinh viên phải ở trọ, người khó khăn cũng cần chỗ.
Nếu thuê khách sạn họ cũng phải mất ít nhất 400-500 nghìn đồng/ngày. Trong khi nhà còn dư phòng nên tôi đăng lên Facebook, kêu gọi ai cần chỗ trú hãy cứ đến nhà tôi”, chị Ngọc Na cho biết.
Nhà chị có 3 tầng và 6 phòng. Bình thường chỉ thừa 1 phòng không sử dụng đến nhưng nay chị dồn 2 con sang ở cùng bố mẹ để trống 4 phòng cho người cần trú bão. Trong các phòng, chị cũng chuẩn bị đủ chăn, màn… cho người trú tạm.
“Vì kêu gọi trên Facebook cá nhân nên tôi không nghĩ là sẽ có người đến. Vậy mà cuối cùng lại có khách, chiều hôm qua, tôi vội vã đi chợ mua thêm đồ ăn”, chị nói thêm.
Chợ trước giờ bão nên thức ăn đã gần cạn, chị Na mua thịt lợn, sườn, cá sau đó nhờ bố mẹ chồng gửi thêm 2 con gà để chuẩn bị cho bữa cơm đãi khách đến ở nhờ.
“Có người đến, tôi rất vui. Mấy chị em cùng nhau nấu cơm, nói chuyện. Chúng tôi sẵn sàng miễn phí chỗ ở, thức ăn… cho đến khi bão tan”, chị nói thêm.
Bữa trưa ngày 28/10 tại khách sạn Danacity (phường Phước Mỹ, Sơn Trà, Đà Nẵng) cũng trở nên đặc biệt hơn vì bão số 9. Thay vì những người đi du lịch, khách của họ trưa nay là những người dân Đà Nẵng được khách sạn cho ở nhờ.
Bữa cơm trưa miễn phí tại khách sạn Danacity ở quận Sơn Trà. Số người đến trú quá đông so với dự kiến, trong tủ đông cũng chỉ còn thịt lợn, gà… vì vậy nhân viên khách sạn phải lái xe ô tô 16 chỗ đi mua thêm rau, củ trong lúc trời mưa, bão.
Gần đến giờ trưa, một số nhân viên khách sạn liên tục đảo tay xào nấu trên bếp. Một số người khác lại vội vã bưng bê phục vụ cho hơn 50 người. Tất cả đều hoàn toàn miễn phí.
Chị Phạm Thị Thanh Tuyền (SN 1977, quản lý khách sạn) chia sẻ: “Chúng tôi đăng tin từ chiều nhưng không thấy ai đăng ký. Không ngờ từ 5h chiều đến 9h đêm, điện thoại của tôi reo liên tục vì người dân gọi đến xin trú tạm.
6h20 phút tối 27/10, người khách đầu tiên đến. Sau đó, người này bảo người kia, khách sạn nhộn nhịp cả đêm. Đến 10h đêm qua, chúng tôi đành phải dừng việc đón người đến trú để đóng và chằng cửa, chống bão”.
Người Đà Nẵng được bố trí phòng ở miễn phí khi đến khách sạn trú bão. Khách sạn này có 80 phòng với giá 850 nghìn – 1 triệu đồng/đêm nhưng nay trở thành trỗ trú ẩn miễn phí cho hơn 50 người dân.
‘Có chị vì có con nhỏ, sợ nhà không an toàn nên 2 vợ chồng đã ôm con đến khách sạn xin ở nhờ. Cha mẹ họ đã già, không chịu đi trú nhưng khi các con đến ở thấy ổn, họ lại xin cho người thân, hàng xóm đến ở cùng”, chị Tuyền nói thêm.
Người dân đi xe máy đến nên chị Tuyền cho nhân viên di chuyển 2 xe ô tô (16 chỗ và 7 chỗ) ra ngoài, nhường tầng hầm cho người dân để xe.
Ban đầu, phía khách sạn dự định chỉ cho người dân trú tạm nhưng do đi trú bão quá gấp, không ai mang theo đồ ăn. Vì vậy chị Tuyền cùng nhân viên lại lo thêm các bữa ăn cho người đến trú.
“Sáng nay, một gia đình có con nhỏ muốn chúng tôi mở cửa để về. Họ nói, cháu bé chỉ ăn cháo mà tại khách sạn không có. Do tình hình bão đang nguy hiểm, tôi không thể cho họ về nên chúng tôi bật bếp, nấu cháo cho cháu bé luôn”, chị nói.
Ngoài ra, chị Tuyền cũng huy động nhân viên nấu cơm, mì cho người dân chống đói.
“Có người xuống hỏi: “Chị ơi có mì không?”; “Chị ơi có gì ăn không em đói quá”. Thành phố đang bị mất điện, chúng tôi tiến hành nấu cơm bằng bếp ga. Thức ăn trong tủ đông để làm buffet sáng cho khách (gồm gà, sườn, thịt bò…) cũng được huy động để chuẩn bị bữa trưa”, chị Tuyền chia sẻ thêm.
Tại khách sạn Tân Khánh Tiến (phường Thanh Khê Tây, Thanh Khê, Đà Nẵng) và nhà nghỉ Phương Anh 4 (phường Thanh Khê Tây) cũng là nơi trú ẩn an toàn của 81 người dân, trong đó có cả trẻ em, người vô gia cư, người bị tai biến…
Do toàn bộ số phòng đã kín chỗ, chủ khách sạn Tân Khánh Tiến phải ngủ dưới gầm cầu thang để nhường chỗ cho người dân đến trú bão.
Ngủ dưới gầm cầu thang, nhường chỗ cho người dân đến tránh bão. Đây là hoạt động của nhóm tình nguyện Thiện Nguyện Xanh và công an phường Thanh Khê Tây.
‘Ý tưởng vận động khách sạn làm nơi tạm trú cho dân tránh bão là của Trung tá Đồng Phú Quý - Trưởng công an phường Thanh Khê Tây.
Cảnh sát khu vực đã phối hợp cùng chúng tôi vận động được 2 nhà nghỉ, khách sạn làm chỗ trú ẩn cho bà con. Hiện có 61 người dân trú tại khách sạn và 20 người ở nhà nghỉ”, anh Trần Trọng Hiếu, đại diện nhóm thiện nguyện cho biết.
Người dân nhận đồ ăn miễn phí tại phường Thanh Khê Tây do nhóm tình nguyện Thiện Nguyện Xanh phối hợp cùng công an phường phát. Người dân đến trú bão còn được lo bữa ăn, chỗ ở. Trẻ con và người già sẽ được ăn súp, người lớn sẽ dùng mì tôm, miến…Ngoài ra, nhóm huy động xe bán tải, xe ô tô 7 chỗ và 16 chỗ để đi cứu trợ người dân bị ảnh hưởng bởi bão.
Họ cũng chuẩn bị 300 suất súp phát cho người dân trú bão tại 6 điểm khác của phường. Trong sáng 28/10, nhóm cũng phối hợp với chính quyền địa phương chuẩn bị 300 suất súp để phát cho 6 địa điểm có người tránh bão khác tại phường Thanh Khê Tây.
“Người dân vui lắm. Mọi người cùng nhau nói chuyện, giao lưu trong khi chờ bão qua. Họ có thể ở đến bất cứ lúc nào – khi bão tan và tình hình an toàn hơn”, anh Hiếu nói thêm.
Làm máy lọc nước, chăm 4.000 con gà giống tặng bà con miền Trung
Sau mùa lụt, việc giúp bà con miền Trung có nước sạch để sinh hoạt, có gà giống để tái sản xuất là những việc làm ý nghĩa mà anh Thành, anh Hòa cũng những người bạn đang tích cực triển khai.
" alt="Người Đà Nẵng đội mưa đi chợ, nấu cơm cho hàng trăm bà con trú bão số 9" /> ...[详细] -
Bụng sôi 'sùng sục' khi điểm tên 5 món ăn Việt đang được đề cử kỷ lục thế giới
Sau khi xác lập thành công 5 kỷ lục thế giới đầu tiên trong lĩnh vực ẩm thực của Việt Nam, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (VietKings) vừa tiếp tục chuẩn bị hồ sơ đề cử kỷ lục thế giới lần 2 đối với 5 hạng mục khác.
1. Việt Nam - Đất nước có nhiều món xôi - chè độc đáo, hấp dẫn nhất thế giới (150 món)
Xôi - chè được xem là món ăn cổ truyền, tượng trưng cho sự phồn thịnh, no ấm trong truyền thống văn hóa nông nghiệp lúa nước lâu đời của Việt Nam. Xôi - chè xuất hiện hầu hết trong các buổi lễ cúng quan trọng của con người như cúng đầy tháng, cúng thôi nôi, lễ ăn hỏi, cúng giao thừa, cúng tất niên, cúng Phật, ngày giỗ ông bà tổ tiên,…
Xôi - chè đã gắn liền với rất nhiều tập tục quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt Nam.
Việt Nam có rất nhiều món xôi, chè khác nhau với những màu sắc, khẩu vị ngọt - mặn đa dạng, hấp dẫn nhiều thực khách trong và ngoài nước. Các món xôi - chè có nguồn gốc từ nhiều vùng, miền khác nhau của đất nước, tạo nên những nét độc đáo riêng.
Xôi - chè trong ẩm thực Việt là thức quà gắn bó sâu sắc với tinh thần người Việt, gắn bó và đồng hành cùng bao người từ lúc còn bé xíu cho đến khi trưởng thành, già đi. Đây là món ăn mà mọi thế hệ, mọi tầng lớp con người Việt Nam đều yêu quý. Dù cuộc sống ngày nay đã hiện đại hơn, sung túc hơn, nhưng người ta vẫn luôn có thể tìm thấy xôi - chè dân dã ở bất kỳ đâu.
Việt Nam - Đất nước có nhiều loại gia vị tự nhiên đặc sắc nhất thế giới (150 loại)
Các loại gia vị tự nhiên tại Việt Nam vô cùng đa dạng.
Có thể nói gia vị trong ẩm thực hiện hữu khắp nơi trên thế giới, nhưng ít có đất nước nào lại có một hệ thống gia vị đặc trưng và phong phú như Việt Nam. Các loại gia vị ở nước ta chủ yếu là dùng tươi và có nhiều trong tự nhiên, rất dễ tìm và tiện dụng.
Điều thú vị là gần như mỗi góc vườn nhà ở bất kỳ làng quê nào của Việt Nam cũng đều có một kho tàng rau gia vị. Chính việc sử dụng gia vị đúng cách, đúng lúc và đúng liều lượng đã góp phần gia tăng hương vị, phát huy được vai trò của gia vị trong việc chế biến, kích thích tiêu hóa, hấp dẫn người thưởng thức, tạo nên bản sắc ẩm thực đặc trưng của từng món ăn, từng địa phương và đặc biệt tốt cho sức khỏe.
Việt Nam - Đất nước có nhiều món ăn vặt đường phố hấp dẫn và đa dạng nhất thế giới (160 món)
Ẩm thực đường phố Việt Nam những năm gần đây ngày càng nổi danh khắp bốn phương và vinh dự được xuất hiện trên các báo tạp chí ẩm thực nổi tiếng trên thế giới. Hầu như tất cả các món ăn Việt Nam đều có thể được bán dưới phố, nơi vỉa hè, từ món nước đến món khô, từ món ngọt đến món mặn, trong đó phải kể đến hệ thống các món ăn vặt, ăn chơi vô cùng hấp dẫn và đa dạng mà lại hợp túi tiền.
Ẩm thực đường phố Việt Nam ngày càng nổi danh khắp bốn phương.
Bên cạnh những món ăn vặt truyền thống, còn có những món là sản phẩm của quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa với các dân tộc sinh sống lâu đời ở Việt Nam như dân tộc Hoa, Chăm, Khmer hay các quốc gia phương Tây và gần đây còn có các món ăn vặt đến từ các nước như Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ,… Các món ăn này được người Việt tiếp nhận và biến đổi ít nhiều để phù hợp khẩu vị người dùng và phong cách chế biến của người Việt.
Có thể nói, Việt Nam chính là “thiên đường của các món ăn vặt đường phố” theo đúng nghĩa với sự đa dạng các món ăn và hương vị được truyền từ đời này sang đời khác. Vì thế, nếu những ai đặt chân đến Việt Nam mà chưa từng một lần thưởng thức ẩm thực đường phố tại đây thì quả thực là đáng tiếc.
Việt Nam - Đất nước có nhiều loại trái cây ngon và đa dạng nhất thế giới (100 loại)
Việt Nam là quốc gia có thế mạnh về cây ăn quả, trong đó có nhiều loại trái cây đặc sản nổi tiếng được thế giới biết đến. Hiện nay, trái cây Việt Nam đã có mặt ở hơn 60 quốc gia trên thế giới và ngày càng mở rộng thị trường.
Việt Nam là đất nước có hơn 100 loại trái cây ngon
Với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi, Việt Nam có khá nhiều vùng chuyên canh cây ăn quả lớn. Trong đó, khu vực Nam bộ được đánh giá là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước. Toàn Nam bộ hiện có trên 400.000 ha cây ăn quả, cho sản lượng hơn 4 triệu tấn/năm, trong đó các tỉnh Tiền Giang, Đồng Nai, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp,… có diện tích trồng lớn nhất toàn khu vực.
Trái cây Việt Nam không chỉ có hương vị thơm ngon đặc trưng mà còn rất ổn định về chất lượng. Việt Nam sở hữu rất nhiều loại trái cây độc đáo mà ít nước nào trên thế giới có được. Đây được xem là quà tặng đặc biệt sau mỗi chuyến hành trình của du khách mỗi lần ghé thăm Việt Nam.
Việt Nam - Đất nước có nhiều món chay làm từ các nguyên liệu và gia vị tự nhiên tốt lành và đa dạng (100 món)
Ăn chay ngày nay không chỉ dành cho các bậc tu hành mà đã trở thành một xu hướng ăn uống trong xã hội. Đây cũng là tập tục tín ngưỡng, văn hóa truyền thống lâu đời của các nước Á Đông, trong đó có Việt Nam.
Món chay của Việt Nam có sự kết hợp, đan xen giữa nghệ thuật ẩm thực và nghệ thuật tạo hình, trang trí tinh tế.
Ngoài vấn đề về ẩm thực, người ta còn ăn chay để tìm kiếm sự bình yên, và cũng là tìm cho mình một nơi thích hợp để tịnh tâm suy nghĩ, giải thoát những phiền muộn của cuộc sống hiện đại. Ăn chay còn là cách để “dưỡng sinh” giúp bảo vệ, giữ gìn sức khỏe khi ngày càng có nhiều loại bệnh tật, thực phẩm độc hại. Ăn chay cũng là một yếu tố góp phần để bảo vệ môi trường, bảo vệ những loài sinh vật đang dần bị mai một bởi vì chính con người.
Những món ăn chay được biến tấu từ các nguyên liệu, gia vị như các loại đậu, các loại rau, củ quả… có trong tự nhiên. Cùng với sự công phu, tỉ mỉ và chu đáo cũng như tài sáng tạo của người đầu bếp đã tạo nên những hương vị khác nhau mà không nhàm chán, giúp mâm cỗ chay vẫn hoàn hảo, ngập tràn màu sắc rực rỡ.
10 loại bánh đặc sản có tên gọi lạ ở Việt Nam
Đã bao giờ bạn được nghe hay có cơ hội thưởng thức những món bánh đặc sản với tên gọi kỳ lạ này chưa?
" alt="Bụng sôi 'sùng sục' khi điểm tên 5 món ăn Việt đang được đề cử kỷ lục thế giới" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Triều Tiên vs UAE, 01h15 ngày 26/3: Tạm biệt Triều Tiên
Nguyễn Quang Hải - 25/03/2025 08:59 World Cup ...[详细]
-
Người Nhật du lịch kết hợp làm việc để bớt thấy tội lỗi
Trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát trên toàn cầu, Higashihara từng tới thăm nhiều điểm đến nổi tiếng ở trong nước và quốc tế. Đây không phải những chuyến nghỉ dưỡng thông thường mà là workation - du lịch kết hợp làm việc.
Yoshimasa Higashihara trong chuyến workation tại Osaka. Ảnh: Handout.
Đối với Higashihara, đây là phương án lý tưởng để anh được nghỉ phép dài ngày trong khi vẫn hoàn thành công việc.
"Với mỗi địa điểm, tôi đều muốn lưu trú tầm một tuần để trải nghiệm nhưng công việc không cho phép điều đó. Vì thế, tôi đã tận dụng hình thức workation để vừa đi chơi, vừa làm việc từ xa", anh giải thích.
Chỉ cần dành ra 2-4 tiếng mỗi ngày để xử lý công việc, Higashihara sẽ có thời gian để nghỉ ngơi, tham quan các điểm du lịch nổi tiếng và gặp gỡ những người bạn mới trong suốt chuyến đi.
Lựa chọn lý tưởng
Workation, được ghép từ work (làm việc) và vacation (kỳ nghỉ), là xu hướng nghỉ phép dài ngày kết hợp làm việc từ xa của giới văn phòng.
Bắt nguồn từ Mỹ và các nước châu Âu, workation đang trở thành trào lưu được dân văn phòng Nhật Bản - quốc gia có văn hóa làm việc hà khắc - quan tâm.
Nhằm cứu trợ ngành du lịch, lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề do dịch Covid-19, chính phủ Nhật Bản đã giới thiệu chiến dịch "Go To Travel". Chỉ sau một tháng phát động, khoảng 4,2 triệu người Nhật đã sử dụng ưu đãi về chi phí di chuyển, dịch vụ ăn ở và vé tham quan của chương trình này.
Sau phản ứng tích cực của người dân với dự án trên, chính phủ Nhật hiện khuyến khích các công ty cho phép nhân viên được nghỉ dài ngày dưới hình thức workation.
Không chỉ là phương án kích cầu du lịch, đây còn là cơ hội giúp người lao động xứ hoa anh đào tận hưởng kỳ nghỉ mà không cảm thấy tội lỗi khi gác lại công việc.
Theo báo cáo của công ty du lịch Expedia, trung bình một nhân viên người Nhật chỉ nghỉ 50% số ngày phép của mình, mức thấp nhất trong số 30 quốc gia tham gia khảo sát như Anh, Đức, Singapore.
Cũng theo Expedia, 60% lao động Nhật Bản nói rằng họ cảm thấy "tội lỗi" khi nghỉ phép và thường xuyên kiểm tra email công việc suốt cả chuyến đi để an tâm hơn.
Đằng sau nỗi sợ nghỉ phép của người dân nước này là sự ái ngại khi nhờ cậy đồng nghiệp quán xuyến công việc trong thời gian ngắn và lo bị đánh giá là "không trung thành với công ty".
Do đó, hình thức workation trở thành sự lựa chọn lý tưởng, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi và làm việc của dân văn phòng Nhật Bản.
Phần lớn người lao động Nhật Bản chỉ nghỉ 50% số ngày phép quy định. Ảnh: Ibbi Caputo.
Để có thể hiện thực hóa mục tiêu trên, chính phủ Nhật Bản sẽ hỗ trợ tài chính cho các khách sạn, khu nghỉ dưỡng để nâng cấp hạ tầng viễn thông (như Wi-Fi tốc độ cao), đảm bảo điều kiện cho các chuyến du lịch kết hợp làm việc quanh năm.
Bên cạnh đó, ngày càng nhiều đơn vị lữ hành nổi tiếng ngỏ lời hỗ trợ các công ty lên kế hoạch workation cho nhân viên của mình.
"Chúng tôi đã thành lập bộ phận tư vấn giải pháp nhân sự để đề xuất kế hoạch workation cho nhân viên các công ty, chủ yếu tại các resort trong nước", Kaori Mori - đại diện tập đoàn du lịch JTB - nói.
Ngày 31/8 vừa qua, tập đoàn JTB kết hợp với công ty công nghệ thông tin NEC cho ra mắt hệ thống đặt phòng khách sạn dành riêng cho mục đích workation, với hơn 30 khách sạn ở nội thành và lân cận Tokyo.
Dự tính đến đầu năm sau, hệ thống sẽ bao gồm các điểm nghỉ dưỡng tại Osaka và Nagoya, sau đó sẽ lan rộng trên toàn quốc vào tháng 3/2022.
Không chỉ là phương án kích cầu du lịch, workation còn giúp người dân Nhật Bản tận hưởng kỳ nghỉ mà không cảm thấy tội lỗi khi tạm gác lại công việc. Ảnh: Studio Periphery.
Dù workation đang thu hút đông đảo sự quan tâm của dân văn phòng xứ hoa anh đào, nhiều người vẫn hoài nghi về tính thực tế của xu hướng này.
"Ý tưởng làm việc từ xa ngày càng được chú ý, đặc biệt là trong thời điểm dịch Covid-19 hoành hành. Tuy nhiên còn quá sớm để nói rằng xu hướng này sẽ phổ biến rộng rãi trong xã hội Nhật Bản", Mori nói.
Kaori Mori cho rằng workation có thể trở thành thách thức với ban lãnh đạo công ty khi phải thay đổi quy định lao động để đáp ứng điều kiện làm việc ngoài văn phòng.
"Tôi nghĩ các nhà quản lý và người lao động cần thêm thời gian cân nhắc về việc thay đổi hình thức và môi trường làm việc. Workation có thể trở thành trào lưu trong giới văn phòng, tuy nhiên ban lãnh đạo sẽ gặp nhiều khó khăn khi sửa đổi quy định nội bộ", cô nói thêm.
Vẻ đẹp ngôi làng ở Nhật Bản - nơi bộ truyện Doraemon ra đời
Tồn tại hơn 300 năm, làng cổ Shirakawa (Nhật Bản) vẫn giữ nguyên vẹn nét đẹp truyền thống mộc mạc. Đây là nơi tác giả Fujiko F. Fujio thai nghén những tập truyện Doraemon đầu tiên.
" alt="Người Nhật du lịch kết hợp làm việc để bớt thấy tội lỗi" /> ...[详细] -
Trung Quốc khởi động cỗ máy siêu trọng lực mạnh nhất thế giới
-
Nhận định, soi kèo U19 Áo vs U19 Đan Mạch, 21h00 ngày 25/3: Trận chiến sống còn
Pha lê - 24/03/2025 18:09 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Người trúng xổ số lo sợ tương lai, dè chừng người quen
Xổ số khiến nhiều người đổi đời nhưng cũng mang lại những rủi ro, nguy hiểm. Ảnh: Time.
“Tôi thà không trúng xổ số còn hơn”
Hầu hết người trúng xổ số đều rơi vào tình trạng bối rối, không xác định được mục tiêu sử dụng số tiền lớn “từ trên trời rơi xuống”. Nhiều người thì lo lắng vì sợ đồng nghiệp, bạn bè, hàng xóm phát hiện. Họ cảm thấy gánh nặng khi cất giấu khoản tiền khổng lồ bên mình.
Một số khác trở nên dè chừng, cảnh giác cao độ, không dám “vung tay” chi tiêu quá lớn hoặc thay đổi thói quen sinh hoạt vì sợ người khác dòm ngó, nghi ngờ.
“Rất nhiều người trong số họ gặp phải chuyện không vui vì sóng gió ập tới. Có người tự sát, người thì chạy theo các giá trị vật chất. Nhiều trường hợp khác thì gặp lục đục với gia đình, ly hôn hoặc trở nên điên loạn”, Don McNay, tác giả cuốn Life Lessons from the Lottery, cho hay.
Nhiều người thắng giải đã mắc phải “lời nguyền xổ số” và gặp kết cục bi thảm.
Jane Park (17 tuổi), người từng thắng 1 triệu euro trong giải Euromillions, cho biết sự căng thẳng khi trúng số đã hủy hoại cuộc đời cô.
“Tôi cảm thấy nặng nề vì có quá nhiều tiền khi còn trẻ. Mọi người bắt đầu đổ dồn sự chú ý vào tôi và ước có được số tiền như tôi. Tôi nghĩ cuộc sống sẽ dễ dàng hơn nếu tôi không chiến thắng”, cô gái 17 tuổi nói.
Phung phí vận may, mất phương hướng cuộc đời
Theo Time, với những người không có kế hoạch cụ thể cho việc sử dụng tiền thưởng, họ rất dễ phung phí vận may của mình vào những thứ vô bổ. Tổ chức Giáo dục Tài chính Mỹ chỉ ra rằng khoảng 70% những người đột nhiên nhận được một khoản tiền lớn có nguy cơ mất trắng trong vòng vài năm.
Jack Whittaker (sống tại bang Virginia, Mỹ) đã trở thành triệu phú khi trúng 315 triệu USD vào năm 2002. Bốn năm sau đó, ông tuyên bố phá sản, đồng thời mất đi 2 người thân yêu nhất là con gái và cháu gái vì sử dụng ma túy quá liều.
Ngoài ra, Whittaker cũng bị cướp 545.000 USD khi đang ngồi trong xe hơi của mình lúc rời khỏi câu lạc bộ thoát y. Ông đã đổ lỗi cho tất cả bi kịch này là do thắng xổ số, theo ABC News.
“Cháu gái tôi đã chết vì tiền. Vợ tôi ước rằng bà ấy đã xé tấm vé ngay từ khi nghe tin trúng giải, tôi cũng vậy. Tôi ghét bản thân mình hiện tại”, Whittaker bày tỏ.
Lời nguyền của xổ số khiến cuộc sống của nhiều người chiến thắng tồi tệ hơn thay vì cải thiện họ. Ảnh: ABC News.
Abraham Shakespeare bị sát hại vào năm 2009 sau khi anh trúng giải độc đắc trị giá 30 triệu USD. Kẻ sát nhân đã bắn vào ngực Shakespeare hai phát và chôn anh dưới một tấm bê tông ở sau sân nhà. Anh trai của Shakespeare, Robert Brown, nói với BBC News rằng Shakespeare luôn hối hận vì đã trúng xổ số.
Một trường hợp khác là Sandra Hayes - tác giả của cuốn sách How Winning the Lottery Changed My Life - đã phải chia số tiền 224 triệu USD cho hàng chục đồng nghiệp của mình. Điều này khiến cô thất vọng về những người thân thiết nhất với cô.
“Tôi đã phải chịu đựng lòng tham của mọi người khi họ cố gắng moi thông tin về số tiền tôi đang có. Trông họ chẳng khác gì ma cà rồng đang cố gắng hút cạn tiền của tôi", Hayes chia sẻ.
Quản lý tiền thưởng
Tuy nhiên, tiến sĩ Daniel Cesarini - đồng tác giả của nghiên cứu về cuộc sống của những người thắng giải độc đắc sau 5-22 năm - cho rằng nếu biết cách quản lý chi tiêu của mình, họ vẫn giữ được tài sản trong hơn một thập kỷ sau khi lãnh thưởng.
“Chúng tôi nhận thấy những người thắng giải lớn ít tiêu hao tiền bạc hơn người chỉ giành được một số tiền nhỏ. Họ thường cắt giảm công việc nhưng khá hiếm trường hợp bỏ việc hoàn toàn”, Cesarini nói.
Các nhà nghiên cứu cũng đo lường sự hài lòng trong cuộc sống bằng cách khảo sát những người tham gia về mức độ hạnh phúc của họ. Kết quả nhận được hầu như cho rằng việc trúng số không thay đổi trạng thái tâm lý nói chung.
Không biết cách kiểm soát chi tiêu có thể khiến người trúng giải lâm vào con đường nợ nần. Ảnh: One Lottery.
Offwood đã làm việc với một vài người trúng giải cao nhất của Lotto NZ, Powerball - những chương trình xổ số nổi tiếng ở New Zealand, Mỹ - để giúp họ đối mặt với áp lực chiến thắng và đưa ra lời khuyên về cách đầu tư thông minh.
“Nếu giành được 10 triệu USD, bạn có thể chia nhỏ số tiền ở nhiều quỹ khác nhau để tránh hoảng loạn khi giữ quá nhiều tiền trong người”, Craig Offwood nói với The New Zealand Herald.
Để giúp những người chiến thắng vượt qua thời kỳ mất phương hướng ban đầu, nhiều chương trình xổ số còn cung cấp sách hướng dẫn những việc cần làm sau khi lãnh giải thưởng.
Người đàn ông mua 25 tờ vé số giống nhau, trúng thưởng 25 lần
Một người đàn ông ở Virginia đã mua 25 tờ vé giống hệt nhau cho cùng một lần quay xổ số Pick 4 và mỗi vé đã mang về cho anh ta 5.000 đô la Mỹ (116 triệu đồng).
" alt="Người trúng xổ số lo sợ tương lai, dè chừng người quen" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Triều Tiên vs UAE, 01h15 ngày 26/3: Tạm biệt Triều Tiên
Gần 4.500 học sinh đua vào lớp 6 ở Thủ Đức và quận 7
7h ngày 15/6, tại cổng trường Tiểu học Nguyễn Hiền, TP Thủ Đức, chị Hà Phương, 39 tuổi, cùng con trai kiểm tra lại bút, thước, máy tính và giấy tờ trước khi vào phòng thi.
Nữ phụ huynh cho biết đã thuê gia sư kèm con từ năm lớp 3, cách đây khoảng 6 tháng, chị chuyển con sang luyện thi ở một trung tâm gần nhà. Những ngày gần kỳ thi, cậu bé thường thức đến 1h sáng để ôn, làm đề.
"Tôi nói với con cố gắng vào trường Trần Quốc Toản 1 hoặc Trần Đại Nghĩa để được học với các bạn giỏi, thầy cô tốt", chị Phương nói.
" alt="Gần 4.500 học sinh đua vào lớp 6 ở Thủ Đức và quận 7" />
- Nhận định, soi kèo Bhutan vs Yemen, 19h00 ngày 25/3: Tin vào cửa trên
- Tâm sự của người vợ chán nản người chồng keo kiệt
- Những cung đường ô nhiễm, đầy rác giờ rực rỡ sắc hoa ở Sài Gòn
- '1 chọi 3' để vào lớp 6 trường hot của TP Thủ Đức
- Nhận định, soi kèo Kyrgyzstan vs Qatar, 20h45 ngày 25/3: Lấy lại đẳng cấp
- 10 món bánh đặc sản có tên gọi lạ ở Việt Nam
- Người phụ nữ từ nước ngoài trở về khiến gia đình tôi tan nát