当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo FC Akzhayik với FK Arys, 16h00 ngày 26/4: 3 điểm nhọc nhằn 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Sunderland vs Millwall, 22h00 ngày 29/3: Thất vọng cửa trên
Trong lần thứ hai báo cáo về Dự thảo nghị quyết về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông, Bộ GD-ĐT vẫn chưa làm hài lòng Ủy ban thành viên Quốc hội về tính khả thi của đề án.
![]() |
Ảnh minh họa: Tiền Phong Online |
Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển đã nêu ra những yếu kém, bất cập của chương trình, SGK hiện nay. Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục hiện tại cũng chưa đáp ứng được yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học ở các trường phổ thông.
Theo ông Hiển, “xu thế chung của chương trình giáo dục hiện đại là tích hợp và phân hóa cao; một mặt để hình thành năng lực vận dụng tổng hợp, mặt khác giúp học sinh phát triển những năng lực chuyên biệt; hạn chế số lượng môn học bắt buộc; ưu tiên cho tự chọn nội dung học tập nhằm đáp ứng nhu cầu và sở thích cá nhân người học”.
Trả lời câu hỏi về kinh phí cho đề án đổi mới của Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội Trương Thị Mai, Thứ trưởng cho biết “cần 34.275 tỷ đồng, bao gồm: thực hiện công việc đổi mới chương trình, SGK, đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và gồm cả kinh phí tuyên truyền về đổi mới… Đó là chưa kể tiền xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị ở những trường còn thiếu”.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng thẳng thắn: “Các đồng chí toàn dùng khẩu hiệu... Các đồng chí mới nói được là chương trình, sách giáo khoa phải đổi mới. Nói vậy thì đúng rồi. Nhưng vấn đề là đổi mới thế nào, phải thế nào để đáp ứng mục tiêu đó thì tôi không thấy rõ”.
“Đến năm 2016 là bắt đầu rồi, tôi đề nghị các đồng chí cho biết là có làm được không? Đừng để đến lúc đó thực hiện không được lại đổ lỗi cho chất lượng đội ngũ không tốt, cơ sở vật chất không đáp ứng...”.
Bà Trương Thị Mai cho rằng người dân khi đọc dự thảo nghị quyết này sẽ không hình dung được mười năm tới nền giáo dục của nước ta như thế nào. Theo bà, chủ trương đa dạng hóa SGK đã đề cập từ năm 2000 nhưng vẫn chưa thực hiện được. Về vấn đề trang thiết bị, đi giám sát nhiều trường thì thấy xếp vào kho hết.
Về vấn đề kinh phí, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Văn Giàu nói, chúng ta đã dành 20% chi ngân sách cho giáo dục, bây giờ dành tiền làm SGK thì sẽ ảnh hưởng gì đến những việc khác? Ông Giàu cũng bày tỏ lo ngại về tính khả thi của đề án: thiếu những vấn đề cụ thể, mà chỉ nặng tính định hướng.
Chia sẻ với báo Tuổi trẻ, GS Hoàng Tụy cho biết: “Tôi thực sự sốc khi nghe tin Bộ GD-ĐT báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần đến số tiền 34.000 tỉ đồng để thực hiện việc biên soạn chương trình và sách giáo khoa mới sau năm 2015. Tôi hi vọng nghe nhầm con số, chứ 34.000 tỉ đồng là trên dưới 1,5 tỉ USD, một số tiền khổng lồ, vượt quá nghìn lần con số tôi có thể nghĩ tới”.
Ông cũng cho rằng trong điều kiện kinh tế còn quá khó khăn như hiện nay – mà ngay cả các nước giàu có trên thế giới cũng không ai tiêu xài vô lý như vậy – thì số tiền này khó có thể chấp nhận.
Trong khi đó, PGS Văn Như Cương khẳng định chỉ cần một phần nghìn là đủ. “Nếu tôi được giao chủ biên viết sách giáo khoa một môn học, giả dụ môn toán của một lớp, tôi chi trả cho người biên soạn 1 triệu đồng/tiết thì số tiền chi trả cho cả cuốn sách khoảng 100 triệu đồng. Một lớp có khoảng 13 môn học (như hiện nay) thì số tiền chi trả cho biên soạn sách giáo khoa tất cả các môn của một lớp khoảng 1,3 tỉ đồng. Cứ cho là hiện nay có những yếu tố cần nâng kinh phí lên, vậy tôi cứ tạm tính kinh phí chi cho một bộ sách giáo khoa là 2,5-3 tỉ đồng, 12 bộ cần khoảng 34-36 tỉ đồng. Như vậy số tiền chi cho biên soạn sách giáo khoa của bậc phổ thông chỉ tốn khoảng 1/1.000 số tiền mà lãnh đạo Bộ GD-ĐT công bố”.
“Nếu cộng thêm nữa những chi phí phát sinh do “yêu cầu cao hơn”, chi phí cho một bộ sách giáo khoa phổ thông làm tròn là 100 tỉ đồng thì con số này cũng chỉ bằng 3/1.000 số đã công bố. Tôi chỉ đưa ra con số này để tham khảo, suy nghĩ thôi. Vì có thể Bộ GD-ĐT sẽ giải thích trên 34.000 tỉ đồng không chỉ chi cho biên soạn sách giáo khoa mà còn chi tập huấn giáo viên, thẩm định chương trình - sách giáo khoa, nâng cấp cơ sở vật chất, tổ chức thí điểm...”
TIN BÀI LIÊN QUAN:Bộ Giáo dục xin 34 nghìn tỷ đổi mới chương trình" alt="'34 nghìn tỷ, hy vọng tôi nghe nhầm'"/>
'34 nghìn tỷ, hy vọng tôi nghe nhầm' |
Người dùng cần mua kính chuyên dụng để xem được các nội dung 3D VR. (Ảnh minh họa: Tuoitre) |
Phía VTC cũng cho biết, các phiên bản 2D với chất lượng phân giải 4K sẽ lần lượt được phát lại trên những nền tảng khác, bao gồm truyền hình VTC.
Trước mắt, sẽ có 6 đầu phim với 4 phim lẻ và 2 phim bộ được chiếu tại Việt Nam. VTC Now và Content Fair sẽ xây dựng lộ trình công chiếu phù hợp cho giai đoạn tiếp theo dựa theo mức độ quan tâm của khán giả.
Theo ông Nguyễn Lê Tân, Giám đốc Trung tâm nội dung số VTC Now, trình chiếu các nội dung 3D thực tế ảo là khởi đầu để VTC Now có thể cung cấp nhiều hơn cho khán giả các giá trị nội dung ngoài tin tức. Hai bên đang tiếp tục thảo luận về cơ hội hợp tác sản xuất và phân phối các dòng phim web series có sử dụng công nghệ đặc biệt.
Content Fair là nhà sản xuất phim mới có trụ sở tại Hàn Quốc. Công ty có lợi thế trong việc sản xuất các loại phim ngắn, sử dụng công nghệ quay hiện đại và hiệu ứng kỹ xảo đặc biệt. Trước khi hợp tác với VTC Now, Content Fair đã bắt tay với một số đơn vị phân phối nội dung khác tại thị trường Nhật Bản và Mỹ.
Vân Anh
Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền đưa một số kênh mới để thay thế cho các kênh truyền hình nước ngoài dừng phát sóng ở Việt Nam từ 1/10.
" alt="Loạt phim 3D thực tế ảo sắp được chiếu trên các nền tảng nội dung số tại Việt Nam"/>Loạt phim 3D thực tế ảo sắp được chiếu trên các nền tảng nội dung số tại Việt Nam
![]() |
Cần giáo dục cho thế hệ trẻ sống thế nào?
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy rằng, mỗi chúng ta có mặt trên thế giới để trợ giúp yêu thương lẫn nhau, không phải để thù hận. Đó là lí do tại sao chúng ta có mặt trên thế giới này. Sự trợ giúp này không chỉ hướng tới đồng loại mà còn phải hướng tới muôn loài hữu tình.
Đức Pháp Vương và cả bản thân chúng tôi cũng hiểu rằng không phải chúng tôi chỉ truyền dạy giáo pháp của Đức Phật, mà những giáo pháp ấy phải được truyền tải vào hành động, hành vi trong cuộc sống hằng ngày qua các thiện hạnh như chăm sóc bảo vệ môi trường, phát triển giáo dục, từ thiện…
Ví dụ, quê hương tôi Ladakh vô cùng thiếu nước và không có cây xanh, chúng tôi đã cùng nhau trồng hàng triệu cây xanh để đem lại sự xanh tươi cho vùng đất này.
Hay như trong chương trình giáo dục, tôi thấy thế giới cần những người có tấm lòng và trái tim chân chính, biết yêu thương mình một cách đúng đắn song cũng cần biết đem khả năng phụng sự cho xã hội cộng đồng. Như vậy chúng ta cần hướng dẫn, truyền đạt, giáo dục cho thế hệ trẻ rằng họ sẽ sống trong cuộc đời như thế nào, cho họ hiểu được tầm quan trọng của của môi trường, thiên nhiên...
Bởi vậy Đức Pháp Vương và bản thân tôi đã nỗ lực hết sức mình vào chương trình giáo dục để tất cả các em bước vào trường học có thể hiểu được cách sống biết thương yêu, tầm quan trọng của môi trường thiên nhiên, học cách sống để làm người có ý nghĩa nhất, biết mở rộng trái tim, tấm lòng.
Có rất nhiều cách để giúp đỡ người khác, ví dụ như giảng dạy giáo pháp, chia sẻ với họ những phương pháp giúp họ chuyển hoá cuộc sống. Ví dụ với những người rất nóng tính, rất sân hận, chúng ta có thể chia sẻ với họ phương cách để chuyển hoá sân hận để họ thành người tốt.
Với lớp trẻ, học sinh sinh viên, chúng tôi cố gắng chia sẻ giáo dục để các em hiểu được ý nghĩa của việc sống và trở thành người tốt, biết quan tâm bảo vệ môi trường, biết mở lòng thương yêu lẫn nhau.
Không phải chỉ là nói lý thuyết mà chúng tôi bắt tay vào hành động, tiên phong thực hành trước để tạo nên những tấm gương. Vì vậy chúng tôi đã làm những thiện hạnh như phong trào “sống để yêu thương”. Để mọi người có thể nhìn đó như những tấm gương và thực hành, học tập theo....
Tất nhiên giáo dục không phải là một việc dễ, nhưng tôi rất hoan hỷ vui mừng được làm những thiện hạnh này.
Hãy tập nhìn xa nhìn rộng và trải rộng lòng ra
Nói về thiên tai, chúng ta thường gọi là thảm họa của thiên nhiên nhưng thật ra theo tôi thiên nhiên không tạo ra bất kì thảm họa nào. Các thảm họa đều là “nhân tạo”, có thể do thế hệ trước chúng ta đã không biết bảo vệ, chăm sóc môi trường, do chúng ta phá hoại môi trường của chính mình.
Để bớt đi và tiến tới chấm dứt những thảm họa thiên nhiên, chúng ta cần giáo dục cho mọi người, cho các lớp trẻ nguyên nhân gốc của thảm hoạ môi trường. Hiểu rằng chính loài người đang tạo ra những thảm họa thiên nhiên sẽ giúp họ thêm hiểu và trân trọng tầm quan trọng của môi trường cùng ý nghĩa của việc góp phần bảo vệ môi trường…
Đó là những thiện hạnh mà chúng tôi đang làm, những dự án mà chúng tôi đang làm để có thể đóng góp một phần nhỏ bé vào để giúp cho cuộc đời này.
Khi đến thăm ngôi chùa ở Bình Dương, bản thân tôi rất cảm động và tôi nghĩ rằng tất cả mọi người cũng vậy. Và từ sâu thẳm tim tôi, tôi cầu nguyện cho mọi người trên thế giới này và cả bản thân chúng tôi sẽ không bao giờ có những tái sinh khổ đau như vậy nữa. Tôi mong rằng tôi có thể làm được bất kì điều gì đó cho họ.
Đối với những người khiếm thị, tôi nghĩ rằng chúng ta cần cảm thông sâu xa và trân trọng họ như những người thầy đã cho chúng ta cơ hội chiêm nghiệm về ý nghĩa cuộc đời và nghị lực vượt khó, đó là một bài pháp rất thiết thực.
Và tôi nghĩ rằng điều rất quan trọng chúng ta cần học ở những người khiếm thị là họ nỗ lực hết sức mình để làm những gì họ đã làm được. Chúng ta là những người có mắt sáng, có đầy đủ điều kiện, thân thể lành lặn, không chút khiếm khuyết - nhưng đôi khi không biết trân trọng những gì ta đang có. Đơn giản như chúng ta không biết trân trọng chính đôi mắt sáng của mình. Bởi vậy chúng ta thường sống lãng phí, cuộc sống cứ trôi qua và bị lãng phí một kiếp người.
Khi nhìn thấy họ, chúng ta cần nghĩ là chúng ta có đôi mắt sáng, chúng ta may mắn hơn vậy chúng ta cần làm gì với đôi mắt này, để sử dụng đôi mắt một cách có ý nghĩa nhất. Tương tự, chúng ta nên làm gì để sử dụng đời người một cách có ý nghĩa nhất. Hãy tập nhìn xa nhìn rộng và trải rộng rộng lòng ra....
![]() |
Tôi đã đi rất nhiều nơi trên thế giới và có những cảm nhận rất đặc biêt với Việt Nam, không những là từ lần đầu tiên mà sau 7 năm trở lại VN, tôi thấy người VN đầy sự cởi mở, tâm chí thành, xã hội có nhiều thay đổi theo hướng tích cực, cả phát triển vật chất và phát huy những nền tảng tâm linh tốt đẹp.
Vấn đề về môi trường không chỉ tại Việt Nam mà khắp nơi nơi. Hiệu ứng khí hậu nóng lên được gọi là thảm họa thiên nhiên, nhưng phát sinh từ việc chúng ta không biết bảo vệ môi trường. Vậy nếu các bạn muốn, lời khuyên của tôi là càng muốn phát triển, chúng ta càng cần quan tâm hơn đến môi trường.
Về gian nan thử thách thì ai cũng có, và những gian nan thử thách đóng góp phần lớn vào sự thành công của chúng ta. Nếu trong cuộc sống không có gian nan thử thách thì đương nhiên không có những thành công.
Thú vị khi biết lắng nghe
Tôi chỉ thấy buồn vì khi càng đi nhiều, tôi càng thấy mọi người, mọi chúng sinh xung quanh đang phải chịu những nỗi đau khổ không cần thiết. Những nỗi khổ này đến từ sự vô minh, không có đủ trí tuệ hiểu biết. Vậy chúng ta phải làm gì để giúp đỡ họ. Có lẽ yêu thương trong hành động, như Đức Pháp Vương luôn đề cao sẽ là giải pháp tích cực và thực tiễn nhất.
Khi tâm từ bi được đưa vào cuộc sống thường nhật vì lợi ích bản thân và mọi người thì đó chính là tình yêu thương. Tình yêu thương được trưởng dưỡng trên nền tảng trí tuệ hiểu biết. Trí tuệ lại được vun trồng qua nền tảng giáo dục, cả giáo dục theo cách truyền thống và qua hành động biểu cảm thiết thực để truyền tải cảm hứng về mục đích, ý nghĩa chân chính của cuộc sống đến với mọi người.
Tôi tin vào động cơ. Động cơ thanh tịnh rất là quan trọng, quan trọng hơn cái đích mà chúng ta muốn đến.
Đối với tôi, già trẻ không quan trọng, quan trọng là động cơ. Tại trường Druk Bạch Liên Hoa, chúng tôi chăm sóc 700 học sinh, có những cháu bé mới chỉ 2 -3 tuổi.
Tôi thấy thú vị là nếu chúng ta quan tâm, lắng nghe thì những câu nói đơn giản của các cháu bé cũng có thể trở thành bài học ý nghĩa.
Cháu bé 2 - 3 tuổi đôi khi có thể nói ra những chân lý mà người lớn chúng ta không nghĩ ra được. Như vậy chúng ta cần cởi mở tấm lòng, biết lắng nghe và học hỏi.
Từ ngày 22/4 đến 6/5, Đức Nhiếp Chính vương Drukpa Thuksey Rinpoche và Tăng đoàn Phật giáo Ấn Độ Truyền thừa Drukpa cử hành nghi lễ cho phép tu tập, cầu nguyện quốc thái dân an, cầu siêu độ chư hương linh anh hùng liệt sĩ, đồng bào tử nạn, nạn nhân thiên tai bão lụt, chia sẻ Phật pháp tại TPHCM, Đà Nẵng, Phú Thọ, Tây Thiên (Vĩnh Phúc) và Hà Nội. Đây là hoạt động kế tiếp chuỗi hành trình ấn tượng trước đó của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa tại Việt Nam. Nhiếp Chính Vương Drukpa Thuksey Rinpoche là đệ tử chân truyền và bậc kế thừa tâm linh của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa, được Đức Pháp Vương giao phó trách nhiệm đại diện quốc tế trong các thiện hạnh, chia sẻ Phật pháp, giới thiệu văn hóa vùng Himalaya. |
Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân
Bộ GD-ĐT vừa có công văn gửi ĐHQG Hà Nội thông báo đã nhận được báo cáo tình hình triển khai kết luận xử lý sau thanh tra về liên doanh, liên kết đào tạo tại ĐHQG Hà Nội của Thủ tướng Chính phủ theo yêu cầu của Bộ GD-ĐT.
![]() |
|
Trên cơ sở báo cáo của ĐHQG Hà Nội - Bộ GD-ĐT sẽ báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình thực hiện, những khó khăn vướng mắc và hướng xử lý tiếp theo đối với số văn bằng thạc sĩ của Trường ĐH Kinh tế (ĐHQG Hà Nội) và số văn bằng cử nhân, thạc sĩ của các đối tác nước ngoài liên kết đào tạo với Trung tâm Công nghệ đào tạo và Hệ thống việc làm (ETC) - ĐHQG Hà Nội đã cấp cho sinh viên và học viên không phù hợp với quy định pháp luật theo kết luận của Thủ tướng Chính phủ.
Bộ GD-ĐT yêu cầu trước mắt, ĐHQG Hà Nội vẫn tiếp tục triển khai những yêu cầu của Bộ tại công văn số 3971. Bộ GD-ĐT sẽ xem xét và có ý kiến chính thức về những đề xuất của ĐHQG Hà Nội tại công văn số 980 sau khi có ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng về những nội dung liên quan.
Như vậy, Bộ GD-ĐT trước mắt không đồng ý với các đề xuất của ĐHQG Hà Nội được đưa ra tại buổi làm việc ngày 20/3/2014....
Cụ thể, công văn số 3971 ngày 13/6/2013 của Bộ GD-ĐT về nội dung thực hiện Thông báo ý kiến kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp xử lý sau thanh tra liên doanh, liên kết đào tạo gửi ĐHQGHN nêu rõ: Đối với số bằng thạc sỹ của Trường ĐH Kinh tế (ĐHQG Hà Nội), Bộ GD-ĐT đề nghị tổ chức cho học viên làm luận văn và hoàn thành bảo vệ luận văn tốt nghiệp theo đúng quy định pháp luật hiện hành về đào tạo trình độ thạc sỹ trước ngày 30/6/2014. Sau thời hạn này, văn bằng của những học viên chưa hoàn thành việc bảo vệ luận văn theo quy định sẽ không có giá trị sử dụng. Kinh phí cho việc hướng dẫn làm luận văn và bảo vệ luận văn sẽ do ĐHQG Hà Nội và Trường ĐH Kinh tế chịu trách nhiệm chi trả.
Đối với số văn bằng cử nhân và bằng thạc sỹ do đối tác nước ngoài cấp cho học viên Việt Nam theo học các chương trình liên kết đào tạo với Trung tâm ETC: Để được công nhận và có giá trị sử dụng ở Việt Nam phải bổ sung thêm minh chứng đáp ứng yêu cầu đầu vào về chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định của Tổ chức kiểm định giáo dục và đào tạo từ xa Hoa Kỳ - DETC đối với chương trình liên kết với Trường ĐH Griggs và của Trường ĐH Delaware. Cụ thể: Có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế đạt điểm tối thiểu TOEFL 500 (thi trên giấy), hoặc TOEFL iBT 61 (thi trên mạng internet) hoặc IELTS 6.0 đối với người có bằng tốt nghiệp ĐH do trường ĐH Griggs cấp.
Có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế đạt điểm tối thiểu TOEFL 530 (thi trên giấy), hoặc TOEFL iBT 71 (thi trên mạng internet) hoặc IELTS 6.5 đối với người có bằng thạc sỹ do Trường ĐH Griggs hoặc Trường ĐH Delaware cấp.
Trường hợp người đã cấp bằng không cung cấp được chứng chỉ tiếng Anh theo yêu cầu nêu trên tại thời điểm tuyển sinh, các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế có giá trị sử dụng đến hết ngày 30/6/2014 có thể được chấp nhận.
Dừng tất cả các chương trình liên kết đào tạo do Trung tâm ETC đang triển khai tại TPHCM, thành phố Vinh và tại các địa phương khác. Bộ GD-ĐT không xem xét công nhận văn bằng tốt nghiệp của các chương trình liên kết này đối với khóa tuyển sinh sau khi có kết luận của Thanh tra Chính phủ.
Được biết, sau công văn “từ chối” của Bộ GD-ĐT, ĐHQG Hà Nội đã yêu cầu Trường ĐH Kinh tế và ETC tiếp tục khắc phục khó khăn, thông báo tới toàn thể học viên liên quan để triển khai thực hiện theo yêu cầu của Bộ GD-ĐT tại công văn 3971 và báo cáo ĐHQG Hà Nội về tình hình triển khai trước ngày 31/5/2014.
Chi Mai
" alt="ĐHQG Hà Nội khó xử lý sau thanh tra liên kết"/>![]() |
Cảnh quan bên ngoài khu tổ chức triển lãm thực tế ảo VIDEX 2021 |
Ứng dụng công nghệ hiện đại để kết nối giao thương
Doanh nghiệp quân đội có ngành nghề đa dạng, sản phẩm, dịch vụ có nhiều lợi thế cho hoạt động trong nước và phục vụ xuất khẩu. Bám sát nhu cầu của thị trường, thời gian qua, các doanh nghiệp quân đội đã tích cực đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh. Các sản phẩm nổi trội của doanh nghiệp quân đội ở các ngành cơ khí, hóa chất, điện, điện tử, dệt may, da giày, lâm sản, dược phẩm... đang từng bước thâm nhập vào thị trường quốc tế.
![]() |
Phối cảnh khu triển lãm thành tựu Kinh tế Quốc phòng |
Theo Thiếu tướng Trần Đình Thăng, Cục trưởng Cục Kinh tế, Bộ Quốc phòng đây là lần đầu tiên triển lãm về thành tựu tiêu biểu trong thực hiện kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế và hội chợ thương mại được tổ chức trên không gian mạng.
Các hoạt động nổi bật trong khuôn khổ Hội chợ - Triển lãm là trưng bày, giới thiệu các đề tài và sản phẩm trong lĩnh vực quân sự, quốc phòng, khoa học công nghệ, công trình nghiên cứu, sáng kiến cải tiến kỹ thuật tiêu biểu...; giới thiệu thành tựu tiêu biểu của quân đội trong thực hiện nhiệm vụ kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế; chương trình hội thảo giao thương và kết nối cung - cầu công nghệ trực tuyến giữa các doanh nghiệp trong nước và các tập đoàn, doanh nghiệp quốc phòng, cơ khí, điện tử, công nghệ cao... của Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore; các hoạt động chính sách xã hội...
Theo Ban tổ chức Triển lãm - Hội chợ, phần trực tuyến trên không gian mạng gồm các gian hàng triển lãm, hội chợ, toàn bộ các hoạt động hội thảo, giao thương, kết nối doanh nghiệp. Phần trực tiếp có một không gian thực địa cho phép thiết lập các màn hình cảm ứng, thiết bị công nghệ 3D, robot AGV... để tổ chức lễ khai mạc và trải nghiệm công nghệ thực tế ảo tăng cường.
120 doanh nghiệp tham gia VIDEX 2021
Theo Ban tổ chức VIDEX 2021, chương trình quy tụ khoảng từ 100 - 120 đơn vị thuộc các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong và ngoài quân đội có, các tổ chức, quỹ đầu tư, trung tâm có chức năng xúc tiến thương mại ở các địa phương trên cả nước... tham gia.
Việc tổ chức trên không gian mạng có lợi thế là tạo ra phạm vi tiếp cận khách hàng lớn; rút ngắn chu kỳ bán hàng so với cách truyền thống; cho phép theo dõi khách hàng tiềm năng theo hướng dữ liệu và thúc đẩy xúc tiến xuất khẩu các mặt hàng lợi thế...
"Đây là cơ hội để các doanh nghiệp trong và ngoài quân đội quảng bá, giới thiệu thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ, mở rộng giao thương, kết nối với các cơ quan, đơn vị, tổ chức xúc tiến thương mại cũng như các nhà đầu tư trong nước và quốc tế", Thiếu tướng Trần Đình Thăng nhấn mạnh.
Số hóa không gian Triển lãm - trải nghiệm thực tế ảo ấn tượng
Giới thiệu cụ thể về các gian hàng ảo, Ban tổ chức Triển lãm - Hội chợ cho hay, các doanh nghiệp sẽ được sở hữu các gian hàng được thể hiện dưới các công nghệ 2D, 3D, 3D nâng cao, cung cấp hình ảnh, tư liệu trưng bày một cách sinh động.
VIDEX 2021 được tổ chức trên nền tảng công nghệ số tiên tiến Kamisoft AREXPO, đạt tiêu chuẩn ISO 27001, đem đến trải nghiệm thực tế ảo thú vị, độc đáo và có khả năng tương tác cao nhất hiện nay cho khách tham quan, đồng thời bảo vệ an toàn thông tin và sở hữu trí tuệ cho các đơn vị triển lãm.
Điển hình như, gian hàng cơ bản 2D (SHOP2D) sẽ cung cấp hình ảnh, video, tài liệu, hồ sơ tổng quan về đơn vị, doanh nghiệp...
![]() |
Mẫu gian hàng 2D cơ bản |
Với gian hàng 3D tiêu chuẩn (SHOPX), doanh nghiệp có thể sở hữu gian hàng có đầy đủ các tính năng của gian hàng 2D, tuy nhiên còn cho phép xem chi tiết sản phẩm dưới hình thức 3D xoay 360 độ, liên kết tới web thực tế ảo (VR).
![]() |
Mẫu gian hàng 3D cơ bản |
Gian hàng 3D nâng cao (SHOPTOUR): Ngoài các tính năng như các gian hàng cơ bản 2D và 3D tiêu chuẩn, gian hàng 3D nâng cao cho phép khách tham quan có thể tham quan trực tiếp nhà máy, trụ sở doanh nghiệp. Đồng thời cho phép doanh nghiệp tích hợp các tính năng giao tiếp với khách tham quan qua các tiện ích chatbot, video calls, livestream...
![]() |
Mẫu gian hàng 3D năng cao |
BTC mong muốn VIDEX 2021 là cơ hội để các doanh nghiệp thúc đẩy chuyển đổi số trong thời đại công nghệ 4.0. Trong khuôn khổ của Triển lãm - Hội chợ VIDEX 2021, còn có các buổi hội thảo, tọa đàm chuyên đề trực tiếp, trực tuyến về chủ đề chuyển đổi số trong kinh tế và cách thức mà các doanh nghiệp trong và ngoài quân đội ứng phó và vượt lên trong thời kỳ “bình thường mới”, hậu Covid. Bên cạnh đó, các đơn vị và doanh nghiệp sẽ có một khu Kết nối giao thương, cung - cầu công nghệ để mở rộng mạng lưới đối tác kinh doanh và tìm kiếm nhà cung cấp phù hợp.
Triển lãm “Kinh tế - Quốc phòng trong kỷ nguyên công nghệ số” - VIDEX 2021 là một bước tiến quan trọng thể hiện mục tiêu đồng hành cùng doanh nghiệp trên hành trình kỷ nguyên số, giúp doanh nghiệp tăng cường cơ hội hợp tác, mở rộng kết nối, tham gia tích cực vào chuỗi cung ứng toàn cầu mới trong Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Dự kiến sự kiện sẽ thu hút được hơn 100 doanh nghiệp với hơn 2000 công nghệ/sản phẩm trưng bày các loại và 300.000 lượt truy cập, hàng trăm cuộc kết nối trực tuyến.
Các đơn vị, doanh nghiệp quan tâm tìm hiểu, đăng ký tham gia tại: VIDEX Exhibition https://videx.vn/
Tham quan trải nghiệm triển lãm tại: https://3d.videx.vn/
Minh Hòa
" alt="VIDEX 2021 ứng dụng công nghệ để xúc tiến thương mại"/>