Cuộc sống trong nhà quan tài ở Hong Kong ngột ngạt hơn bao giờ hết
Au gọi túp lều trên tầng thượng là "nhà",ộcsốngtrongnhàquantàiởHongKongngộtngạthơnbaogiờhếlịch thi đấu bóng đá quốc tế hôm nay có "view triệu đô" hướng ra đường chân trời rộng lớn khu Kowloon. Nhưng sống trong lều bao quanh toàn kim loại và bê tông, nằm trên đỉnh tòa nhà 10 tầng, ông miêu tả cảm giác nóng hầm hập như "một triệu độ C".
"Ngay cả khi bật hết 3 cái quạt trong phòng khách, trời vẫn quá nóng", Au nói với The Washington Post, tay lau mồ hôi đầm đìa trên mặt khi thời tiết đạt đến mức nóng kỷ lục những ngày gần đây.
Túp lều trên tầng thượng tòa nhà thuộc khu phố sang trọng Sham Shui Po của ông rộng hơn 27 m2, được làm bằng kim loại và hấp thụ nhiệt vào bên trong.
Người đàn ông 73 tuổi lợp thêm dàn xốp trên trần nhà và mái che cửa sổ để tránh nắng vào buổi chiều, nhưng chẳng đem lại hiệu quả là bao. Ông có máy lạnh nhưng không đủ tiền để sử dụng nó.
Để tiết kiệm tiền điện, vợ chồng ông chỉ bật máy lạnh một chút khi con đi học về. Cả ngày, họ ngồi im trong nhà, bật quạt và ăn dưa hấu để làm mát người. Ban đêm, họ ngủ trên giường trải chiếu tre.
Mùa hè ngột ngạt
Bất cứ ai từng trải qua mùa hè ở Hong Kong (Trung Quốc) đều thấu hiểu về cái nóng nực và ngột ngạt. Đợt nắng nóng kỷ lục vào năm nay khiến mọi thứ khủng khiếp hơn bao giờ hết.
Hàng nghìn người đang sống trong các căn hộ quan tài, nhà chia nhỏ trên gác mái không có cách nào trốn thoát cái nóng khắc nghiệt.
Mùa hè ngột ngạt của Hong Kong dường như tồi tệ hơn khi xung quanh là những tòa nhà bê tông chọc trời trùng điệp, công viên cũng toàn bê tông, cộng thêm hơi nóng bốc lên từ mặt đường nhựa.
Những tác động của biến đổi khí hậu lên người có thu nhập thấp còn phức tạp hơn nhiều.
Giá bất động sản cao cắt cổ và thời gian chờ được xếp chỗ ở công cộng kéo dài đã đẩy những cư dân nghèo như ông Au - người chỉ dám tiết lộ họ của mình vì thấy xấu hổ - vào cảnh sống tạm bợ trong các căn hộ quan tài và lều dựng bất hợp pháp tràn lan trên tầng mái của các tòa chung cư.
Ông Au hy vọng gia đình mình sớm được sắp xếp một nhà ở công. Trong lúc đó, ông chỉ biết ngồi trước quạt trong chiếc áo phông ướt đẫm mồ hôi để chờ con đi học về.
Nhưng Au nói rằng được sống trong túp lều hiện tại cũng đã là may mắn. Trước đây, trong suốt 30 năm, ông từng sống trong một túp lều chỉ hơn 5 m2, bốn bức tường đều làm bằng thiếc. Lúc đó, những ngày mùa hè, anh không thể nào ở trong lều.
"Nó giống như một cái lò nướng", ông nói.
Những người nghèo trên sân thượng
Trên đỉnh một chung cư 7 tầng ở khu phố Kowloon của Cheung Sha Wan, bà Tai Sze-lin (52 tuổi) và ông Hung Chi-fai (58 tuổi) sống trong các căn phòng quan tài trong một túp lều rộng 41 m2. Trong lều còn có 4 người khác.
Cửa sổ trong các căn phòng quan tài không có tác dụng thông gió, vì nó đối diện với cửa sổ của một phòng khác. Những ngày nắng nóng, họ dùng vòi nước phun ướt sân thượng để giảm nhiệt.
Để thoát khỏi cái nóng bức mùa hè, Tai, một nhân viên ngân hàng, thường tìm đến các trung tâm thương mại có máy lạnh.
"Tôi chuyển đến Hong Kong nhiều năm trước. Mùa hè luôn là thời điểm nóng bức và khó chịu nhất", Tai nói.
Tai cho biết trong những năm trước, nhiệt độ thường tăng cao vào những ngày trước khi có một cơn bão tràn qua khu vực. Nhưng bây giờ, cơn nóng có thể kéo dài nhiều tuần.
"Thời tiết nóng đến mức đầu tôi dường như muốn nổ tung", Tai bày tỏ.
Hung Chi-fai, một người làm nghề dọn dẹp, đã chuyển đến túp lều sân thượng này vào tháng 6. Trước đây, ông sống trong một khoang ngủ rộng chưa đến 2 m2. Có 16 khoang ngủ như vậy trong một căn hộ duy nhất.
Ông Hung thường trốn nóng bằng cách ghé vào một thư viện ở gần, đọc sách báo trước khi về tắm rửa. "Tôi sẽ cứ ở đó hàng tiếng đồng hồ cho đến khi nó đóng cửa", ông kể.
Người đàn ông 58 tuổi nói rằng không chỉ mùa hè nóng hơn và có vẻ mùa đông cũng ngắn hơn bất thường. "Trời sẽ ngày càng nóng. Chúng tôi chỉ cố gắng để thích nghi và sống cuộc sống của mình".
Bế tắc
Ở khu Kwai Chung gần đó, họa sĩ về hưu Wong Chung sống một mình trong căn hộ chia nhỏ rộng 4,6 m2, nằm trong một căn hộ chung cư chia ra 8 phòng như vậy.
Người đàn ông 70 tuổi dựa vào trợ cấp của chính phủ, với ngân sách 18 HKD mỗi ngày để sống. Ông có máy điều hòa nhưng chỉ dám bật khoảng 1 tiếng đồng hồ trước khi ngủ.
Wong cho biết cái nóng khiến ông nhiều lần thức giấc trong đêm, dù ông đã dùng một chiếc áo phông che cửa sổ để tránh ánh nắng vào ban ngày. Khi nhiều trung tâm phục vụ người già đã đóng cửa vì đại dịch, ông không có lựa chọn nào khác ngoài ủ rũ trong nhà.
"Tôi hy vọng chính phủ sẽ giúp đỡ những người thuê nhà, đặc biệt là các gia đình có con cái phải học trong không gian chật chội, ngột ngạt như vậy. Thật đáng buồn", ông bày tỏ.
Theo một báo cáo của chính phủ vào năm 2021, khoảng 220.000 người, tương đương 3% dân số Hong Kong, sống trong những túp lều chật chội trên sân thượng, căn hộ chia nhỏ và nhà lồng.
Với kiểu thiết kế của những căn hộ kiểu này, người sống trong đó phải chịu đựng mức nhiệt cao hơn 5-6 độ C so với ngoài trời, theo một báo cáo vào tháng 7 của Hiệp hội vì Tổ chức Cộng đồng - nhóm phi chính phủ tập trung vào vấn đề nhà ở.
Trong khi khí hậu đang nóng lên khiến mùa hè trở nên tồi tệ hơn, các gia đình có thu nhập thấp càng lo lắng về hóa đơn tiền điện nước tăng vọt, Sze Lai-shan - Phó giám đốc của hiệp hội - cho biết.
"Trong ngắn hạn, việc cung cấp máy điều hòa và trợ giá điện sẽ giúp ích. Nhưng về lâu dài, điều người dân mong muốn nhất là được sắp xếp nhà ở công", Sze nói.
Kevin Li, nhà nghiên cứu tại tổ chức môi trường CarbonCare InnoLab, cho biết kế hoạch hành động khí hậu mới nhất của chính phủ chủ yếu dựa vào các dự án cơ sở hạ tầng, nhằm giảm thiểu các tác động như mực nước biển dâng.
Tuy nhiên, những điều này không tính đến hoàn cảnh hiện tại của các nhóm yếu thế. Những người thuê các túp lều trên tầng thượng và các căn hộ chia nhỏ đang phải đối mặt với đợt nắng nóng và bão ngày càng khắc nghiệt.
Li muốn thấy một kế hoạch thích ứng với khí hậu giúp mọi người chuẩn bị cho những điều kiện khắc nghiệt, ví dụ sửa các túp lều trên sân thượng để cải thiện sự phân tán nhiệt, cải thiện hệ thống thông gió và trợ cấp chi phí điện.
Theo Zing
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Soi kèo góc Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- - Tạo ra nhiều pha bóng nguy hiểm về phía Myanmar nhưng không thể có chiến thắng, HLV Park Hang Seo đã tỏ ra tiếc nuối đội nhà lẫn sai lầm của trọng tài. Nhưng công bằng mà nói, kết quả có được tại Yangon lại là tốt cho tuyển Việt Nam.
Báo Hàn Quốc: Trọng tài sai lầm, tuyển Việt Nam mất oan bàn thắng
Video trọng tài Thái Lan "cướp" bàn thắng của Văn Toàn
Việt Nam "bỏ túi" vé bán kết, Myanmar tử chiến Malaysia
1. Bước vào trận đấu với Myanmar, phần đông người hâm mộ Việt Nam đã tin tưởng vào một chiến thắng cho đoàn quân của HLV Park Hang Seo khi “trên chân” đối thủ về tỉ số đối đầu cũng như màn thể hiện trong 2 trận đầu tiên ở AFF Cup 2018.
Như đã từng đề cập, Myanmar rõ ràng không phải đối thủ dễ chơi đối với thầy trò HLV Park Hang Seo, nhất là khi được đá trên sân nhà. Và thực tế diễn biến trên sân cũng đã cho thấy điều này.
Có thời điểm, đội bóng của HLV Antoine Hey là những người chơi chủ động hơn cũng như có thời lượng kiểm soát bóng, số đường chuyền tốt hơn so với tuyển Việt Nam, đặc biệt ở hiệp đấu đầu tiên.
Tuyển Việt Nam chơi tốt hơn so với Myanmar... Thế nên, kết quả chia điểm ở sân của Myanmar rõ ràng không có gì khiến ông Park Hang Seo phải quá tiếc nuối trong một trận đấu ở sân khách, cũng như đội chủ nhà khát chiến thắng như đoàn quân của HLV Antoine Hey
2. Đúng rằng HLV Park Hang Seo và các học trò xứng đáng có được một kết quả tốt hơn trước Myanmar khi tạo ra khá nhiều cơ hội ngon ăn so với đội chủ nhà.
Điều này ai cũng có thể thấy khi Văn Đức đã đưa bóng dội cột dọc, Công Phượng hay Quang Hải cũng tạo ra hàng loạt cú dứt điểm nguy hiểm, nhưng rốt cuộc vận may đã không nghiêng về phía các học trò của HLV Park Hang Seo vào chiều tối 20/11.
Tuy nhiên, bóng đá không phải cứ nhiều cơ hội hay dứt điểm là chiến thắng. Điều này hẳn HLV Park Hang Seo lẫn các học trò hiểu hơn bao giờ hết từ VCK U23 châu Á cho tới Asiad và mới nhất trong chiến thắng trước Malaysia – một trận đấu mà số cú dứt điểm của tuyển Việt Nam không nhiều hơn đối thủ này.
Bởi vậy, kết quả hoà không bàn thắng tại Yangon là điều chẳng có gì quá phải buồn đối với tuyển Việt Nam khi thực tế Myanmar cũng chơi tốt chứ không phải không.
Nhưng không có nghĩa chiến thắng phải thuộc về đội bóng của HLV Park Hang Seo 3. Tan trận đấu, rất nhiều CĐV Việt Nam và chiến lược gia người Hàn Quốc đã dành cho trọng tài chính người Khamis Al Marri lẫn trợ lý người Thái Lan ông Lekhpha Phubes sự chì chiết lớn khi từ chối bàn thắng ở phút mà Văn Toàn đưa vào lưới đội chủ nhà ở phút 77.
Nhưng bất luận đúng sai thế nào, thì suy cho cùng nếu muốn vô địch AFF Cup hay vươn lên một tầm cao mới... có lẽ tuyển Việt Nam nên quên câu chuyện về trọng tài. Và thay vì chỉ trích thì thầy trò HLV Park Hang Seo dồn sức toan tính làm sao ra oai sức mạnh để vấn đề muôn thưở này chỉ là... chuyện nhỏ.
Càng nên nhẹ nhàng hơn, khi 1 điểm có được trước Myanmar không phải thảm hoạ trong bối cảnh mà tuyển Việt Nam vẫn đang trong thời gian hoàn thiện mình và chưa chắc đã mạnh nhất ở AFF Cup 2018. Nghĩ thế đi cho nhẹ nhàng và hướng tới sự hoàn thiện có phải tốt hơn không, HLV Park Hang Seo...
Video highlights Việt Nam 0-0 Myanmar:
Duy Nguyễn
Trọng tài mắc lỗi, Việt Nam bị Myanmar cưa điểm
Tình huống bắt việt vị không chính xác của tổ trọng tài khi Văn Toàn ghi bàn khiến tuyển Việt Nam bị chủ nhà Myanmar cầm hòa 0-0, ở lượt trận thứ 3 AFF Cup.
" alt="Tuyển Việt Nam thắng hụt Myanmar AFF Cup 2018: Đừng tiếc, thầy Park" /> Ảnh: Geniebook Vòng Chung kết cuộc thi diễn ra tại Geniebook Palace, Quận 1, TP.HCM. Các thí sinh dự thi phải trả lời các câu hỏi theo hình thức đấu loại trực tiếp. Có 2 vòng thi lần lượt là Sơ loại và Chung kết, mỗi thí sinh chỉ có 30 giây suy nghĩ đáp án, câu trả lời hoàn toàn bằng tiếng Anh. Hơn 70 câu hỏi của cuộc thi xoay quanh kiến thức trong chương trình Tiểu học bao gồm kiến thức Toán tư duy, tiếng Anh, Khoa học và kiến thức xã hội tổng hợp.
Chị Như Hạnh, mẹ học sinh Huy Anh (lớp 3 Geniebook) đã đặt vé máy bay từ Hà Nội vào TP.HCM ngay sau khi biết tin con trai mình lọt vào vòng Chung kết Rung Chuông Vàng.
“Thấy con thích được tranh tài với các bạn nên tôi đặt vé cho con vào tham dự, nhân dịp này tôi cũng muốn tham quan văn phòng Geniebook và gặp gỡ cố vấn học tập đồng hành cùng con trong suốt quá trình học”, chị Hạnh nói.
“Tuy có nhiều câu hỏi khó đối với con nhưng nếu chăm chỉ ôn luyện với Geniebook thường xuyên thì các bạn sẽ dễ dàng trả lời những câu hỏi này. Con rất thích được tham gia những cuộc thi bổ ích như vậy”, bạn Khang Ninh, thí sinh giành giải Quán quân Rung Chuông Vàng chia sẻ sau cuộc thi.
Với những câu hỏi thú vị không kém phần thử thách từ chương trình, những câu trả lời thông minh, dứt khoát của các bạn học sinh và sự cổ vũ nhiệt tình từ ba mẹ các thí sinh, cuộc thi Rung Chuông Vàng là sân chơi trí tuệ cho các em được thử sức, bộc lộ khả năng tư duy của mình, đồng thời mang đến những trải nghiệm đáng nhớ cho học sinh và phụ huynh Geniebook.
Geniebook là nền tảng học tập trực tuyến được hơn 220.000 phụ huynh và học sinh trong khu vực chọn lựa. Nền tảng có chương trình học xoay quanh các môn: Toán tư duy, tiếng Anh, Khoa học theo chuẩn giáo dục Singapore và được giảng dạy 100% bằng tiếng Anh.
Theo đại diện Geniebook, học với Geniebook các em không chỉ tiếp cận kiến thức học thuật theo chuẩn Bộ giáo dục Singapore, ứng dụng công nghệ AI của Geniebook còn giúp phân tích chính xác lỗ hổng kiến thức của trẻ. Từ đó thiết kế lộ trình học phù hợp năng lực từng học sinh, giúp trẻ tăng tốc năng lực học chỉ sau thời gian ngắn. Theo thống kê, 90% học sinh của Geniebook cải thiện sau 8 bài tập.
Dự kiến tháng 6/2023 Geniebook sẽ tổ chức Geniebook Golden Bell lần 2 tại TP.HCM, Hà Nội và sẵn sàng chào đón các bạn học sinh Geniebook trên toàn quốc về tham dự. Link đăng ký sẽ được công bố vào 1/5/2023.
Geniebook công bố hỗ trợ hơn 220.000 học sinh tiến bộ Toán tư duy - tiếng Anh - Khoa học chỉ sau 8 bài tập và tự tin đạt giải cao các kỳ thi quốc tế.
Liên hệ kiểm tra năng lực và tư vấn miễn phí: 0325627959 " alt="Những khoảnh khắc đáng nhớ của cuộc thi Geniebook Golden Bell 2023" />
Link xem trực tiếp Anh vs Slovenia - Bảng C EURO 2024
Link xem trực tiếp Euro 2024 - VietNamNet cập nhật link xem trực tiếp bóng đá giữa Anh vs Slovenia thuộc khuôn khổ lượt trận cuối bảng C Euro 2024." alt="Nhận định bóng đá Pháp vs Ba Lan, bảng D Euro 2024" />- Nhiều bức tượng có kích thước bằng người thật của tỷ phú Donald Trump, trong trạng thái không mặc quần áo, đã xuất hiện tại nhiều địa điểm công cộng ở Mỹ một cách bí ẩn vào hôm 18/8.Sếp bệnh viện ‘bỏ túi’ 100 căn nhà, 100 chỗ đậu xe" alt="Tượng Donald Trump khỏa thân xuất hiện bí ẩn" />
- - Chuyến bay chở đội tuyển Việt Nam sang Myanmar chiều nay đã bị trễ khoảng nửa tiếng đồng hồ. Trong thời gian chờ đợi, các cầu thủ tranh thủ ăn nhẹ, chơi games, trò chuyện với nhau ở phòng chờ sân bay.
Giải mã Myanmar: Đấu Việt Nam bằng tinh thần Đức
Trực tiếp Thái Lan vs Indonesia: Người Thái giương oai
"Phù thuỷ" Calisto khen HLV Park Hang Seo cao tay
Tuyển Việt Nam học được cách thắng "xấu xí"
16h30 chiều nay, HLV Park Hang Seo và học trò lên đường đến Myanmar để chuẩn bị cho trận đấu với đội chủ nhà ngày 20/11. Đội tuyển Việt Nam di chuyển bằng máy bay Vietnam Airlines từ Hà Nội đi Yangon. Đi cùng đội tuyển có khá đông báo chí. Tất cả rất vui vẻ, hưng phấn sau trận thắng Malaysia tối 16/11
Thủ thành Tiến Dũng vẫn chưa có cơ hội ra sân ở AFF Cup năm nay, khi mà Đặng Văn Lâm đang cho thấy phong độ xuất sắc. Dù vậy, việc được làm việc cùng với các đàn anh ở đội tuyển Việt Nam cũng khiến thủ môn CLB Thanh Hoá rất hạnh phúc
Trong trận đấu tối qua, thủ thành Văn Lâm không chỉ có màn trình diễn ấn tượng, mà còn gây sốt cộng đồng mạng với hình ảnh ăn mừng sau khi tuyển Việt Nam nâng tỷ số lên 2-0
Hồng Duy cũng chưa ra sân phút nào, nhưng anh rất háo hức trước chuyến làm khách tại Myanmar. Theo dự kiến, chuyến bay chở tuyển Việt Nam cất cánh lúc 16h30 và đến Yangon vào lúc 18h giờ địa phương. Tuy nhiên, máy bay đến trễ khoảng nửa tiếng nên các cầu thủ tranh thủ chụp ảnh ở sân bay cùng người hâm mộ
Một số cầ thủ như Anh Đức, Tuấn Mạnh chơi games, "chat chít" với bạn bè
Trong buổi sáng nay, cả đội đã có buổi tập thả lỏng trên sân tập của Liên đoàn bóng đá Việt Nam sau khi giành chiến thắng 2-0 trước Malaysia trên sân Mỹ Đình. Hiện tại, ngoài Huy Hùng, các cầu thủ đều không có ai bị chấn thương
Công Phượng, Quang Hải tranh thủ ăn nhẹ trước giờ lên máy bay. Ở trận đấu tối qua, Công Phượng là cầu thủ mở tỷ số. Anh đã có 2 bàn ở AFF Cup 2018
Đội tuyển Việt Nam có 4 ngày chuẩn bị cho trận gặp Myanmar, vào ngày 20/11 tới. Với 6 điểm làm vốn, tuyển Việt Nam tự tin giành vé vào bán kết AFF Cup 2018 sau chuyến làm khách tại Myanmar.
Đại Nam
" alt="Tuyển Việt Nam háo hức lên đường sang Myanmar" />- Trong dư luận cũng nổ ra tranh cãi nảy lửa về việc ai hoặc điều gì phải chịu trách nhiệm cho sự xấu đi nghiêm trọng của mối quan hệ giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Theo Hal Brands, giáo sư Trường nghiên cứu quốc tế tiên tiến thuộc Đại học Johns Hopkins (Mỹ) và Charles Edel, thành viên cấp cao tại Trung tâm nghiên cứu Mỹ thuộc Đại học Sydney (Australia), các cách "chẩn bệnh" khác nhau dẫn đến những cách "kê đơn" khác nhau.
Nếu các hành động và tham vọng toàn cầu của Mỹ gây khủng hoảng, Washington cần tránh những hành động nhiều khả năng chống đối Bắc Kinh. Song, nếu sự đối đầu là sản phẩm tất yếu của Trung Quốc thời kỳ này hoặc những căng thẳng nảy sinh giữa hai cường quốc trong một hệ thống quốc tế đầy cạnh tranh, Mỹ nên chấp nhận hiện trạng này và tìm cách triển khai một chiến lược đối phó tập trung và mang tính phối hợp hơn nữa.
Trong một bài phân tích mới đăng tải trên tạp chí Foreign Policy, ông Brands và ông Edel cho rằng, việc lật lại các bài học lịch sử của sự đổ vỡ quan hệ Mỹ - Liên Xô sau Thế chiến thứ hai sẽ giúp hiểu rõ các căn nguyên đẩy Mỹ và Trung Quốc tới thế bế tắc hiện tại cũng như việc Washington nên thoát ra như thế nào.
Nhìn lại Chiến tranh Lạnh Mỹ - Liên Xô
Trong giai đoạn 1945 - 1947, mối quan hệ Mỹ - Xô chuyển từ đối tác thời chiến căng thẳng nhưng hiệu quả thành sự đối đầu sâu sắc về ý thức hệ và địa chính trị, kéo dài hàng thập kỷ sau đó. Trên thế giới từng có 4 trường phái riêng rẽ nhằm lý giải nguồn gốc lịch sử của Chiến tranh Lạnh.
Cách hiểu đầu tiên, xuất hiện vào cuối những năm 1940 - 1950 quy trách nhiệm cho Liên Xô. Tuy nhiên, bắt đầu từ cuối những năm 1950, với ảnh hưởng ngày càng tăng của hiện tượng "vỡ mộng quốc gia" vì chiến tranh Việt Nam, các học giả thuộc chủ nghĩa xét lại đã đảo ngược cách hiểu nói trên. Họ quả quyết chính Washington là "tội đồ", chứ không phải Moscow.
Những người theo chủ nghĩa xét lại cho rằng, Mỹ từ lâu đã là một cường quốc bành trướng, tìm mọi cách mở rộng phạm vi ảnh hưởng kinh tế, thúc đẩy hệ thống chủ nghĩa tư bản thị trường và truyền bá các giá trị của mình ra khắp thế giới. Do đó, nhà lãnh đạo Joseph Stalin có mối quan tâm chính đáng ở Đông Âu và các chính sách của Washington đã buộc Moscow phải lựa chọn giữa bất an và đối đầu. Và gần như không có gì đáng ngạc nhiên khi Điện Kremlin chọn đối đầu.
Cách lý giải thứ ba kết hợp các thành tố của 2 cách hiểu đầu tiên. Các nhà sử học hậu xét lại thừa nhận Mỹ đã phạm sai lầm. Song, họ coi Chiến tranh Lạnh là điều không thể tránh khỏi. Sau Thế chiến hai, Mỹ và Liên Xô tự thấy họ là hai quốc gia hùng mạnh nhất thế giới với khoảng trống quyền lực giữa họ rất lớn. Chỉ riêng tình huống này đã dẫn đến sự cạnh tranh. Các hệ thống chính trị khác biệt, trải nghiệm lịch sử và các quan niệm khác nhau về cách tốt nhất để tạo ra an ninh đã dẫn đến Chiến tranh Lạnh.
Việc hé mở các tài liệu lưu trữ của Liên Xô sau Chiến tranh Lạnh đã dẫn đến sự xuất hiện của cách hiểu thứ tư. Các nhà sử học nổi tiếng như John Lewis Gaddis đã sửa đổi những lý giải trước đó của họ và đổ lỗi nhiều hơn cho Liên Xô nói chung cũng như ông Stalin nói riêng. Cách hiểu này được coi là trường phái "bình mới, rượu cũ" vì nó dẫn tới một kết luận đã có trước đây, rằng Mỹ đã đúng khi chọn đối đầu.
Căng thẳng Mỹ - Trung hiện tại
Các cách hiểu khác nhau như trên về nguồn gốc Chiến tranh Lạnh đã phản ánh các câu hỏi cũng như những tranh cãi then chốt về mối quan hệ Mỹ - Trung đương đại.
Một trường phái tư tưởng tương tự chủ nghĩa xét lại thời Chiến tranh Lạnh được coi là thiếu căn cứ vững chắc. Đúng là Mỹ từ lâu đã duy trì sự hiện diện quân sự đáng kể ở châu Á - Thái Bình Dương và có nhiều hành động khác chắc chắn chống lại một Trung Quốc đầy tham vọng.
Song, Mỹ cũng đồng thời làm nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác để tạo nên sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc, bằng bật đèn xanh cho Bắc Kinh gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), mở cửa các thị trường cho hàng hóa Trung Quốc, cho phép chuyển giao các công nghệ dân sự tiên tiến và khuyến khích Bắc Kinh gắn kết nhiều hơn, có ảnh hưởng lớn hơn trong ngoại giao khu vực và toàn cầu. Thật khó để tuyên bố rằng Mỹ "đang cố gắng kiềm chế Trung Quốc" nếu xét đến việc "Trung Quốc đã có sự tăng trưởng và phát triển ngoạn mục" kể từ khi tái lập quan hệ với Mỹ.
Tàu khu trục USS Stethem của Hải quân Mỹ tại quân cảng Wusong ở Thượng Hải trong chuyến thăm hữu nghị Trung Quốc tháng 11/2015. Ảnh: THX Hầu hết các nhà quan sát đều thống nhất rằng, điều một số người gọi là "các hành động quả quyết mới" của Bắc Kinh bắt đầu vào các năm 2008 - 2009. Nó xảy ra giữa cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, vào thời điểm chính quyền mới của Barack Obama đang nhấn mạnh đến nhu cầu phải trấn an Bắc Kinh, đề cập đến sự xuất hiện của một thế giới đa cực và thậm chí gợi nhắc đến khả năng tạo ra cơ chế "G-2" để kiểm soát các vấn đề toàn cầu.
Như nhà khoa học chính trị Andrew Scobell đã viết, đó là kết quả nhận thức về sự yếu kém và điều đình của người Mỹ, chứ không phải nhận thức về sự thù địch gia tăng, tạo nên nền tảng cho việc gia tăng sức ép của Trung Quốc ở Biển Đông, Biển Hoa Đông và những khu vực khác.
Trường phái tư tưởng thứ hai được nhắc đến nhiều hơn, nhưng không hoàn toàn thuyết phục. Có một thực tế không ai phản bác là, Trung Quốc hiện trở nên tham vọng, quyết đoán hơn. Ở châu Á, Bắc Kinh đã đẩy mạnh việc sử dụng các biện pháp cưỡng chế quân sự, đòn bẩy kinh tế, áp lực ngoại giao và các tác động khác để tăng cường sức ảnh hưởng của Trung Quốc và hạn chế các lựa chọn của những cường quốc trong khu vực.
Không chỉ đụng độ với các nước, chẳng hạn như Nhật Bản và Ấn Độ trong các tranh chấp chủ quyền, cả về lực lượng quân sự và bán quân sự, Bắc Kinh còn đồng thời thúc đẩy các dự án địa - kinh tế quy mô lớn như Sáng kiến Vành đai và Con đường, Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á hay Quan hệ đối tác kinh tế khu vực toàn diện nhằm đưa châu Á - Thái Bình Dương vào quỹ đạo của mình.
Xa hơn ở nước ngoài, Trung Quốc được xem như một thách thức toàn cầu đối với ảnh hưởng của Mỹ. Trung Quốc đã mở rộng dấu ấn quân sự toàn cầu, sử dụng Sáng kiến Vành đai và Con đường để vươn dài sức mạnh kinh tế ra ngoài phạm vi lãnh thổ của mình. Sáng kiến "Sản xuất tại Trung Quốc năm 2025" cho thấy tham vọng giành "ngôi vương" về kinh tế từ tay Mỹ bằng bằng cách đi đầu về các đổi mới công nghệ.
Tuy nhiên, vấn đề với cách hiểu này là nó không chỉ rõ ai là nguyên nhân hay kết quả của những thay đổi trong các chính sách đối nội và đối ngoại của Trung Quốc. Việc Bắc Kinh công bố đường 9 đoạn ở Biển Đông, tăng cường sức ép với Nhật ở Biển Hoa Đông và các khía cạnh "quả quyết" khác đều có từ nhiều năm trước.
Trường phái tư tưởng thứ ba, tương ứng với chủ nghĩa hậu xét lại thời Chiến tranh Lạnh cho rằng, sự thay đổi động lực sức mạnh và bản chất của các vấn đề quốc tế đã đẩy Mỹ và Trung Quốc vào thế đối đầu. Rõ ràng, có nhiều căn cứ hậu thuẫn cách lý giải này. Sự trỗi dậy của Trung Quốc trong ba thập kỷ qua không giống bất cứ điều gì đã có trong lịch sử hiện đại.
GDP của Trung Quốc liên tục tăng từ 1.900 tỉ USD lên 8.300 tỉ USD trong giai đoạn 1998 - 2014. Chi tiêu quân sự của Trung Quốc cũng tăng từ 2,2% lên 12,2% trong tổng chi tiêu toàn cầu giai đoạn 1994 - 2015. Bắc Kinh đã thâu tóm được nhiều tính năng quân sự tiên tiến hơn bao giờ hết trong khi vẫn phát triển nền tảng kinh tế để tác động đến các quốc gia từ Đông Nam Á đến Đông Âu và xa hơn nữa.
Sự phát triển của sức mạnh Trung Quốc, đặc biệt là sức mạnh quân sự, ban đầu một phần bắt nguồn từ những lo ngại rằng Mỹ có thể biến Bắc Kinh thành đối thủ chính trong một cuộc Chiến tranh Lạnh mới. Song, càng hùng mạnh, Trung Quốc càng không giấu giếm các tham vọng, đe dọa vị thế và ảnh hưởng của Mỹ trên trường quốc tế. Tất cả những điều này rốt cuộc buộc Mỹ phải có những chính sách đối phó sắc bén và mạnh mẽ hơn, dù dưới hình thức Chiến lược bù đắp thứ ba nhằm đáp trả các khả năng chống tiếp cận khu vực của Trung Quốc hay áp thuế nhập khẩu cao hơn của chính quyền Tổng thống Donald Trump nhằm làm suy yếu sức mạnh kinh tế của Bắc Kinh.
Mỹ thoát khỏi bế tắc cách nào?
Hiện có nhiều ẩn ý về chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc. Trước hết, chẳng có nhiều điều Mỹ có thể làm trong thực tế để xoa dịu hay trấn an các lãnh đạo Trung Quốc. Trừ khi Washington rút các lực lượng quân sự về Hawaii và bỏ mặc các đồng minh của mình ở Thái Bình Dương, đồng thời ngưng ủng hộ các giá trị dân chủ họ đang theo đuổi ở nước ngoài, Trung Quốc sẽ vẫn tin rằng mục tiêu chính của Mỹ là nhằm kiềm chế sự trỗi dậy của họ.
Quan điểm này không hoàn toàn sai, nhưng bị phóng đại và nó không chỉ bắt nguồn từ những hành động của chính phủ Mỹ. Các biện pháp xây dựng lòng tin có chỗ đứng trong quan hệ Mỹ - Trung, nhưng Washington sẽ không thuyết phục được Bắc Kinh tin sự hiện diện của họ nhằm tạo ra sự ổn định và các mục tiêu của họ là vô hại.
Thứ hai, nếu Mỹ vẫn không sẵn sàng nhượng lại Bắc Kinh một phạm vi ảnh hưởng ở châu Á - Thái Bình Dương, họ cần phải tăng cường các hệ thống phòng thủ trong khu vực bằng cách củng cố cấu trúc an ninh khu vực cũng như các khả năng bảo vệ chủ quyền của chính mình. Vài năm qua đã chứng kiến sự bùng nổ của các thỏa thuận an ninh song phương, ba bên và đôi khi bốn bên giữa Mỹ và các đối tác trong khu vực cũng như những nỗ lực nâng cấp các liên minh song phương của Washington.
Đây thực sự là những bước đi tích cực, nhưng cho đến nay chúng không làm thay đổi đáng kể các hành động của Trung Quốc ở Biển Đông và xa hơn ở nước ngoài, cũng như không đảo ngược những thay đổi bất lợi trong cán cân quyền lực khu vực.
Trong Chiến tranh Lạnh, chỉ khi Washington thể hiện sự sẵn sàng duy trì hiện trạng ở Tây Berlin và Tây Âu xét theo phạm vị rộng hơn, tình hình mới rơi vào thế bế tắc. Sự khác biệt giữa châu Âu vào cuối những năm 1940 và khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương ngày nay là rất lớn, nhưng những điểm tương tự mang tới một bài học trọng yếu cho các nhà hoạch định chính sách ngày nay: Các thỏa thuận an ninh mạnh mẽ với sự hỗ trợ của sức mạnh quân sự đáng gờm của Mỹ có thể làm tăng cảm giác đối kháng và nghi ngờ, nhưng chúng không thể thiếu để giữ gìn hòa bình.
Thứ ba, các quan chức Mỹ phải hiểu rằng, sự cạnh tranh là cả về địa chính trị và ý thức hệ. Đương đầu với thách thức này, họ cần phải quả quyết hơn trong việc bảo vệ nền dân chủ ở quê nhà cũng như thúc đẩy các giá trị tương tự một cách mạnh mẽ hơn ở châu Á.
Cuối cùng, cách đối phó thích hợp với Trung Quốc chỉ có được nhờ sự ủng hộ rộng rãi và bền vững. Ở Washington hiện phổ biến các tuyên bố về những cách tiếp cận của "toàn chính phủ", nhưng điều cần đạt được phải ở phạm vị rộng hơn, là cách tiếp cận của "toàn xã hội", quy tụ sự ủng hộ của cả đảng Dân chủ đối lập và công chúng Mỹ.
Quy mô và sức mạnh Trung Quốc hiện nay ám chỉ các vấn đề họ gây ra với Mỹ sẽ không sớm biến mất. Để có được sự ủng hộ của "toàn xã hội", các quan chức Mỹ cần nhận thức đúng đắn về bản chất của thách thức, giải thích rõ việc đối phó với Trung Quốc ra sao sẽ đóng vai trò trung tâm trong việc bảo vệ một thế giới dân chủ, tương đối ổn định và cởi mở như thế nào. Tương tự như trong Chiến tranh Lạnh, Washington sẽ cần một chiến lược rộng lớn và bền bỉ.
Tuấn Anh
" alt="Nguồn gốc thực sự của chiến tranh lạnh Mỹ" />最新内容- ·Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Crvena Zvezda, 21h00 ngày 15/1: Tiếp đà chiến thắng
- ·Pháp đấu Bồ Đào Nha tứ kết EURO 2024, thất vọng các sao lớn
- ·Phil Foden chia tay Anh, rời EURO 2024
- ·Từng bỏ đại học để thi lại, 9X giành học bổng danh giá châu Âu
- ·Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
- ·Trung Quốc không phải là nguồn gốc của các vấn đề kinh tế Mỹ
- ·Khởi tố người đàn ông dâm ô với học trò của vợ
- ·Thái Lan gặp khó vì chủ nhà Philippines ở AFF Cup 2018
- ·Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- ·Lộ diện vũ khí bí mật của Trump
推荐内容- - VietNamNet cập nhật liên tục lịch thi đấu và kết quả AFF Cup 2018 nhanh và chính xác nhất.
Bảng xếp hạng bóng đá AFF Cup 2018
Kết quả bóng đá AFF Suzuki Cup 2018
Lịch thi đấu AFF Suzuki Cup 2018
Lịch thi đấu của ĐT Việt Nam tại AFF Cup 2018
Bảng xếp hạng của ĐT Việt Nam tại AFF Cup 2018
" alt="Kết quả AFF Cup 2018 hôm nay 12/11: Myanmar vs Campuchia, Malaysia vs Lào" />Lịch Thi Đấu AFF Cup 2018 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Bảng Kênh 12/11 12/11 18:30 Myanmar 4:1 Campuchia A VTV5, VTC3 12/11 19:45 Malaysia 3:1 Lào A VTV6
Werner Karl Heisenberg, nhà khoa học Đức từng đoạt giải Nobel, trở thành nhân vật chủ chốt trong dự án bom nguyên tử của Hitler. Ảnh: Wikimedia Commons
Một trong những nỗi sợ hãi lớn nhất của quân Đồng minh trong Thế chiến thứ hai là Adolf Hitler và Đức Quốc xã sẽ sử dụng cái gọi là Wunderwaffen, hay “vũ khí kỳ diệu”. Một số vũ khí được đồn đại của phát-xít Đức khá kỳ quặc, như máy phát động đất và tia tử thần. Nhưng những thứ khác, như vũ khí vi trùng, tên lửa và khí độc mới, thì hoàn toàn khả thi. Và điều đáng ngại nhất là khả năng người Đức sẽ chế tạo và kích nổ một quả bom nguyên tử.
Vào đầu Thế chiến II, Đức đã vượt xa các nước khác trong nghiên cứu hạt nhân. Năm 1938, các nhà khoa học Đức phát hiện ra sự phân hạch hạt nhân. Người Đức thậm chí đã thành lập một đơn vị khoa học đặc biệt, đứng đầu là nhà vật lý lượng tử Werner Karl Heisenberg, có nhiệm vụ phát triển vũ khí hạt nhân và tích trữ kho urani cho nỗ lực này.
Để tìm hiểu sự thật, năm 1943 người Mỹ đã tổ chức một đơn vị đặc nhiệm bí mật có nhiệm vụ khám phát bí mật hạt nhân của Đức quốc xã và bắt cóc các nhà khoa học hàng đầu của họ. Đơn vị có tên Phái bộ Alsos này, được đặt mật danh là “Tia chớp A”, bao gồm các nhà khoa học và sĩ quan phản gián, đứng đầu là Đại tá Boris T. Pash. Là một sĩ quan phản gián từng phụ trách an ninh cho chương trình sở hữu vũ khí hạt nhân của Mỹ- Dự án Manhattan, ông Pash từng phát hiện ra một đường dây gián điệp tìm cách đánh cắp vũ khí hạt nhân.
Đại tá Pash và nhóm của ông ban đầu theo quân Đồng minh lên mặt trận Italy và Pháp, thẩm vấn các nhà khoa học Đức bị bắt và thu giữ tài liệu nghiên cứu. Ban đầu họ đi đến kết luận người Đức không có khả năng phát triển một vũ khí hạt nhân nhưng lại không có bằng chứng rõ ràng. Và trong khi thế giới bắt đầu manh nha một cuộc Chiến tranh Lạnh giữa Liên Xô và Mỹ, người Mỹ ngày càng lo lắng việc các nhà khoa học Đức Quốc xã và các nghiên cứu hạt nhân của Đức có thể bị Liên Xô thu giữ khi chiến tranh kết thúc.
Phòng thí nghiệm của Werner Heisenberg (trái) được đặt bên dưới một nhà thờ thời Trung cổ ở Haigerloch, Đức, nay được biến thành Bảo tàng Atomkeller. Ảnh: Wikipedia
Để ngăn chặn điều đó xảy ra, Pash đã lãnh đạo đơn vị “Tia chớp A” tiến hành một sứ mạng táo bạo và nguy hiểm nhất của họ: băng qua chiến tuyến và xâm nhập vào lãnh thổ Đức.
"Chiến dịch Lớn": Lùng ra phòng thí nghiệm hạt nhân của Đức Quốc xã
Khi đơn vị nhỏ của Pash xâm nhập vào lãnh thổ kẻ thù vào ngày 22/4/1945, trong một sứ mạng có tên “Chiến dịch Lớn”, họ chỉ được bảo vệ bởi hai chiếc xe bọc thép, bốn xe jeep gắn súng máy và một số vũ khí Đức thu giữ được. Mặc dù khi đó chế độ Đức Quốc xã đang trên đà sụp đổ, đơn vị này vẫn đối mặt với mối đe dọa từ những đơn vị kháng cự của Đức, được gọi là Wehrwulf, gồm những thanh niên Đức Quốc xã cực đoan.
Đi trước cả lực lượng Đồng minh, nhóm “Tia chớp A” lùng sục khắp các vùng nông thôn quanh Heidelberg, hướng tới thị trấn Haigerloch về phía Nam. May mắn cho Pash, người Đức trong thị trấn tin rằng chiến tranh sẽ sớm kết thúc nên đã chủ động đầu hàng, treo hàng loạt tờ giấy trắng từ các cửa sổ và cột điện.
Trong một cái hang cách không xa Haigerloch, Đại tá Pash đã tìm thấy "phần thưởng cho sứ mệnh để đời" của mình: một phòng thí nghiệm hạt nhân của Đức quốc xã, với một lò phản ứng đang thử nghiệm. Người Mỹ bắt đầu tháo dỡ nó ngay ngày hôm sau, rồi phá hủy địa điểm. Sau đó Pash chia nhỏ đội của mình, tiếp tục săn lùng các nhà khoa học Đức đã lẩn trốn.
Một bản sao lò phản ứng hạt nhân của Đức Quốc xã được quân Đồng minh phát hiện, trưng bày trong Bảo tàng Atomkeller ở Haigerloch, Đức. Ảnh: AP
Vào ngày 24/4, nhóm của Pash đã có một phát hiện lớn khác: một nhà máy dệt và các tòa nhà xung quanh đã được chuyển đổi thành phòng thí nghiệm phục vụ các nỗ lực nghiên cứu hạt nhân của Đức. Ở đó họ đã bắt giữ được 25 nhà khoa học. Qua các cuộc thẩm vấn, Pash biết rằng các tài liệu nghiên cứu của Đức đã không bị phá hủy như các nhà khoa học tuyên bố trước đó, mà được niêm phong trong một chiếc trống, rồi đánh chìm xuống một bến tàu. Nhóm của Pash sau đó đã thu hồi được chiếc trống này.
Cuối cùng đội của ông còn phát hiện một kho urani và nước nặng (một dạng nước chứa lượng hydro lớn hơn bình thường), được chôn trong một cánh đồng gần Haigerloch. Họ thậm chí xác định được văn phòng của Heisenberg, dù nhà khoa học hạt nhân này đã biến mất. Một tuần trước đó, Heisenberg đã chạy trốn bằng tàu hỏa và xe đạp trở về nhà của mình ở vùng núi Bavaria, cách đó hơn 300 km.
Nhóm "Tia chớp A" tháo dỡ lò phản ứng thử nghiệm của Đức quốc xã.
Cuộc săn lùng Heisenberg
“Chiến dịch Lớn” kết thúc nhưng Pash vẫn muốn bắt được Heisenberg. Lần theo những đầu mối, ông tìm đến vùng núi Alps ở Bavaria, Đức. Sau khi lực lượng thanh niên Quốc xã Wehrulf phá hủy một cây cầu quan trọng bắc qua hẻm núi, “Tia chớp A” phải từ bỏ các phương tiện xe cộ, Pash dẫn 19 người trong đội leo bộ lên núi.
Khi đến thị trấn Urfeld gần hồ Walchen trên núi cao, họ thấy người Đức đầu hàng hàng loạt. Khoảng 700 tên lính SS nhường đường cho đội quân của Pash. Nhưng viên Đại tá chỉ quan tâm tới việc tìm ra Heisenberg. Sau khi thẩm vấn người dân địa phương, Pash đã lần ra nhà khoa học và gia đình ông ta trong một căn nhà trên núi vào ngày 2/5/1945. Chỉ hai ngày trước đó, Hitler đã tự sát trong boongke ngầm ở Berlin.
Các nhà khoa học Đức cuối cùng được đưa đến một ngôi nhà an toàn có tên Farm Hall ở Anh. Họ công khai tuyên bố đã chống lại Đức quốc xã và từng tìm cách phá hoại các nghiên cứu để Hitler không thể phát triển được bom hạt nhân.
Tình báo Anh đã bí mật cài máy nghe trộm tại Farm Hall và biết được rằng, nhóm khoa học gia Đức đã rất bất ngờ khi biết người Mỹ kích nổ thành công một quả quả bom nguyên tử ở Hiroshima. Otto Hahn, nhà khoa học đã phát hiện ra sự phân hạch hạt nhân, là người chống Đức quốc xã và không tham gia vào nỗ lực nghiên cứu hạt nhân của Hitle, cảm thấy cá nhân ông cũng phải chịu trách nhiệm khi những khám phá ban đầu của ông đã dẫn đến nhiều cái chết khủng khiếp.
Theo baotintuc.vn
" alt="Sứ mạng bí mật bắt cóc chuyên gia bom hạt nhân của Hitler" />- Càng ngày các phi công Mỹ ở Alaska càng thường xuyên bị đánh thức từ sáng sớm để thực hiện nhiệm vụ như thời Chiến tranh Lạnh: Xuất kích các chiến cơ tàng hình F-22 từ căn cứ của họ ở Anchorage để giám sát các máy bay ném bom Bear Tu-95 của Nga đang hướng về phía các bờ biển Mỹ.
Chiến cơ Mỹ chặn máy bay ném bom Nga tiến vào Vùng Nhận diện phòng không Alaska ngày 22/5/2019. (Ảnh: NORAD) Chỉ riêng tuần trước, Nga đã hai lần hành động như vậy, và các chiến cơ F-22 của Mỹ đều vội vã cất cánh để giữ máy bay Nga ở ngoài không phận nước mình.
Trong những lần chạm trán đó, các máy bay F-22 và Bear thường quan sát nhau một cách cảnh giác trong ít phút, thậm chí vài giờ đồng hồ, trên bầu trời rồi mới "đường ai nấy bay". Mỗi bên đều tận dụng cơ hội để thu thập thông tin tình báo, sát hạch năng lực và phân tích thời gian phản ứng cho các cuộc xung đột tiềm ẩn trong tương lai.
Nga tái khởi động các chuyến bay tuần tra trên toàn cầu vào năm 2007. Mặc dù chỉ có 6-7 sứ mệnh như vậy mỗi năm, giảm từ con số hàng nghìn thời Chiến tranh Lạnh, nhưng vẫn là đang tăng dần, đặc biệt ở Bắc Cực.
Cả Mỹ và châu Âu đang chịu sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt từ Nga ở Bắc Cực. Các chuyến tuần tra của máy bay ném bom là một phần các nỗ lực của Moscow nhằm thể hiện cả năng lực hoạt động lẫn ý đồ chiến lược muốn cạnh tranh ở Bắc Cực, vốn được coi là khu vực lợi ích quốc gia cốt lõi vì có các nguồn tài nguyên và các tuyến đường biển.
Moscow mới đây đã thành lập/ nâng cấp 7 căn cứ quân sự trong khu vực, trang bị các cảng, sân bay, tàu chở dầu và tàu phá băng. Tất cả cho thấy Nga sẵn sàng khẳng định vị thế và sức mạnh của mình, đồng thời chứng tỏ là một đối thủ cạnh tranh chiến lược của Mỹ, đủ sức tấn công đất Mỹ và làm suy yếu các lợi ích của đối phương.
Hiện quan hệ giữa Mỹ và Nga đang căng thẳng, với cả hai bên đều bày tỏ lo ngại về các hoạt động của phía kia ở Ukraina, Syria, Triều Tiên và Venezuela, và cả ở Bắc Cực.
Thanh Hảo
" alt="Ý định của Nga khi 'khuấy đảo' chiến cơ Mỹ ở Bắc Cực" /> - Hàng công MUnhiều khả năng sẽ có thay đổi lớn trong mùa hè năm nay, khi Anthony Martial không được giữ lại và Wout Weghorst cũng hết thời hạn mượn.
Fichajes dẫn nguồn tin từ Italy cho biết, MU cùng với một số đội bóng châu Âu đang xem xét nghiêm túc về kế hoạch lấy Dybala.
Có ít nhất hai đối thủ đang cạnh tranh với MU trong thương vụ lôi kéo cầu thủ người Argentina là Bayern Munich và Atletico.
Bayern Munich cần người thay thế Thomas Muller, cũng như nâng chất lượng tấn công khi Sadio Mane không đạt hiệu suất bóng đánhư kỳ vọng.
Trong khi đó, Diego Simeone luôn thể hiện ông ngưỡng mộ Dybala và muốn đưa cầu thủ đồng hương về đội hình Atletico.
Cả 3 đều liên hệ với Dybala hồi mùa hè năm ngoái, sau khi anh hết hợp đồng với Juventus. Tuy vậy, cựu cầu thủ Palermo chọn Roma vì HLV Jose Mourinho.
Dybala ký hợp đồng 3 năm với Roma với những con số rất rõ ràng: mức lương 4 triệu euro, cùng các điều khoản thưởng 2 triệu euro (để đạt mức tối đa còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố).
Cho đến cuối năm đầu tiên của hợp đồng, nếu không có điều chỉnh nào trong hợp đồng, điều khoản giải phóng quy định với các CLB nước ngoài là 12 triệu euro, và 20 triệu euro đối với trường hợp đại diện Italy.
Roma đang phản ứng bằng cách xóa bỏ điều khoản giải phóng, hoặc nâng mức mua lại hợp đồng của Dybalalên cao hơn.
Trong trường hợp các quy định cũ bị hủy bỏ, tiền lương của Dybala sẽ tự động tăng lên mức 6 triệu euro sau thuế.
MU nắm được tình hình, nhất là khi GĐTT Tiago Pinto chưa thể thuyết phục Dybala thay đổi điều khoản hợp đồng, nên muốn sớm đạt thỏa thuận với ngôi sao 29 tuổi.
HLV Erik ten Hag bị thuyết phục bởi phong độ của Dybala nên muốn kéo anh về sân Old Trafford.
Dybala ghi 10 bàn và 6 pha kiến tạo mùa này. Riêng ở Serie A, anh trực tiếp ghi 7 bàn và 6 kiến tạo, đưa Roma tiến vào top 3, cạnh tranh vé Champions League.
Bóng đá Anh đang chào đón các nhà vô địch World Cup 2022. Rất có thể Dybala sẽ là trường hợp tiếp theo.
Xem ngay những tin tức chuyển nhượng mới nhất tại đây!
MU chốt Carrasco, Arsenal mua Declan Rice giá kỷ lục
MU chốt thương vụ Carrasco, Arsenal phá kỷ lục mua Declan Rice, Tottenham liên hệ Pau Torres là những tin bóng đá chính hôm nay, 8/2." alt="MU mua Paulo Dybala giá 12 triệu euro" />
- ·Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên
- ·Link xem trực tiếp Pháp vs Maroc
- ·Nam sinh ĐH Bách khoa Hà Nội tử vong tại lớp học
- ·Lý do thương chiến Mỹ
- ·Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- ·10X giành học bổng tiến sĩ của 4 trường đại học Mỹ khi chưa tốt nghiệp
- ·Soi kèo phạt góc Trelleborgs FF vs Ostersunds FK, 00h00 ngày 16/5
- ·VFF ngắm HLV Nhật Bản ngồi ghế nóng tuyển Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Elche vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 16/1: Atletico nhọc nhằn đi tiếp
- ·Kết quả Euro 2024 hôm nay 23/6/2024