Phóng tốc độ cao qua ngã tư, xe máy đâm ô tô xoay ngang đường
Tình huống được cho là xảy ra tại Hoằng Hóa (Thanh Hóa) đã được camera an ninh trong khu vực ghi lại. Video cho thấy,óngtốcđộcaoquangãtưxemáyđâmôtôxoayngangđườnâu trà sữa chiếc Mazda3 màu đen đi gần hết ngã tư thì xảy ra va chạm với xe máy đi cắt ngang do một nam thanh niên điều khiển.
Hậu quả người đi xe máy văng khỏi phương tiện trước khi trượt trên đường cách vài mét. Trong khi đó, ô tô cũng bị đổi hướng, xoay ngang đường. Chiếc xe máy gần như biến dạng hoàn toàn, còn ô tô bị hư hỏng nặng phần hông, cụm đèn hậu. Người chia sẻ video cho biết nam thanh niên đi xe máy bị thương nhưng không nguy hiểm đến tính mạng.
Vụ tai nạn trên đã thu hút hàng trăm bình luận trên một số hội nhóm trao đổi về giao thông. Phần lớn ý kiến cho rằng người điều khiển xe máy đã chạy với tốc độ quá nhanh khi đi qua nút giao. "Phải chăng đường càng thoáng thì các thanh niên lại càng "mát ga" nhỉ", nick Tuấn Trần đặt câu hỏi.
"Tôi thấy ô tô đã đi gần hết ngã tư rồi nên lỗi ở đây là do người điều khiển xe máy. Nhưng thực tế thì khi xảy ra tai nạn, ai cũng là người chịu thiệt dù ít dù nhiều", thành viên Lê Đức bình luận.
Trong khi đó, anh Vũ Bình nêu ý kiến: "Có lẽ video đã được tua nhanh, ghép nhạc cho thêm gay cấn. Nhưng rõ ràng với lực đâm vào phía bánh sau mà khiến chiếc Mazda3 xoay ngang so với hướng ban đầu thì cũng đủ cho thấy cú va chạm mạnh thế nào".
"Đi qua nút giao thì phương tiện nào cũng nên đi chậm, quan sát và chủ động nhường đường. Mình đi về đường ngoại thành rất sợ kiểu phóng nhanh của mấy thanh niên mới lớn nên toàn tránh cho lành", tài khoản Anh Đức viết.
Theo Dân trí
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nóng trên đường: Ngán ngẩm với kiểu vượt ẩu, 'điền vào chỗ trống'
Dưới đây là những tình huống lái xe kiểu "điền vào chỗ trống" của cánh tài xế Việt. Và nhiều trường hợp vượt ẩu đã phải đối mặt với những hậu quả rất buồn.
(责任编辑:Bóng đá)
- Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- Người phụ nữ phải đi cấp cứu sau giấc ngủ trưa dài, bật điều hòa mát lạnhSau khi ngủ từ trưa tới chiều, chị Y. phát hiện toàn bộ mặt bị lệch, không thể ăn uống bình thường. Gia đình vội vàng đưa chị đi cấp cứu." alt="Người đàn ông cấp cứu trong đêm và tử vong sau bữa ăn tối nhà hàng xóm" />Người đàn ông cấp cứu trong đêm và tử vong sau bữa ăn tối nhà hàng xóm
- Play" alt="Thu Trang, Diệu Nhi hát trong đám cưới Vinh Râu" />Thu Trang, Diệu Nhi hát trong đám cưới Vinh Râu
- Play" alt="Thu Trang, Diệu Nhi hát trong đám cưới Vinh Râu" />Thu Trang, Diệu Nhi hát trong đám cưới Vinh Râu
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
- Mối cắn sập Phu Văn Lâu
- Đi dép lê vào nhà hát, mặc nội y đi xem phim
- Cặp đôi hoàn hảo: Cẩm Ly ‘tim đập loạn xạ’ trước cách hát Bolero lạ của Erik
- Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Nam Vương Tiến Đoàn: Ngủ mơ cũng thấy cảnh 'sex'!
- Vì yêu mà đến tập 10: Màn tỏ tình đậm chất kiếm hiệp bị khán giả chê sến sẩm
- Sao đại chiến sắp lên sóng
-
Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
Hư Vân - 01/02/2025 04:30 Tây Ban Nha ...[详细] -
'Hàng hiệu không lấp đầy được khoảng rỗng văn hóa'
Năm 2008, khi có tên trong danh sách bình chọn “Nghệ sỹ ăn mặc phản cảm”, ca sỹ Thu Minh, Mỹ Lệ đã họp báo phản ứng dữ dội. Theo NTK Minh Hạnh, "Thời gian và dư luận đã chứng minh rằng, chúng tôi đúng".Cận cảnh nhan sắc chuyển giới Khanh Chi Lâm
Vì sao Thiều Bảo Trang "yêu" Phương Uyên?
Công bố người phụ nữ được khao khát nhất thế giới
Bài hát thiếu nhi bị chế lời tục tĩu
Sởn gai ốc với thú xăm hình của các cô gái
Người mẫu sải bước trên sàn catwalk dài nhất thế giới
" alt="'Hàng hiệu không lấp đầy được khoảng rỗng văn hóa'" /> ...[详细] -
Sự biến mất bí ẩn của những kho báu cổ người Chăm
Đầu thế kỷ 20, vùng Tà In - Tà Năng là xứ sở khép kín, rừng thiêng nước độc, rất hiểm trở không có người lạ vào nên cổ vật được bảo quản gần như tuyệt đối.Lâu nay, người Churu thuộc vùng đất Lâm Đồng vẫn truyền tai nhau những câu chuyện ly kỳ về các kho báu cổ. Đó là những cổ vật có giá trị mà đế chế Chăm ở vùng Ninh Thuận, Bình Thuận trong cơn loạn lạc đã mang lên gửi vào các ngôi đền thiêng (phía Nam Tây Nguyên) và nhờ người Churu canh giữ.
Những dấu tích báu vật
Theo các cụ cao niên trong thung lũng Tà In, Tà Năm kể lại thì từ rất xa xưa, khi vương quốc Chăm-pa (vùng Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay) bị thất thủ, vua Chăm cùng thần dân đã ùn ùn kéo lên vùng cao nguyên phía Nam Tây Nguyên và trú chân tại đó. Họ mang theo rất nhiều đồ vật quý hiếm bằng vàng, bạc và cả vũ khí chiến đấu.
Sau khi dựng các nhà tạm để đồ vật, họ đã giao lại cho người Churu bản địa và tiếp tục kéo đi đến một nơi nào đó mà đến nay không ai rõ. Những cổ vật đó được người Churu trân trọng, lưu giữ qua nhiều đời. Người Churu gọi các ngôi nhà tạm ấy là Bơ- Mung, nơi linh thiêng thờ cúng các vị thần và cả những cổ vật được coi như “tài sản” của thần.
Từ đó, những câu chuyện về kho báu của vua Chăm trên vùng cao nguyên phía Nam xuất hiện. Nhưng đến nay, những “kho báu” ấy đã biến mất mà không rõ nguyên nhân. Có giả thuyết cho rằng, người Churu đã giấu chúng ở một nơi nào đó hay đã bị cướp đi.
Lễ cúng vào đền Krayo. Ảnh: TG
Trao đổi về vấn đề này, bà Đoàn Bích Ngọ - Phó giám đốc Bảo tàng Lâm Đồng cho hay, chuyện kho báu vua Chăm trên đất Tây Nguyên đã được biết đến từ khá lâu. Năm 1992, bà cùng đoàn cán bộ của Bảo tàng tỉnh đã về những địa điểm được cho là có kho báu trên để khảo cứu, làm cơ sở đưa ra biện pháp trùng tu, phục dựng lại những Bơ - Mung truyền thống của người Churu.
Qua các nguồn sử liệu ghi chép trước đó và nghiên cứu thực địa cho thấy, truyền thuyết kho báu trong dân gian của người Chăm trên đất Churu là hoàn toàn có căn cứ. Theo sử liệu cũ thì vào những năm đầu của thế kỷ 20, các nhà khoa học Pháp đã cất công thực hiện nhiều cuộc điền dã và ghi chép rất tỉ mỉ về các ngôi đền này.
Đến giữa tháng 12/1957, người Việt Nam đầu tiên đến các ngôi đền với tư cách là nhà khoa học đi khảo cứu là ông Nghiêm Thẩm (1920-1982). Ông Nghiêm Thẩm là Chánh sự vụ của Viện Khảo cổ học thuộc chế độ Việt Nam Cộng Hòa. Ông là một nhà khoa học nổi tiếng về sử học và khảo cổ. Trong chuyến đi về tỉnh Tuyên Đức cũ, ông đã cùng cộng sự ghi chép rất tỷ mẫn về các tài sản, dựa trên nguồn sử liệu của các nhà khoa học thời Pháp để lại.
Kết quả nghiên cứu của ông Nghiêm Thẩm thấy, những ngôi đền có chứa bảo vật cổ được xác định cơ bản ở 3 địa điểm là: Làng Lơbui, đền Krayo và đền Sópmadronhay. Trong đó, ở làng Lơbui có tới 3 điểm cất giữ các báu vật của vua Chăm. Một nơi chứa các đồ vật quý, một nơi để đồ sứ và cụm để y phục. Tất cả những bảo vật đó được người Churu ở các làng trân trọng đặt trong các giỏ đan bằng tre, mây (tựa như chiếc gùi mang truyền thống) và để vào một nơi trân trọng của Bơ- Mung.
Ở ngôi đền chứa đồ sứ, đoàn nghiên cứu ghi nhận, có 4 cái bát bằng bạc, hai cái có chân, hai cái không có chân và nhiều bát nhỏ bằng đồng, ngà. Tất cả được đặt ở một cái hố đào sẵn, để trong góc của Bơ- Mung. Tại nơi cất giữ đồ quý có 2 cái vành mũ hoa văn rất cầu kỳ, một cái bằng bạc, một cái bằng vàng pha đồng. Còn địa điểm để quần áo, thực ra đó là những ngôi nhà trong làng nhưng phần nhiều bị mục nát.
Trên cơ sở ghi chép từ nguồn sử liệu, cùng những phân tích qua quan sát thực tiễn, đoàn nghiên cứu của ông Nghiêm Thẩm cho rằng, đó là những vật dụng chỉ dành riêng cho bậc quyền cao chức trọng, thuộc hàng vua quan, chức sắc người Chàm. Vì lẽ, không ngẫu nhiên mà những cổ vật này được người Churu thờ cúng trong các Bơ- Mung, nơi được coi là linh thiêng, chốn ngự trị của “thần linh” trong quan niệm của họ.
Giả thuyết về sự biến mất bí ẩn của những kho báu
Khi nhà khoa học E. Durand thăm viếng các Bơ- Mung trên vào năm 1903, ông có lược chép cơ bản về số cổ vật tại đền. Nửa thế kỷ sau, đoàn của ông Nghiêm Thẩm tới khảo sát và kiểm kê các báu vật đã so sánh đối chiếu với số liệu của E. Durand thì thấy có một số không khớp.
Trong khi E. Durand thống kê có 7 chiếc hộp K’lon bằng vàng và khoảng 60 đồ bạc thì trái lại, đoàn khảo cổ ông Nghiêm Thẩm thấy tới 20 hộp K’lon bằng vàng. Theo E. Durand thì có 8 giỏ tre đựng đồ vàng, bạc nhưng ông Nghiêm Thẩm thấy chỉ còn 6 giỏ.
Ngoài ra còn có 3 miếng vàng lá hình chữ nhật có chạm trổ hoa văn, trong đó có một miếng chạm trổ rất đẹp và tinh vi. Bên cạnh đó, có 56 vật dụng khác bằng kim khí quý giá (ông Nghiêm Thẩm không liệt kê đó là vật dụng gì) cùng 24 khẩu súng thần công dài và 1 khẩu thần công ngắn, kể cả súng hỏa mai (súng bắn cá nhân giống súng trường).
Ngoài các đồ kim khí kể trên còn có nhiều đồ vải vóc, gồm có triều phục Việt Nam và áo kiểu Chăm, màu lam đựng trong 3 chiếc rương gỗ. Những nhà khoa học cho rằng, có thể lúc này người Chăm đã chung sống với người đàng ngoài (người Kinh), khi bờ cõi nước Đại Việt không ngừng mở rộng dân di cư vào Nam.
Theo cáo của ông Nghiêm Thẩm tại kho tàng Sópmadronhay, các bảo vật ở đây gồm các loại cơ bản: Binh khí, tự khí (trong loại này có những đồ bằng vàng bạc có chạm trổ), y phục gồm đồ Chàm và triều phục của triều đình Việt Nam như đã mô tả trên.
Sau khi so sánh thực tế với tài liệu “Le tresor des Rois Cham” của E. Durand thì đoàn của ông Nghiêm Thẩm đã khẳng định, kho tàng này chính là kho tàng Lavan mà hai nhà bác học E. Durand và Mner đã viếng thăm hồi đầu thế kỷ. Nhưng những con số đối chiếu của đoàn khảo cổ của ông Nghiêm Thẩm thì có một số không khớp.
Súng hỏa mai sét nòng. Ảnh tư liệu Bảo tàng Lâm Đồng năm 1992
Và giả thuyết đưa ra rằng, các nhà khảo cổ người Pháp khi điền dã đã không khảo sát hết, chỉ nhìn những gì trực diện mà thôi. Vì thuở xưa, những người “mắt xanh, mũi lõ” được xem là những người lạ nên không được vào trong các Bơ- Mung.
Nguyên tắc của người Churu, muốn thăm đền và xem các vật báu trên, người ta phải sắm lễ vật rất hậu hĩnh. Lễ vật có thể là trâu, bò, lợn, gà...để xin “thần”, khi thần “ưng bụng” thì mới được vào đền. Tất nhiên, phải tùy người chứ không phải ai có lễ vật cũng được vào, nếu không có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Vì vậy, việc những người trông đền giấu cổ vật đi để khỏi bị mất là hoàn toàn có cơ sở. Cần nói thêm, giai đoạn đầu thế kỷ 20, vùng Tà In - Tà Năng là xứ sở khép kín, rừng thiêng nước độc, rất hiểm trở không có người lạ vào nên cổ vật được bảo quản gần như tuyệt đối. Và đây cũng có thể là nguyên nhân khiến những kho báu cổ này biến mất bí ẩn.
Từ cơ sở sử liệu trên có thể khẳng định, ở vùng đất Nam Tây Nguyên từng có những ngôi đền được xem là nơi gửi gắm báu vật của người Chăm. Nhưng đến nay, qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử, những “kho báu” ấy đã hoàn toàn biến mất.
Trong những Bơ- Mung chỉ còn chứa một vài đồ vật như bát, đĩa bằng sứ, một vài khẩu súng hỏa mai ghỉ, sét mà thôi. Bà Ngọ cũng cho biết, sau này khi bảo tàng Lâm Đồng tìm lại nhằm mục đích phục dựng những Bơ- Mung thì những cổ vật ấy đã biến mất một cách bí ẩn.
Dấu tích của người Chăm qua ấn tín
Khi khảo cứu đền Sópmadronhay, đoàn cán bộ của ông Nghiêm Thẩm còn phát hiện có một số con dấu và triện khắc bằng chữ Hán; chia làm 2 loại. Loại thứ nhất là những con dấu thuộc về hành chính, thường dùng cuối đời Lê đầu đời Nguyễn như: Vi chấp bằng, trình, phó, phái, tạm.
Loại thứ hai là những con dấu có mang chức tước và tên của người được phép sử dụng con dấu đó như: Khâm sai chưởng cơ tín sự, Phan trân dinh cai, Cơ chiêu Nguyễn ân sự, Chiêu hầu Nguyễn tông chi chương, Coi sơ diệu thuận thành trấn Nguyễn hầu ấn sự, Bản trấn tiền thắng phiêu vương tử tín chương, Nguyễn Cân tin ký.
Điều này cho thấy, những đồ vật này có liên quan đến việc tổ chức chính quyền của người Chăm. Hay nói đúng hơn, đó là khi vương quốc Chăm thất thủ, họ đã mang tất cả những vật dụng, ấn tín biểu tượng của nhà nước cùng đồ vật quý lên vùng cao nguyên nhờ người Churu coi giữ.
Theo Gia đình và Xã hội
" alt="Sự biến mất bí ẩn của những kho báu cổ người Chăm" /> ...[详细] -
Hà Nội dẫn đầu về Chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương 2023
Chiều 12/3, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố kết quả xếp hạng Chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương năm 2023 (viết tắt là PII - Provincial Innovation Index), sau một năm xây dựng. Bộ chỉ số cung cấp bức tranh thực tế, tổng thể về hiện trạng mô hình phát triển kinh tế, xã hội dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của từng địa phương.Kết quả, Hà Nội là địa phương có điểm số cao nhất, đạt 62.86 điểm, xếp hạng 1. Sau đó là TP HCM (hạng 2), Hải Phòng (hạng 3), Đà Nẵng (hạng 4), Cần Thơ (hạng 5), Bắc Ninh (hạng 6), Bà Rịa- Vũng Tàu (hạng 7), Bình Dương (hạng 8), Quảng Ninh (hạng 9) và Thái Nguyên (hạng 10).
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng
Pha lê - 31/01/2025 17:18 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Vẻ đáng yêu của con các MC nổi tiếng
- Không chỉ là những MC tài năng, linh hoạt và duyên dáng trong nhiều chương trình truyền hình mà ở ngoài đời Hoài Anh, Diễm Quỳnh, Bình Minh, PhanAnh, Thảo Vân, Quang Minh, Thành Trung, Mỹ Lan còn hạnh phúc vì có những ngườicon rất xinh xắn và đáng yêu.
MC Hoài Anh bên cô công chúa nhỏ đáng yêu.Bức ảnh hiếm hoi của MC Diễm Quỳnh bên con gái.
Vẻ dễ thương của gia đình Bình Minh và hai công chúa nhỏ.MC Quang Minh bên tổ ấm của mình với "3 cục cưng" rất giống bố.
Con gái Bảo Anh và con trai 15 tháng tuổi của MC Phan Anh.
Vẻ bẽn lẽn, ngộ nghĩnh của bé gái con MC Thành Trung.
Tổ ấm của MC Mỹ Lan
Con trai MC Thảo Vân khá nghịch nhưng cũng rất tình cảm.Ánh Ngọc
" alt="Vẻ đáng yêu của con các MC nổi tiếng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách
Phạm Xuân Hải - 31/01/2025 07:41 Nhận định bó ...[详细] -
Cụ bà 78 tuổi đạp xe đến ủy ban xã ủng hộ 1 triệu đồng chống dịch Covid
Bức thư và số tiền của cụ Niệm ủng hộ chống dịch Covid-19 Ông Xuân chia sẻ: ‘Đọc xong bức thư, tôi rất xúc động. Thấy hoàn cảnh của cụ tuổi đã cao nên tôi cảm ơn và chỉ xin nhận một phần số tiền trên để ủng hộ chống dịch Covid-19.
Số tiền còn lại để cụ dưỡng già. Nhưng cụ nằng nặc không chịu, nhất quyết ủng hộ đủ số tiền 1 triệu đồng. Sau khi nhận được lá thư và số tiền của cụ Niệm, xã đã ghi nhận và báo cáo lên UBND huyện Nông Cống'.
Theo đại diện UBND xã Trung Thành, cụ Lê Thị Niệm trước là thanh niên xung phong. Cụ có chồng và em chồng hi sinh trong chiến tranh. Chiến tranh kết thúc, người phụ nữ này về làm ruộng, chăn nuôi để nuôi các con khôn lớn.
Các con cụ nay đều đã thành đạt, muốn chăm sóc mẹ nhưng cụ Niệm từ chối. Cụ đang ở một mình trong căn nhà cấp 4, rộng 40m2. Cụ chia sẻ, muốn sống một mình vì cảm thấy sức khỏe đang tốt, có thể tự phục vụ bản thân và để tiện hương khói cho người chồng liệt sĩ.
Các con trưởng thành và kinh tế ổn định nên thỉnh thoảng biếu tiền mẹ. Khi các con biếu tiền, cụ đã tiết kiệm và trích một phần trong số đó để làm công tác xã hội.
Sáng 24/3, xã Trung Thành cũng phát động chương trình người dân chung tay ủng hộ chống dịch Covid-19. Cũng trong sáng này, ông Xuân đã đọc toàn bộ nội dung lá thư của cụ Niệm trên hệ thống phát thanh xã cho người dân cùng nghe như một tấm gương vì cộng đồng.
‘Tôi rất bất ngờ, tự hào và trân trọng khi địa phương chúng tôi có một công dân như vậy’, ông nói.
'Đồ ăn trong ký túc xá cách ly có đủ, xin đừng tiếp tế nữa'
Đó là tâm sự của các anh công an, dân quân tự vệ, lực lượng bảo vệ ở khu cách ly ký túc xá Đại học Quốc gia TP.HCM vào tối ngày 23/3.
" alt="Cụ bà 78 tuổi đạp xe đến ủy ban xã ủng hộ 1 triệu đồng chống dịch Covid" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
Món quà Tết đặc biệt của cậu học trò nghèo
"Đúng rồi, có việc gì mà cậu tìm tôi vậy?", tôi trả lời rồi mời cậu ta vào nhà. Chàng trai cầm hộp giấy, hai tay nâng lên trịnh trọng trao cho tôi và nói: "Thủ trưởng con năm nay ở lại trực Tết, không về được, nhờ con mang quà tặng cô nhân dịp năm mới". Tôi bóc quà, là một cành san hô.
Thấy cành san hô lạ, mọi người cầm xem, ngắm nghía, ai cũng khen đẹp. Tôi mời mọi người uống nước rồi kể cho họ nghe về cậu học trò - người gửi tặng tôi món quà này. Những ký ức lại ùa về, hiển hiện trước mắt tôi.
Tôi vẫn nhớ như in khoảng thời gian đó. Tôi được phân công dạy cấp 1 ở một xã đầu huyện. Do nhà xa, tôi ở lại khu tập thể của trường, thi thoảng mới về nhà lấy ít gạo, thực phẩm…
Lớp tôi phụ trách có hơn 30 học sinh nhưng hôm nào cũng có vài em nghỉ không lý do.
Ngoài những buổi lên lớp, khi có thời gian rảnh rỗi, tôi đi thăm và tìm hiểu về hoàn cảnh cụ thể của từng em. Qua đó tôi biết trong lớp có nhiều em hoàn cảnh khó khăn. Đặc biệt, nhà em Tài có hoàn cảnh éo le nhất.
Bố Tài bỏ đi, ở nhà có 4 mẹ con, Tài là con cả. Mẹ ốm đau thường xuyên nên mỗi ngày ngoài những giờ học, Tài đi bắt cua hoặc cùng mẹ đi tát giòn, kiếm con cua, con cá bán lấy tiền đong gạo.
Những hôm Tài nghỉ học là do mẹ ốm, không đi chợ bán cá được, hoặc có chỗ tát giòn mà mình mẹ không làm nổi nên em phải làm thay mẹ… Vì nếu em đi học thì đồng nghĩa hôm đó nhà em không có gạo nấu.
Biết được hoàn cảnh của em, tôi thường xuyên quan tâm, giảng lại kiến thức những bài em nghỉ học, thi thoảng cho em quyển vở, cây bút… Tôi thấy em rất sáng dạ, dù nghỉ học nhiều nhưng bài tập tôi chỉ gợi ý qua, hay hướng dẫn 1 lần là em làm được ngay.
Thời gian thấm thoắt trôi đi, trong đợt thi học kỳ I, môn nào cũng em đạt điểm cao. Sơ kết học kỳ xong, các em học thêm ít bữa rồi nghỉ Tết Nguyên đán. Nhưng mấy ngày gần Tết, Tài hay nghỉ học. Tôi đến nhà em mấy lần đều thấy đóng cửa.
Sáng hôm đó, tôi đang sắp xếp đồ đạc, định xong việc sẽ đến nhà em một lần nữa rồi về quê thì thấy 2 mẹ con Tài bước vào.
Em dúi vào tay tôi một bọc to gói bằng lá rồi nói: “Mai cô về, em có ít cá biếu cô”. Đưa cho tôi xong em đỏ mặt cúi xuống. Lúc này mẹ Tài mới cất lời: "Thưa cô, mấy hôm nay cháu có lỗi đã nghỉ học, cô đến nhà không gặp vì hai mẹ con tôi đi tát giòn. Cháu bảo cô sắp về quê ăn Tết nên muốn kiếm ít cá, nướng khô để cô mang về làm quà. Mong cô nhận cho mẹ con tôi vui".
Cầm gói cá mẹ con Tài đưa mà khóe mắt tôi cay cay. Tôi quay vào nhà để giấu những giọt nước mắt đang trào ra. Một lát sau, tôi cầm ra cho em hộp bánh, đôi dép tôi đã mua để thưởng khi em đạt được kết quả tốt trong đợt thi học kỳ.
Hai mẹ con không dám cầm. Chúng tôi cứ đùn đẩy nhau mãi. Cuối cùng, tôi phải làm mặt giận và nói sẽ không nhận quà của họ nữa. Lúc đó mẹ con Tài mới nhận.
Hết năm học, tôi chuyển công tác về gần nhà.
Tài nay đã là một sĩ quan hải quân. Tuy đóng quân xa nhưng hầu như năm nào Tài cũng về thăm tôi ít nhất 1 lần. Quà Tài mang về là những con ốc biển đủ loại, những nhành san hô, có khi là những loại hải sản ngon… Nhưng với tôi, bọc cá đồng nướng năm xưa mới là món quà đặc biệt nhất bởi vì trong đó chứa đựng một tình cảm mà ít ai có được.
Nó cũng chính là động lực giúp tôi vượt qua những khó khăn của thời bao cấp, giữ vững niềm tin và yêu nghề hơn.
Độc giả:Kim Liên
" alt="Món quà Tết đặc biệt của cậu học trò nghèo" />
- Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- Đón năm mới với những bức tranh ngựa đẹp
- Ca sĩ Ngọc Sơn tự nhận là 'giáo sư âm nhạc'
- Xót thương cảnh người mẹ đơn thân bị nhiễm chất độc da cam và bị ung thư não
- Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
- Ưu thế điều trị bệnh phụ khoa tại Phòng khám đa khoa Đắk Lắk
- Tuchel đạt thỏa thuận dẫn dắt tuyển Anh