Nghiên cứu cho thấy 70% các cặp đôi chia sẻ mật khẩu, mã PIN hoặc dấu vân tay để truy cập thiết bị cá nhân của họ và 26% lưu trữ một số dữ liệu thân mật trên thiết bị của đối phương: Các tin nhắn (14%), hình ảnh riêng tư (12%), các đoạn video của họ (11%).

Ngoài ra, mọi người giữ dữ liệu nhạy cảm trong tài khoản và thiết bị mà họ chia sẻ với người yêu - ví dụ thông tin tài chính (11%) hoặc dữ liệu liên quan đến công việc (11%).

Điều này không có vấn đề gì khi họ vẫn đang hạnh phúc và các dữ liệu vẫn an toàn, nhưng rõ ràng sẽ có vấn đề nếu họ chia tay. Khi chia tay, việc chia sẻ những kỷ niệm thân mật trên các thiết bị hoặc tài khoản trực tuyến sẽ từ một phần không thể thiếu của một mối quan hệ trở thành một cơn ác mộng tiềm ẩn của sự riêng tư.

" />

Rủi ro về quyền riêng tư cá nhân khi các cặp đôi chia sẻ chung thiết bị công nghệ

Thế giới 2025-04-29 06:55:16 986

Theủirovềquyềnriêngtưcánhânkhicáccặpđôichiasẻchungthiếtbịcôngnghệthi đấu bóng đá ngoại hạng anho một nghiên cứu toàn cầu của Kaspersky Lab và Toluna, 21% người dùng đã từng theo dõi người yêu cũ thông qua các tài khoản trực tuyến mà họ từng truy cập vào với động lực trả thù.

Nghiên cứu cho thấy 70% các cặp đôi chia sẻ mật khẩu, mã PIN hoặc dấu vân tay để truy cập thiết bị cá nhân của họ và 26% lưu trữ một số dữ liệu thân mật trên thiết bị của đối phương: Các tin nhắn (14%), hình ảnh riêng tư (12%), các đoạn video của họ (11%).

Ngoài ra, mọi người giữ dữ liệu nhạy cảm trong tài khoản và thiết bị mà họ chia sẻ với người yêu - ví dụ thông tin tài chính (11%) hoặc dữ liệu liên quan đến công việc (11%).

Điều này không có vấn đề gì khi họ vẫn đang hạnh phúc và các dữ liệu vẫn an toàn, nhưng rõ ràng sẽ có vấn đề nếu họ chia tay. Khi chia tay, việc chia sẻ những kỷ niệm thân mật trên các thiết bị hoặc tài khoản trực tuyến sẽ từ một phần không thể thiếu của một mối quan hệ trở thành một cơn ác mộng tiềm ẩn của sự riêng tư.

本文地址:http://mobile.tour-time.com/news/772e599140.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

">

iPhone giá kỷ lục: 178.000 USD!

Ngày 30-7, Cơ quan ANĐT Bộ Công an đã ra Quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú, lệnh khám xét chỗ ở, nơi làm việc về tội “Giả mạo trong công tác” quy định tại Điều 359, Bộ luật Hình sự năm 2015 đối với 4 bị can, gồm: Dương Văn Hòa (SN 1983, trú tại Khu đô thị Thanh Hà Cienco 5, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, TP Hà Nội), nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Đông Đô; Trần Ngọc Quang  (SN 1962, trú tại phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội), nguyên là Phó Trưởng phòng Đào tạo và quản lý sinh viên trường Đại học Đông Đô; Phạm Vân Thùy (SN 1981, trú tại phường Thịnh Quang, quận Đống Đa) và Lê Thị Lương (SN 1996, trú tại phường Định Công, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) là cán bộ trường Đại học Đông Đô.

Ngày 1-8, sau khi có quyết định phê chuẩn của VKSND Tối cao, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã thực hiện lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh khám xét chỗ ở, chỗ làm việc đối với Dương Văn Hòa và Trần Ngọc Quang. Đồng thời, áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú, khám xét chỗ ở, nơi làm việc đối với Phạm Vân Thùy, Lê Thị Lương.

Qua công tác quản lý địa bàn, trước đó, Phòng 6, Cục An ninh chính trị nội bộ có thông tin về việc một số cán bộ chủ chốt của Trường Đại học Đông Đô có dấu hiệu thông đồng, móc ngoặc với các trung tâm đào tạo ngắn hạn ở bên ngoài, thu thập hồ sơ của những người có nhu cầu tuyển sinh đào tạo và cấp văn bằng 2 cử nhân ngành ngôn ngữ Anh, hệ chính quy... 

{keywords}
Cơ quan ANĐT thực hiện quyết định khởi tố bị can và lệnh bắt bị can để tạm giam.

Trước thông tin trên, Cục An ninh Chính trị nội bộ đã chủ động báo cáo lãnh đạo Bộ Công an thu thập chứng cứ, tài liệu, chứng minh hành vi vi phạm. Kết hợp với các thông tin thu thập được, Cục An ninh Chính trị nội bộ phối hợp với Cục An ninh điều tra tiếp tục làm việc với Bộ GD&ĐT thu thập các tài liệu liên quan đến quy trình đào tạo văn bằng 2 hệ chính quy của các cơ sở đào tạo đại học; quy định về việc liên kết giữa các trường đại học với các trung tâm bên ngoài, trách nhiệm của các bên trong liên kết đào tạo; chỉ tiêu đào tạo văn bằng 2 hệ chính quy và danh sách học viên trúng tuyển văn bằng 2 ngành ngôn ngữ Anh, hệ chính quy của Đại học Đông Đô từ năm 2016 đến nay...

Quá trình xác minh xác định việc buông lỏng công tác quản lý đào tạo và cho phép học viên không phải đi học, không phải thi đầu vào, đầu ra, để hợp lý hóa hồ sơ cấp văn bằng 2 cử nhân ngành ngôn ngữ Anh hệ chính quy tại Đại Học Đông Đô đã vi phạm quy chế đào tạo của Bộ GD&ĐT. Cục An ninh Chính trị Nội bộ và Cục An ninh điều tra xác định: Từ năm 2016, trường Đại học Đông Đô đã tuyển sinh hàng nghìn học viên và tổ chức đào tạo văn bằng 2 ngôn ngữ Anh tại 3 cơ sở gồm: Số 1 Hoàng Đạo Thúy; 60B Nguyễn Huy Tưởng (quận Thanh Xuân, Hà Nội) ; 171 Phạm Văn Đồng (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội). 

Đến đầu năm 2018, trường đã liên kết tuyển sinh với khoảng 200 trung tâm đào tạo ngắn hạn trên toàn quốc không được cấp phép theo quy định của Bộ GD&ĐT.

Căn cứ vào các tài liệu thu thập được, CQĐT xác định các đối tượng có liên quan gồm Hòa, Quang, Thùy và Lương và triệu tập lên trụ sở làm việc. Ông Trần Ngọc Quang khai: Đại học Đông Đô có tổ chức các lớp văn bằng 2 ngôn ngữ tiếng Anh tiến độ nhanh (không tổ chức học, chỉ hoàn thiện các bài thi và cấp bằng)... Các lớp tiến độ nhanh không có thông báo tuyển sinh, việc tổ chức thi không thành lập hội đồng, không phê duyệt danh sách học viên và cán bộ coi thi. Dưới sự chỉ đạo của ông Dương Văn Hòa - Hiệu trưởng, ông Quang đã ký bảng điểm cho học viên. 

Ngoài 8 trường hợp có bằng ngôn ngữ tiếng Anh mà không phải đi học, ông Quang nhận hồ sơ từ bà Phạm Diệu Thúy - nguyên cán bộ Khoa Thú y, Đại học Đông Đô, kinh phí thu từng trường hợp là 45 triệu đồng/trường hợp. 

Sau khi nhận hồ sơ và kinh phí, ông Quang nộp về Phòng Tài vụ mỗi trường hợp 30 triệu đồng theo quy định của nhà trường, số tiền còn lại (95 triệu đồng) do ông Quang giữ, sử dụng cá nhân. Đến nay, cả 8 trường hợp trên đều đã nhận bằng.

Phạm Vân Thùy có nhiệm vụ nhận hồ sơ, tổ chức hoàn thiện, hợp thức các bài thi đầu vào, thi kết thúc các môn, thi tốt nghiệp (27 bài thi) và cấp bằng cho các học viên mà không phải trải qua quá trình học tập (thời gian thi hoàn thiện chỉ trong 2 ngày). 

Trong khóa học 2016-2018 đã có khoảng 400 hồ sơ văn bằng 2 ngành ngôn ngữ Anh được đào tạo theo hình thức trên. Trong đó, Thùy trực tiếp được chỉ đạo nhận khoảng 200 hồ sơ (20 hồ sơ từ ông Dương Văn Hòa, 20 hồ sơ từ một số cán bộ của trường...). Ngoài ra, bà Thùy trực tiếp nhận 3 hồ sơ của người thân với số tiền 32 triệu/người và nộp về Phòng Tài vụ của trường số tiền 90 triệu đồng...

Kết quả điều tra bước đầu xác định: Xuất phát từ nhu cầu của một bộ phận người dân cần có văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ để hoàn thiện hồ sơ cán bộ (nâng lương, nâng ngạch, thăng hạng, thi tuyển vào biên chế…), Đại học Đông Đô đã tổ chức tuyển sinh, đào tạo và cấp văn bằng 2 cử nhân ngành ngôn ngữ Anh hệ chính quy cho các học viên theo học. Để cạnh tranh với các đơn vị đào tạo khác, Ban lãnh đạo Đại học Đông Đô có chủ trương liên kết với các trung tâm đào tạo ngắn hạn bên ngoài để tổ chức tuyển sinh và ăn chia theo thỏa thuận.

Các đối tượng đăng thông tin tuyển sinh trên mạng internet. Người có nhu cầu học thì trung tâm môi giới sẽ giới thiệu hình thức đào tạo “cấp tốc” thông qua cán bộ của Đại học Đông Đô chèn hồ sơ học viên vào danh sách lớp đã học trước đó. 

Để hợp thức hóa vi phạm trên, Đại học Đông Đô tổ chức thi đầu vào, thi hết học phần 25 môn và thi tốt nghiệp cho các học viên chỉ trong thời gian 1 đến 2 ngày (học viên được phát giấy thi và đáp án để chép ngay tại chỗ) và được cấp bằng tốt nghiệp sau 3 đến 6 tháng từ lúc nộp hồ sơ mà không phải đi học. Tiêu cực phí được thả nổi thông qua “cò giáo dục” dao động từ 50 - 150 triệu/học viên. Vào thời điểm đó, có rất nhiều đường dây trong trường cạnh tranh nhau. 

Tuy nhiên nếu theo dây ông Dương Văn Hòa - Hiệu trưởng và một số lãnh đạo thì đảm bảo an toàn, nhanh và đúng thời gian nhất... Số cán bộ chủ chốt của nhà trường đã thông đồng, chỉ đạo cấp dưới móc ngoặc với các trung tâm trên để thu thập hồ sơ của những người có nhu cầu lấy nhanh bằng đại học chính quy nhưng không tham gia học, thu lợi bất chính với số tiền lên đến hàng tỷ đồng.

Trong vụ án này, các đối tượng đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi cá nhân, vi phạm quy định tại Quyết định số 22/2001/QĐ-BGDĐT ngày 26-6-2001 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về đào tạo để cấp bằng tốt nghiệp đại học thứ hai, gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội. Người sử dụng văn bằng đều là những người có uy tín, vị trí chủ chốt trong các cơ quan, ban, ngành, phần lớn đang làm thạc sĩ, nghiên cứu sinh để nâng cao trình độ. Hiện vụ án đang tiếp tục được điều tra, làm rõ.

Theo Công an nhân dân

Bắt giam hiệu trưởng ĐH Đông Đô, Bộ Giáo dục nói gì?

Bắt giam hiệu trưởng ĐH Đông Đô, Bộ Giáo dục nói gì?

- Liên quan đến việc cấp phát bằng không đúng quy định tại Trường ĐH Đông Đô vừa qua, đại diện Bộ GD-ĐT cho rằng trách nhiệm thuộc về phía nhà trường.

">

Nguyên Hiệu trưởng Đại học Đông Đô và đồng phạm “phù phép” văn bằng như thế nào?

Hàng trăm các phòng trọ ‘tốc hành’ dành cho các cặp đôi được mở ra khi những người làm kinh doanh ở Trung Quốc nắm bắt cơ hội từ những thay đổi trong chuyện ‘yêu’ của khách trọ.

Sứ quán Việt Nam ở Indonesia họp khẩn vụ nổ bom">

Dịch vụ phòng trọ tình yêu

Apple khai trương cửa hàng trực tuyến tại Việt Nam ngày 16/5. (Ảnh: Du Lam)

Trong hàng thập kỷ, Trung Quốc chiếm vị trí trung tâm trong sự trỗi dậy của Apple, phục vụ như xương sống cho cả sản xuất lẫn tiêu thụ. Tuy nhiên, CEO Tim Cook đang nhìn sang các khu vực khác. Ông gọi các nước đang phát triển là “điểm sáng” trong báo cáo kinh doanh. Mới đây, ông nói“đặc biệt hài lòng”với kết quả tại những thị trường này trong ba tháng đầu năm.

Theo nhà phân tích Dan Ives, tăng trưởng chững lại trên toàn cầu khiến Apple thêm áp lực phải chạy theo thị trường mới nổi. Ông dự đoán trong các năm tới, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ sẽ chiếm “miếng bánh” lớn hơn.

Trả lời CNN, ông cho biết việc bắt đầu bán hàng trực tuyến tại một nước thường diễn ra trước khi cửa hàng vật lý xuất hiện. Điều này rất đúng với Ấn Độ. Trong khi đó, theo nhà phân tích Chiew Le Xuan, màn khai trương Apple Store Online tại Việt Nam hôm 16/5 cho thấy công ty đang củng cố hơn nữa sự hiện diện tại các nước mới nổi. Ông tiết lộ “ông lớn” tích cực mở rộng tại khu vực trong vài tháng gần đây, tăng cường phân phối và mạng lưới đại lý ủy quyền.

Apple có dư địa lớn để phát triển. CEO Cook gọi khu vực này là “cơ hội tuyệt vời” của hãng.

Nhà sản xuất iPhone gia nhập danh sách các doanh nghiệp toàn cầu lạc quan vào Đông Nam Á, nơi đang đổ tiền đầu tư để sản xuất. Nền tảng người dùng cũng đầy hứa hẹn khi số lượng các hộ gia đình trung lưu và giàu có tại Việt Nam, Indonesia, Philippines… dự kiến tăng khoảng 5% mỗi năm cho đến năm 2030, theo hãng tư vấn Boston Consulting. Họ gọi nhóm người này là “siêu thị trường tiếp theo”.

Chuyên gia Ives cho rằng, sự hấp dẫn từ tầng lớp trung lưu Đông Nam Á là “cơ hội vàng cho Apple”.

Dù vậy, vẫn còn nhiều thách thức phía trước. Các thương hiệu cao cấp như Apple phải vật lộn tại những thị trường mới nổi vì giá sản phẩm. iPhone – giá từ 470 USD đến 1.100 USD – được xem là đắt đỏ với người dùng tại những nước Đông Nam Á đang phát triển, khi người dùng chủ yếu tiêu thụ smartphone dưới 200 USD.

Theo Chiew, sự vắng mặt của Apple thấy rõ nhất mỗi lần iPhone mới ra mắt. Người mua từ Việt Nam và Campuchia thường bay sang Singapore và Malaysia để mua thiết bị và về bán lại. Điều này có thể thay đổi trong các năm tới, nhất là khi Apple tiếp tục tăng cường nỗ lực tại đây.

Ives dự đoán Apple sẽ tiếp tục mở rộng hệ sinh thái của mình tại các thị trường mới nổi thông qua các chiến lược định giá khác nhau. Một khi người dùng chuyển sang dùng iOS, họ có xu hướng gắn bó với nó và trở thành khách hàng trung thành. Nó là một phần cốt lõi trong thành công của Apple tại Trung Quốc và có thể tái hiện tại Ấn Độ, Indonesia và Việt Nam.

Song, Apple sẽ đối mặt với những trở ngại tại Đông Nam Á, nơi một số quốc gia đưa ra yêu cầu khắt khe với doanh nghiệp nước ngoài. Chẳng hạn, tại Indonesia, ít nhất 35% linh kiện trong hàng điện tử bán ra trong nước phải do nội địa sản xuất. Quy định tương tự đã khiến Apple không thể mở cửa hàng tại Ấn Độ, cho tới khi chính sách nới lỏng vào năm 2019.

Và dù người dùng ngày một giàu có hơn, giá bán sản phẩm Apple vẫn cao tại nhiều thị trường mới nổi. Ives tin rằng tăng trưởng tại đây sẽ rất khó khăn.

(Theo CNN)

Vì sao cửa hàng Apple của tỷ phú Johnathan Hạnh Nguyễn suy tàn?Cửa hàng Apple của tỷ phú Johnathan Hạnh Nguyễn theo đuổi phân khúc cao cấp, nhấn mạnh vào trải nghiệm người dùng. Tuy nhiên, mô hình này có vẻ không thực sự phù hợp với Việt Nam.">

CNN: Việt Nam ngày càng quan trọng với Apple

Nhận định, soi kèo Bremen vs St. Pauli, 22h30 ngày 27/4: Tiếp đà thăng hoa

Nỗ lực này được kỳ vọng giúp các quan chức chính phủ hình dung về các diễn biến có thể xảy ra của xung đột, cũng như thúc đẩy họ sớm hành động để ngăn chặn nguy cơ đối với nước Mỹ.

“Hy vọng của chúng tôi là sẽ có giải pháp ngoại giao, giúp chúng tôi không phải sử dụng các kế hoạch này”, ông Jonathan Finer, Phó cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ, nói. “Nhưng chúng đảm bảo rằng chúng tôi sẵn sàng hành động nếu cần”.

Biệt đội chuyên gia

“Đội Tiger” được thành lập tháng 11/2021, sau khi các quan chức tại Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ (NSC) nhận thấy dấu hiệu về việc Nga tập trung quân đội gần biên giới với Ukraine.

NSC thừa nhận họ không thể dự đoán chính xác quyết định của Tổng thống Nga Vladimir Putin và các tướng lĩnh Nga. Tuy vậy, các cuộc diễn tập trong chính phủ Mỹ vẫn có nhiều giá trị.

“Thực tế là những điều người Nga có thể làm có thể không giống 100% với bất cứ kịch bản nào”, ông Finer nói với Washington Post.“Tuy vậy, các kế hoạch vẫn có ích trong việc giảm thời gian chúng tôi cần để phản ứng một cách hiệu quả. Đây là toàn bộ mục tiêu”.

xung dot Nga - Ukraine anh 1

Nhà Trắng lên kịch bản cho kế hoạch phản ứng nếu Nga tấn công Ukraine. Ảnh: AP.

Căng thẳng giữa Nga và Ukraine là thách thức đối ngoại lớn nhất mà chính quyền Tổng thống Joe Biden phải đối mặt kể từ khi rút khỏi Afghanistan tháng 8/2021, khi một cuộc tấn công khủng bố khiến 13 binh sĩ thiệt mạng.

Washington đứng trước áp lực tránh hậu quả tương tự trong trường hợp Nga tấn công Ukraine.

Một số quan chức Nhà Trắng hiện nay từng phục vụ trong chính quyền của cựu Tổng thống Barack Obama khi Nga sáp nhập bán đảo Crimea năm 2014. Đây có thể là bài học quý báu.

“Số lượng cảnh báo mà Washington đưa ra là đáng ghi nhận”, bà Andrea Kendall-Taylor, cựu chuyên gia về Nga của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA), nhận xét. “Lần này, họ đã được chuẩn bị kỹ càng hơn nhiều”.

Năm 2014, giới chức Mỹ đối mặt thách thức khi năng lực tình báo của nước này nhằm vào Nga giảm đáng kể sau Chiến tranh Lạnh, khi Mỹ tập trung hơn vào cuộc chiến chống khủng bố. “Chúng tôi đã lúng túng và không được chuẩn bị”, bà Kendall-Taylor hồi tưởng.

Nhiệm vụ của “đội Tiger” không chỉ là lập kế hoạch và lên chiến lược bên trong Nhà Trắng, mà bao gồm cả việc đảm bảo mọi cơ quan trong chính phủ sẵn sàng hành động trong xung đột.

Tháng 11/2021, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan yêu cầu ông Alex Bick, Giám đốc phụ trách lập kế hoạch chiến lược trong NSC, đảm nhận công việc này.

Ông Bick đã tập hợp quan chức từ các bộ như Quốc phòng, Ngoại giao, Năng lượng, Tài chính, An ninh Quốc gia, cũng như Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), vào nhóm công tác.

Ngoài ra, nhóm này cũng có sự tham gia của cộng đồng tình báo. Họ có nhiệm vụ dự báo những hành động mà Moscow có thể thực hiện, cũng như nguy cơ và lợi ích từ chúng.

“Bạn không phải biết họ sẽ làm gì”, một quan chức NSC cho biết. “Bạn lựa chọn một số kịch bản khả dĩ và xây dựng kế hoạch từ đó, giả sử rằng mọi kịch bản có thể xảy ra”.

Tính toán mọi kịch bản

Các kế hoạch của “đội Tiger” không chỉ tập trung vào khía cạnh quân sự, mà cả những vấn đề như người tị nạn Ukraine, các biện pháp cấm vận có thể áp đặt lên Nga, hay cách chống lại một cuộc tấn công mạng. Đây là tổng hợp của hàng chục văn bản, báo cáo và được gửi tới các quan chức quân sự lẫn dân sự.

Người Mỹ cũng đã tính đến những hậu quả gián tiếp - như những đòn trả đũa của Nga sau khi bị Mỹ trừng phạt. Khi đó, Tây Âu sẽ đối mặt với nguy cơ thiếu hụt khí đốt và sẽ cần tìm đến những nhà cung cấp khác.

xung dot Nga - Ukraine anh 2

Nga có thể cắt nguồn cung khí đốt cho châu Âu trong trường hợp xảy ra căng thẳng song phương. Ảnh: Reuters.

“Bạn lên kế hoạch cho kịch bản xấu nhất và dần hạ mức độ”, một quan chức NSC cho biết. “Đây là cách làm tốt hơn so với lên kế hoạch cho kịch bản trung bình và bị lúng túng”.

Trong khi cuộc khủng hoảng Afghanistan 6 tháng trước gây khúc mắc cho quan hệ giữa Mỹ và các đồng minh phương Tây, tình hình tại Ukraine dường như giúp các quốc gia này đoàn kết hơn.

Giới chức tại Washington cho biết họ đang nỗ lực cung cấp thông tin tình báo cho các quốc gia khác.

“Chúng tôi chia sẻ rất nhiều thông tin để đảm bảo tất cả đồng thuận về những điều Mỹ cho là sắp xảy ra”, ông Finer nói.

“Đội Tiger” xem xét cả những sự kiện “thiên nga đen” - ít có khả năng xảy ra nhưng gây tác động lớn, khiến tình hình trở nên phức tạp. Các quan chức Mỹ không tiết lộ ví dụ cụ thể, nhưng chúng có thể bao gồm một biến chủng Covid-19 mới hay khủng hoảng năng lượng diễn ra đồng thời với xung đột.

Công tác chuẩn bị của Nhà Trắng diễn ra đồng thời với các cơ quan khác tại Washington. Bộ Tài chính đang lên kế hoạch áp đặt trừng phạt, trong khi Lầu Năm Góc tính đến phương án tăng binh sĩ ở châu Âu.

“Việc xem xét từng vấn đề riêng biệt là một chuyện. Tập hợp chúng với nhau và thiết lập kế hoạch dựa trên đó là một chuyện khác”, một quan chức NSC cho biết. “Qua các buổi diễn tập, tôi nhận thấy các ý tưởng mới luôn xuất hiện khi khớp nối mọi thứ với nhau, kể cả ở các quan chức cấp cao”.

Mỹ lên án việc Nga muốn công nhận Donbas độc lập

Mỹ lên án mạnh mẽ việc Quốc hội Nga đề xuất công nhận hai vùng lãnh thổ ly khai ở miền Đông Ukraine là "nước độc lập", cho rằng hành động này vi phạm nghiêm trọng luật quốc tế.

">

Bên trong Nhà Trắng những ngày khủng hoảng Ukraine leo thang

Hội nghị vô tuyến châu Á về 6G và chùm vệ tinh khai mạc tại Hà Nội. 

Theo Cục Tần số Vô tuyến điện (Bộ TT&TT), Hội nghị Nhóm thông tin vô tuyến của APT lần thứ 31 được tổ chức tại Việt Nam vào thời điểm quan trọng, khi hạ tầng viễn thông đang được chuyển sang hạ tầng số, giúp thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.

Sự phát triển đa dạng của các dịch vụ nội dung số và ứng dụng di động đang cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của các hệ thống thông tin di động băng rộng. Yêu cầu phát triển các hệ thống thông tin di động thế hệ tiếp theo và các công nghệ thông tin vô tuyến mới, đặt ra đòi hỏi ngày càng cao về nguồn tài nguyên tần số. 

Các nội dung làm việc của Hội nghị AWG sẽ góp phần thúc đẩy tiến trình xây dựng quy hoạch, lựa chọn công nghệ và phổ tần cho các hệ thống IMT thế hệ tiếp theo (6G), các hệ thống thông tin vô tuyến mới, đồng thời nâng cao khả năng sử dụng phổ tần hài hòa trong khu vực và quốc tế.

Phát biểu khai mạc hội nghị, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, hạ tầng viễn thông đang có sự chuyển đổi sang hạ tầng số do được hỗ trợ bởi những công nghệ không dây như 5G, điện thoại thông minh, IoT, sạc không dây, vệ tinh băng rộng, thiết bị bay không người lái. Các hệ thống và công nghệ này đòi hỏi có các giải pháp về vô tuyến và sử dụng tài nguyên tần số một cách hiệu quả. 

Theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, trong những năm qua, Việt Nam đã có sự đầu tư phát triển hạ tầng số, đặc biệt là hạ tầng trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây phục vụ chuyển đổi số và cung cấp các dịch vụ số cho sự phát triển kinh tế số và xã hội số. 

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long.

Thế giới hiện đang phải đối mặt với nhiều vấn đề thách thức như sự phát triển nhanh chóng của các microphone không dây có thể gây can nhiễu, việc chia sẻ hạ tầng viễn thông tích cực, giải pháp cấp phép vệ tinh băng rộng... Thứ trưởng Phạm Đức Long hy vọng, cộng đồng APT sẽ cùng nhau hỗ trợ các nước thành viên để giải quyết các khó khăn, thách thức này

Việt Nam là một thành viên tích cực của APT và đã có nhiều đóng góp cho các hội nghị lớn như AWG và APG. Chúng tôi cam kết tiếp tục đóng góp tích cực cho các hoạt động của APT và cộng đồng quốc tế”, Thứ trưởng Phạm Đức Long khẳng định. 

Tại AWG-31, Hội nghị sẽ thảo luận 141 tài liệu liên quan tới nhiều vấn đề quan trọng về vô tuyến điện như: Tìm kiếm băng tần tiềm năng cho 6G, công nghệ 6G, quản lý chùm vệ tinh băng rộng, mở rộng băng tần cho WiFi, 5G, quản lý tần số các micro không dây, tránh trùng tần số với các băng tần di động.

Hội nghị AWG-31 là cơ hội để các cơ quan quản lý, tổ chức, doanh nghiệp có cơ hội thảo luận và cập nhật các hoạt động nghiên cứu đang diễn ra trong khu vực và trên thế giới. Trong đó, có vấn đề mà Việt Nam đặc biệt quan tâm như triển khai các công nghệ mới, quy hoạch tần số, xu hướng lựa chọn băng tần và công nghệ phù hợp, khả năng dùng chung giữa các nghiệp vụ...

Các thông tin, kinh nghiệm và kết quả nghiên cứu của Hội nghị sẽ giúp cơ quan quản lý tần số các nước, các tổ chức quốc tế, các nhà khai thác thông tin di động toàn cầu xây dựng chính sách, định hướng chiến lược cho các hệ thống di động băng rộng, thông tin vô tuyến trong tương lai.

Nhà mạng bắt đầu thi đấu giải “tứ hùng” nhận băng tần 4G và 5G

Nhà mạng bắt đầu thi đấu giải “tứ hùng” nhận băng tần 4G và 5G

Sẽ có 4 nhà mạng tham gia đấu giá tần số 4G và 5G là Viettel, VNPT, MobiFone và Vietnamobile để lấy 3 giấy phép tần số cung cấp dịch vụ 4G và 5G.">

Hội nghị vô tuyến châu Á về 6G và chùm vệ tinh khai mạc tại Hà Nội

友情链接