Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shandong Taishan, 17h30 ngày 15/4: Bất phân thắng bại
Hồng Quân - 14/04/2025 18:28 Nhận định bóng đ lịch bongs đá tối naylịch bongs đá tối nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Chicago Fire vs Inter Miami, 03h30 ngày 14/4: Lấy lại ngôi đầu
2025-04-18 06:50
-
Ngắm bộ ảnh đặc biệt lôi cuốn về thời thơ ấu
2025-04-18 06:27
-
Hà Tĩnh đứng thứ 7 cuộc thi học sinh giỏi toàn quốc
2025-04-18 06:02
-
Mặc dù không còn xuất hiện nhiều trên truyền thông nhưng cái tên Hà Kiều Anh vẫn giữ được một sức hút nhất định trong lòng công chúng.
Trong bộ ảnh, Hoa hậu 43 tuổi gây bất ngờ với nhan sắc trông trẻ hơn nhiều so với tuổi thật của cô. Để giữ được vẻ ngoài trẻ trung, Hà Kiều Anh thiết lập một chế độ ăn uống khoa học và tập thể dục đều đặn. Cô cũng rất chăm chỉ chăm sóc da, dung hoà giữa công việc và nghỉ ngơi. Những chiếc đầm được thiết kế đơn giản với tính ứng dụng cao nhưng vẫn có những điểm nhấn sang trọng, tôn lên sự quý phái của Hà Kiều Anh. Lối trang điểm nhẹ nhàng, kiểu tóc buông xõa tự nhiên hoặc chỉ búi thấp gọn gàng lại càng làm Hà Kiều Anh trông trẻ trung hơn. Là người đẹp từng mặc rất nhiều trang phục của các thương hiệu nổi tiếng trên thế giới & Việt Nam, thế nhưng các thiết kế của Công Trí vẫn luôn toát ra những điểm thu hút đặc biệt đối với Hà Kiều Anh. Hà Kiều Anh đăng quang Hoa hậu Việt Nam khi mới tròn 16 tuổi. Sau 27 năm kể từ ngày đăng quang, Hà Kiều Anh giờ đã là bà mẹ 3 con và có cuộc sống hôn nhân viên mãn. Trước đó, cô cũng tham gia hoạt động trong lĩnh vực điện ảnh và ghi dấu ấn trong một số bộ phim như: Áo lụa Hà Đông, Đẻ mướn, Lối sống sai lầm… Hiện tại, Hà Kiều Anh ít xuất hiện trên các phương tiện truyền thông hơn, cô chỉ tham gia một số các sự kiện nghệ thuật. Phần lớn thời gian còn lại cô dành cho việc kinh doanh và chăm sóc tổ ấm. Hà Kiều Anh được xem là một Hoa hậu hiếm hoi giữ vững phong độ về danh tiếng cũng như nhan sắc. Lê La
Hoa hậu Hà Kiều Anh kể về cựu người mẫu Thủy Hương
- Không chỉ chia sẻ bức ảnh kỷ niệm hơn 20 năm với cựu người mẫu Thủy Hương, Hà Kiều Anh còn đăng tải dòng trạng thái khá dài để nói về tình bạn này.
" width="175" height="115" alt="Hoa hậu Hà Kiều Anh khoe vẻ đẹp mặn mà ở tuổi 43" />Hoa hậu Hà Kiều Anh khoe vẻ đẹp mặn mà ở tuổi 43
2025-04-18 05:11


![]() |
Đỗ Nam Khánh, Bí thư Đoàn Trường ĐH Y Hà Nội. Ảnh: Lê Văn. |
Giảng viên ĐH Y Hà Nội cho biết, đã làm khảo sát đối với các sinh viên (SV) có điểm đầu vào trên 27 thì thấy trên 75% các em không có khả năng giao tiếp với người nước ngoài. 80% các em không có khả năng viết một đoạn văn ngắn trong khoảng 250 từ bằng tiếng Anh.
Cùng quan điểm, Hoàng Đình Quang, cựu SV Trường ĐH Ngoại thương cho rằng, trình độ tiếng Anh của học sinh, SV Việt Nam chưa tốt là do trình độ giáo viên còn thấp.
Quang phân tích, giáo viên phát âm còn chưa chuẩn thì không thể dạy học sinh cấp 1, cấp 2, cấp 3. Các em học sinh không được dạy kiến thức chuẩn thì sau đó có học 10-20 năm cũng không thể giỏi tiếng Anh được.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung trong phần chia sẻ của mình cũng thừa nhận việc học tiếng Anh ở Việt Nam đang có vấn đề. "Vấn đề thứ nhất là giáo trình, thứ hai là chất lượng giáo viên và thứ ba là ở cách học".
Ông Chung cho biết, ở Australia, muốn lấy bằng tú tài (tốt nghiệp THPT) quốc tế, học sinh ngoài học bằng tiếng Anh phải học ít nhất 2 ngoại ngữ khác, một ngoại ngữ châu Âu và một ngoại ngữ châu Á. Do đó, sau khi tốt nghiệp lớp 12, mỗi học sinh phải có ít nhất 3 ngoại ngữ.
Ông Phạm Quang Thanh, Tổng giám đốc Tổng công ty Du lịch Hà Nội, thuộc đoàn đại biểu quốc hội Hà Nội chia sẻ việc học ngoại ngữ trong trường ĐH ít có tác dụng. Ông Thanh khuyên SV nên tìm cách học chủ động và không cần quá chú trọng vào hình thức màu mè mà phải hiệu quả, "không phải nói giống tây mà làm sao nói cho Tây hiểu được mình nói gì".
Cần thực hành nhiều hơn
Cho rằng SV hiện nay thiếu kỹ năng thực hành xã hội do chỉ được dạy lý thuyết ở trường, Nguyễn Tú Linh, SV Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội cho rằng, Bộ GD-ĐT cần phải thay đổi chương trình để SV được thực hành nhiều hơn.
Linh cũng kiến nghị TP Hà Nội cho những SV 5 tốt vào thực tập tại các ban, ngành của TP và sau đó nếu cần thì tuyển dụng các SV này. "Khi đó, các bạn SV này đều được thực hành rồi nên có thể bắt tay vào việc luôn".
![]() |
Ông Nguyễn Đức Chung trao đổi tại buổi tiếp xúc với cử tri là SV, thanh niên thủ đô. Ảnh: Lê Văn. |
Trao đổi về vấn đề này, ông Nguyễn Đức Chung cho rằng, những năm tháng học tại trường sẽ tạo cho SV nền tảng lý luận để sau này làm việc, do đó không thể nói là xa rời thực tiễn được.
Để áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cần phải tăng cường tìm hiểu những gì đang diễn ra xung quanh mình, tự học thêm, đọc thêm thì đến khi tốt nghiệp mới đủ lông đủ cánh để hòa nhập thực tiễn.
Đồng tình với ông Chung, ông Phạm Quang Thanh chia sẻ, việc đào tạo trong trường tạo ra nền tảng kiến thức, tư duy để SV sử dụng như một công cụ ứng dụng thực tế.
Với tư cách là cựu SV Trường ĐH Kinh tế Quốc dân và là người đứng đầu một doanh nghiệp, ông Thanh khuyên SV không nên đặt nặng bằng cấp, quan trọng là hứng thú cái gì thì học cho sâu.
Ông Thanh cũng khuyên SV trong thời gian tại trường ĐH nên ra nước ngoài một lần, dù chỉ vài ba ngày nhưng sẽ làm thay đổi thế giới quan của các bạn. Bên cạnh đó, SV cần tập thói quen đọc sách để tích lũy kiến thức. "Mỗi lần đọc là khôn ra một tí. Kiến thức chưa dùng hôm nay hôm sau dùng" - ông Thanh nói.
Lê Văn
" alt="Nếu tiếp tục dạy học tiếng Anh như hiện nay thì rất tai hại" width="90" height="59"/>

![]() | ![]() |
Quen nhau một thời gian, Kiều Minh Tuấn tỏ tình với Cát Phượng: Chị, em yêu chị. Em yêu chị bằng tình cảm trai gái chứ không phải một đứa em.Dù vậy, Cát Phượng khi ấy vừa trải qua đổ vỡ hôn nhân đầu tiên nên còn chần chừ. Mất một thời gian, sự chân thành của chàng trai mới thuyết phục được Cát Phượng.

Lúc đó, Kiều Minh Tuấn chưa công khai tình cảm với Cát Phượng vì: Khi có chỗ đứng vững vàng, chính tay tui sẽ dắt bà đi trên thảm đỏ. Nói sao làm vậy, khi tên tuổi vang dội với phim trăm tỷ Em chưa 18, Kiều Minh Tuấn chính thức sánh đôi cùng Cát Phượng ở các sự kiện.
![]() | ![]() |
Trong một show truyền hình, Kiều Minh Tuấn đã trải lòng trước Cát Phượng về việc yêu người hơn 18 tuổi. Anh nói với host chương trình: Lúc trước, tôi từng nói đã chuẩn bị sau này sẽ nuôi một người lớn tuổi, rửa chân cho người lớn tuổi và đút cho người lớn tuổi ăn.Diễn viên thẳng thắn đáp lại sự hoài nghi của Cát Phượng: Tôi yêu bà đến khi nào bà chết, tôi lo mồ yên mả đẹp, thằng Bom lập gia đình đàng hoàng thì tui mới lấy vợ khác nếu thích.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Kiều Minh Tuấn nhấn mạnh, anh yêu Cát Phượng bởi tính cách, con người chị: Tôi yêu bà vì bà làm từ thiện. Cách bà sống rất hay, chỉ có người có cách sống như bà tôi mới yêu được.Với Kiều Minh Tuấn, "Cát là thứ có khắp thế gian, rất nhiều, đong đầy và ấm áp". Thời gian đầu, anh không biết điều gì ở Cát Phượng thu hút mình nhưng luôn cảm thấy đây là "một nửa của đời mình trên trời rơi xuống".
![]() | ![]() |
Khi yêu Cát Phượng, Kiều Minh Tuấn không quan trọng cách nhau bao nhiêu tuổi mà đặt nặng ở sự hòa hợp đôi bên. "Tôi muốn che chở cho cô ấy, rất muốn có con với cô ấy", diễn viên nói.
Kiều Minh Tuấn cũng tiết lộ: Quen nhau 8 năm, thế nào cũng phải chia tay vài bận. Và người xuống nước trước, cố gắng trước phải là người đàn ông - người chịu trách nhiệm.

Kiều Minh Tuấn và Cát Phượng gắn bó nhiều năm nhưng chưa kết hôn. Anh quan niệm đám cưới chỉ là hình thức, không quá quan trọng. "Đến một ngày nào đó thật tự nhiên và đầy đủ nhất tôi sẽ buột miệng mà nói lời cầu hôn. Và đó sẽ là lời cầu hôn chân thật nhất", diễn viên từng chia sẻ.
Tối 15/5, chia sẻ với VietNamNet Cát Phượng khẳng định đã chia tay Kiều Minh Tuấn.
Kiều Minh Tuấn và Cát Phượng nấu cơm nhà, ăn cùng nhau
Đức Minh
" alt="Lời tỏ tình Kiều Minh Tuấn từng dành cho Cát Phượng" width="90" height="59"/>Tại hội thảo kinh nghiệm quốc tế về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và vận dụng vào điều kiện Việt Nam do Bộ GD-ĐT và Ngân hàng Thế giới tổ chức từ 10-12/1, những điểm mới của dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới đã được GS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên chương trình - giới thiệu tới các đại biểu để góp ý trước khi công bố lấy ý kiến rộng rãi.
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, điểm mới nhất của dự thảo lần này là sự phân biệt giữa giai đoạn giáo dục cơ bản và giáo dục định hướng nghề nghiệp. Theo đó, giai đoạn giáo dục cơ bản gồm các cấp tiểu học và THCS; còn giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp là cấp học THPT.
![]() |
Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ chuyển sang dạy và học theo hướng tích hợp. Ảnh: Lê Anh Dũng. |
Giai đoạn Giáo dục cơ bản sẽ bao gồm các môn học và hoạt động giáo dục. Cụ thể, cấp tiểu họcsẽ gồm các môn học bắt buộc toàn phần là: Tiếng Việt, Ngoại ngữ 1, Toán học, GD lối sống, Cuộc sống quanh ta/Tìm hiểu xã hội, Tìm hiểu tự nhiên.
Nội dung bắt buộc có phân hóa (tự chọn module), gồm: Kỹ thuật và Tin học, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Môn học tự chọn gồm: Tiếng dân tộc thiểu số và hoạt động tự học có hướng dẫn.
Với cấp THCS, các môn học bắt buộc toàn phần gồm: Ngữ văn, Ngoại ngữ 1, Toán, Giáo dục công dân, Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý.
Các môn bắt buộc có phân hóa: Tin học, Công nghệ và Hướng nghiệp, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Môn học tự chọn ở cấp học này là ngoại ngữ 2.
Đối với giai đoạn định hướng nghề nghiệp thực hiện từ cấp THPTgồm 2 giai đoạn nhỏ: Lớp 10 được coi là dự hướng nghề nghiệp còn lớp 11-12 là giai đoạn tiếp cận nghề nghiệp.
Theo GS Thuyết, ở giai đoạn này sẽ không có môn tích hợp và học sinh được học theo định hướng nghề nghiệp.
Dự kiến lớp 10 có 11 môn học bắt buộc là: Ngữ văn, Ngoại ngữ 1, Toán học, Giáo dục công dân, Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Tin học, Thiết kế và Công nghệ trong đó mỗi học kỳ không quá 7 môn.
Ngoài ra, Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng - an ninh, Hoạt động nghệ thuật và hoạt động trải nghiệm sáng tạo cũng là những môn học/hoạt động giáo dục bắt buộc. Môn học tự chọn là Ngoại ngữ 2.
Lớp 11-12 học sinh tự chọn tối thiểu 5 môn (trong các môn: ngữ văn 1, Ngữ văn 2, Toán 1, Toán 2, Ngoại ngữ 1, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học 1, Tin học 2, Thiết kế và công nghệ, Mỹ thuật, Âm nhạc).
Tổng số tiết của các môn tự chọn không được thấp hơn 20 tiết/tuần. Các trường có thể xây dựng các tổ hợp môn học để vừa đáp ứng nhu cầu của người học vừa đảm bảo phù hợp với điều kiện về đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất của nhà trường.
Trong trường hợp môn học mà các học sinh chọn không đủ để tổ chức thành lớp học riêng, học sinh có thể học môn đó ở các cơ sở giáo dục khác hoặc thay đổi lựa chọn phù hợp với khả năng đáp ứng của nhà trường. Kết quả học tập cơ sở giáo dục khác được nhà trường công nhận và ghi vào học bạ.
Như vậy, so với dự thảo năm 2015, dự thảo lần này không tích hợp môn Lịch sử và Địa lý thành môn Khoa học xã hội ở cấp THCS. Ở cấp THPT cũng không gộp Lịch sử vào môn học mới là Công dân với Tổ quốc như dự thảo trước đó.
GS Thuyết cho biết, căn cứ Nghị quyết 88 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông thì giai đoạn định hướng nghề nghiệp phải giúp học sinh tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho việc học sau phổ thông có chất lượng.
Theo đó, nếu như thực hiện đúng Nghị quyết thì phải thay đổi cách dạy ở trường phổ thông Việt Nam hiện nay do hiện nay học sinh THPT học quá nhiều, dẫn đến quá tải. Vì thế, nhóm biên soạn chương trình mới đã giảm số môn học và cho phép học sinh tự chọn môn học để định hướng nghề nghiệp.
"Trong quá trình thảo luận, chúng tôi cũng có những lo lắng nhất định. Để học sinh tự chọn thì khó khăn cho nhà trường trong sắp xếp thời khóa biểu. Tuy nhiên, chúng tôi xác định chương trình giáo dục phổ thông phải vì học sinh trước hết" - GS Thuyết nói. "Dĩ nhiên học sinh chọn môn học dưới sự hướng dẫn của nhà trường, cha mẹ nhưng quyền được lựa chọn, quyết định là của học sinh".
Dạy - học tích hợp, giáo viên sẽ dôi dư
Việc giảm số môn học - đặc biệt ở cấp THPT và cho phép học sinh tự chọn môn học theo dự đoán sẽ khiến dư thừa một lượng khá lớn giáo viên đang dạy tại cấp học này theo các môn truyền thống.
Trong một cuộc làm việc với các trường sư phạm hôm 7/1 mới đây, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng cho biết, khi áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới thì lượng giáo viên THPT sẽ dôi dư khá lớn do số môn học giảm xuống.
Từ đó, ông Nhạ cũng đã đặt hàng cho các trường sư phạm tính toán xây dựng chương trình để đào tạo lại số lượng giáo viên dôi dư này để sử dụng cho các cấp học khác.
Bên cạnh đó, tại hội thảo ngày hôm qua, báo cáo của Viện Khoa học Giáo dục tại hội thảo cho biết, để triển khai dạy học tích hợp theo chương trình mới có hiệu quả trong bối cảnh nhà trường Việt Nam cần tính khó khăn lớn nhất là chuẩn bị đào tạo và bồi dưỡng GV ở THCS và THPT.
Theo đó, với giai đoạn đầu khi vẫn chấp nhận các mạch nội dung kiến thức theo từng môn "truyền thống" thì mỗi trường THCS chỉ cần lựa chọn và bồi dưỡng một số giáo viên về nội dung và phương pháp dạy học các chủ đề này. Song về lâu dài cần có chiến lược đào tạo lại các giáo viên để có thể dạy được các môn tích hợp.
Tích hợp là phù hợp
Về hướng tích hợp các môn học, báo cáo của Viện Khoa học Giáo dục nêu ra tại hội thảo cho biết, theo kinh nghiệm các quốc gia thế cho thấy, ở tiểu học, nhiều nước tích hợp cả 2 lĩnh vực KHXH và KHTN thành môn học (có thể là Cuộc sống thông minhhoặc Khám phá thế giới) ở lớp 1, 2, 3. Một số nước tách 2 lĩnh vực trên thành 2 môn học riêng từ lớp 1. Hầu hết các nước xây dựng 2 môn tích hợp KHTN và KHXH ở các lớp 4, 5 và 6.
Ở cấp THCS, các môn học tích hợp là môn Khoa học và Tìm hiểu/Nghiên cứu xã hộiđược thực hiện ở nhiều nước. Một số nước khác tổ chức nội dung theo các môn học riêng, chỉ tích hợp theo các chủ đề liên môn.
Ở THPT dạy theo từng môn học riêng để thực hiện phương thức tự chọn. Việc tích hợp trong nội bộ các môn học được thực hiện ở cả 3 cấp học.
Từ đó, báo cáo của Viện Khoa học giáo dục cho rằng, quan điểm tích hợp trong chương trình hiện hành là phù hợp và cần phát triển ở mức độ cao hơn. Theo đó, ngoài tích hợp nội bộ môn, cần tích hợp cá nội dung dạy ở một số môn/ lĩnh vực thàh môn học mới.
Cụ thể, tích hợp nội dung các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Khoa học Trái đất thành nội dung Khoa học tự nhiên. Báo cáo cũng đề xuất, về lâu dài nên xây dựng nội dung tích hợp theo xu hướng các nước phát triển, đó là cấu trúc nội dung môn Khoa họcthông qua hệ thống các chủ đề tích hợp như: Vật chất, năng lượng, khoa học về sự sống, khoa học trái đất, môi trường… xuyên suốt các lớp học.
Có thể tích hợp Lịch sử và Địa lý và một số nội dung khác thành môn Xã hội. Cấu trúc nội dung tương tự như cấu trúc môn Khoa học.
![]() |
8 phẩm chất, 2 loại năng lực Trong dự thảo lần này, chúng tôi xác định lại những yêu cầu cần đạt được về “phẩm chất, năng lực” của học sinh. Bản dự thảo của năm 2015 xác định học sinh phổ thông sẽ có 3 phẩm chất yêu thương, tự chủ, trách nhiệm. Chúng tôi xác định phẩm chất gói gọn trong 8 từ: Nhân ái- Khoan dung, Chuyên cần- Tiết kiệm, Trách nhiệm- Kỷ luật, Trung thực- Dũng cảm. Các chữ này đều quen thuộc dễ nhớ với người Việt, nhưng có nội hàm mới. Ví dụ như khoan dung không phải là chỉ biết tha thứ mà còn là biết tôn trọng sự khác biệt; tiết kiệm không chỉ là với tài sản, tiền bạc của cá nhân, gia đình mà còn là tiết kiệm của công, tài nguyên thiên nhiên,... để bảo đảm phát triển bền vững. Dũng cảm không chỉ là gai góc trong chiến đấu mà còn là dũng cảm trong nhận thức, đấu tranh bảo vệ chân lý, lẽ phải; hay tư duy phản biện. Dự thảo năm 2015 đưa ra 8 năng lực cần đạt được đối với học sinh phổ thông, nhưng lại không cùng một hệ quy chiếu. Vì vậy, chúng tôi xác định lại 2 loại năng lực: cốt lõi (ai cũng cần để có thể sống và làm việc) và chuyên biệt (chỉ có và cần ở một số người nhất định). Trong những năng lực cốt lõi thì có hai nhánh: năng lực chung (môn nào cũng cần phải và cũng có thể hình thành và phát triển cho học sinh), gồm tự chủ, hợp tác và sáng tạo. Nhánh thứ hai là những năng lực đặc thù do một hoặc một vài môn học kiến tạo thành; trong đó có năng lực giao tiếp (gắn với các môn ngôn ngữ, văn học, ngoại ngữ), năng lực thẩm mỹ (gắn với các môn nghệ thuật); năng lực toán học (gắn với toán và các môn khoa học tự nhiên khác); năng lực tin học; năng lực thể chất. (Thanh Hùngghi) |
Lê Văn
" alt="Chương trình giáo dục phổ thông mới: Những thay đổi mới nhất" width="90" height="59"/>Chương trình giáo dục phổ thông mới: Những thay đổi mới nhất

- Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Al Ahli, 23h00 ngày 14/4: Niềm vui ngắn ngủi
- Maya diện đầm sexy hát dưới cái lạnh 10 độ C
- Sắp vinh danh các doanh nghiệp, địa phương làm tốt việc xây dựng cơ sở dữ liệu
- Nguyễn Đức Hoàng
- Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu
- Nghề cá chậm chuyển đổi số
- Tìm lời giải cho cơn khát nhân lực số
- Khan hiếm nhân lực CNTT, kỹ sư AI được chào lương đến 50 triệu đồng/tháng
- Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở
