Từ 1/8/2017, Thaco sẽ “quản” giá bán tại các đại lý Mazda, Kia và Peugeot
Trước sự chênh lệch giá giữa các showroom,quảniphone 15 ultra đại lý trên cùng một mẫu xe, một phiên bản trong thời gian vừa qua, từ 1/8/2017, Thaco chính thức áp dụng một mức giá chung cho hệ thống phân phối của Thaco trên toàn quốc.
Theo Trường Hải, do thời gian gần đây, Thaco cũng như các hãng khác đã có nhiều sự điều chỉnh ưu đãi giá và quà tặng để thu hút khách hàng và đã mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng.
Tuy nhiên, hạn chế của những chương trình này là mỗi đại lý lại đưa ra giá bán khác nhau trên cùng một mẫu xe, một phiên bản. Điều này vô tình khiến khách hàng bối rối, không xác định được đâu là mức giá cuối cùng của xe, dẫn đến tâm lý đợi giá giảm mỗi tháng.
Chính vì vậy, để đồng nhất giá xe cũng như đảm bảo quyền lợi khách hàng, kể từ ngày 1/8/2017, Thaco công bố giá bán mới, là giá cuối cùng đến tay khách hàng, áp dụng chung với tất cả các showroom, đại lý trực thuộc của Thaco trên toàn quốc.
Điều này đồng nghĩa với việc khách hàng tới bất cứ showroom, đại lý nào cũng sẽ được mua giá như nhau, không còn tình trạng showroom, đại lý này giá bán thấp hoặc cao hơn đại lý khác. Đặc biệt, mức giá bán lẻ mới đợt này giảm nhiều so với các tháng trước. Đây cũng là mức giá thấp nhất mà Thaco đưa ra sẽ không còn chương trình ưu đãi khác như trước đây.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
Người dùng mở mục "Cài đặt" => "Cài đặt chung" => "Hình trong hình", sau đó bật công tắc "Bắt đầu PiP tự động lên". Sau khi đã bật Picture-in-Picture, người dùng truy cập vào ứng dụng được hỗ trợ tính năng này, như Safari, để mở video ở chế độ toàn màn hình. Hãy chọn vào biểu tượng PiP trên thanh công cụ bên trái để xem được video ở dạng cửa sổ nhỏ. Người dùng hoàn toàn có thể di chuyển video tới vị trí mong muốn và dùng 2 ngón tay để điều chỉnh phóng to, nhỏ theo ý mình.
Người dùng truy cập vào ứng dụng được hỗ trợ tính năng này, như Safari, để mở video ở chế độ toàn màn hình. Hãy chọn vào biểu tượng PiP trên thanh công cụ bên trái để xem được video ở dạng cửa sổ nhỏ. Cách chia đôi màn hình trên iPhone qua ứng dụng thứ 3
Nếu cần chia đôi màn hình iPhone theo cách đa dạng hơn, không chỉ xem video trên màn hình thứ hai, người dùng cần cài thêm công cụ như Splitware (tải ở đây).
Trên Splitware, người dùng chọn vào biểu tượng chữ “S”, sau đó chọn 2 ứng dụng muốn chạy song song. Trong những lần sử dụng sau, lối tắt mở cặp ứng dụng cũ sẽ có sẵn trên Splitware.
Trên Splitware, người dùng chọn vào biểu tượng chữ “S”, sau đó chọn 2 ứng dụng muốn chạy song song. Trong khi đó nếu cần chia đôi màn hình để lướt 2 web song song, người dùng có thể cài công cụ Split Web Browser (tải ở đây). Split Web Browser sẽ chia sẵn 2 nửa màn hình với 2 cửa sổ trình duyệt.
Split Web Browser sẽ chia sẵn 2 nửa màn hình với 2 cửa sổ trình duyệt. Anh Hào
Hướng dẫn mở nút Home ảo trên iOS 13 hoặc mới hơn
Đối với iPhone mới ra vài năm trở lại đây, vì không có nút Home vật lý, nút Home ảo chắc chắn sẽ hữu ích khi không phải ai cũng quen với thao tác cảm ứng.
" alt="2 cách chia đôi màn hình iPhone nhanh chóng đơn giản" />Giáo sư Hồ Ngọc Đại “Khi soạn thảo Văn kiện Đại hội Đảng VIII, về phần giáo dục, tôi được ông Đào Duy Tùng khi ấy là Thường trực Ban soạn thảo Cương lĩnh Chính trị và Chiến lược kinh tế-xã hội trình Đại hội VIII mời đến để trao đổi và báo cáo cho ông nghe về Công nghệ giáo dục. Ông thỏa thuận lấy 2 câu của tôi để đưa vào Nghị quyết, câu 1: “Học sinh là nhân vật trung tâm, thầy giáo đóng vai trò quyết định.”, và câu 2: “Đưa công nghệ giáo dục mới vào nhà trường.” Nhưng bất ngờ là khi Nghị quyết ra câu 1 lại sửa thành: “Học sinh là nhân vật trung tâm.”, đánh dấu chấm ngay sau chữ “tâm”; còn câu 2 thì đảo thành: “Đưa công nghệ mới vào giáo dục nhà trường.”-- GS TSKH Hồ Ngọc Đại nói với VietTimes.
“Cây cầu” Hồ Ngọc Đại
Lần đầu tiên tôi gặp GS Hồ Ngọc Đại là năm 1987, tại Hội nghị toàn quốc về giáo dục. Mặc dù khi ấy ông đã rất nổi tiếng bởi ông không chỉ là con rể của Tổng bí thư Lê Duẩn (vừa qua đời mấy tháng trước đó) từng từ chối chức Thứ trưởng Bộ Giáo dục chỉ để đi dạy lớp 1, mà Công nghệ giáo dục (CNGD) của ông đang gây khá nhiều tranh cãi, nhưng tôi vẫn bị sốc khi nghe ông kết thúc bài tham luận tại hội nghị: “Các anh có thể không đồng ý với tôi, chống lại tôi, nhưng nền giáo dục hiện nay đang ở bên này bờ sông. Còn nền giáo dục của tôi đã ở bên kia bờ sông rồi. Muốn đi từ bên này sang bên kia bờ sông thì không có con đường nào khác là phải qua cây cầu Hồ Ngọc Đại”. Nhiều tràng pháo tay vang dội, nhưng cũng không ít cái lắc đầu, tặc lưỡi.
Ở giờ giải lao của hội nghị hôm ấy tôi đã tìm gặp GS Hồ Ngọc Đại. Trong lúc ông đang vui tôi rụt rè hỏi ông, khi nghe GS phát biểu như vậy nhiều người cho rằng ông hơi “kiêu”. Ông nhìn tôi, đặt ly càphê xuống bàn, bảo: “Tôi nói như vậy là với trách nhiệm cao với nền giáo dục nước nhà. Hồ Ngọc Đại không phải là cá nhân Hồ Ngọc Đại, mà Hồ Ngọc Đại là tư duy mới, là CNGD, là một giải pháp, một thực tiễn”.
Cũng hôm ấy GS Hồ Ngọc Đại đã giải thích một cách đơn giản nhất cho tôi, rằng CNGD của ông được xây dựng trên 3 nguyên tắc: Ai cũng học được; Học gì được nấy; Học đâu chắc đó. Do vậy giúp học sinh đọc thông viết thạo, đúng chính tả, không thể tái mù chữ. Bất kỳ tiếng nào miễn là nghe được, nhắc lại được thì viết được. Nếu học theo cách của ông thì xong lớp 1 đọc thông viết thạo, hết lớp 2 viết thành câu, hết lớp 3 không bao giờ viết sai câu.
Sau này còn rất nhiều lần tôi được trò chuyện với ông về CNGD. Có lần tôi hỏi ông rằng khi đưa CNGD về nước thì ai là người cản trở ông nhiều nhất, ông kể: “Có một lần ông Đỗ Mười (khi ấy đang là Tổng bí thư) hỏi tôi: “Trong công việc của mình, ai gây khó khăn cho anh nhiều nhất?”. Tôi trả lời là “Toàn người tốt gây khó khăn cho tôi”. “Tại sao lại thế?” - ông Đỗ Mười ngạc nhiên. Tôi trả lời: “Vì những người tốt đó họ tưởng tôi làm sai, để bảo vệ nền giáo dục đương thời nên họ phải chống lại lý thuyết của tôi”.
Làm cho nền giáo dục mất thiêng
Trong một lần trò chuyện tôi từng hỏi GS Hồ Ngọc Đại khi triển khai CNGD ở Việt Nam ông có lường được trước những khó khăn, cản trở như vậy không, ông bảo, không có cản trở mới là chuyện lạ. “Phải nói thật là lý thuyết của tôi đã đảo ngược lại toàn bộ nền giáo dục của nước ta. Ví dụ, tôi đề ra các nguyên tắc: học trò là trung tâm chứ không phải là thầy giáo; học là chơi chứ không phải là quá trình vật lộn đau khổ; học không có thi cử, không có chấm điểm”- GS Hồ Ngọc Đại nói. Rồi ông bảo: “Khi tôi về nước, tôi hy vọng sau 20 năm sẽ có nền giáo dục mới. Tôi bỏ ra 10 năm đầu chỉ để làm cho nền giáo dục đương thời mất thiêng; cùng lúc đó, tôi thiết kế một nền giáo dục khác”.
Cũng trong lần trò chuyện ấy GS Hồ Ngọc Đại đã kể cho tôi nghe một câu chuyện khá lý thú: “Năm 1978, khi Nghị quyết về cải cách giáo dục (CCGD) vừa ra đời, thì cũng là lúc tôi tốt nghiệp về nước. Sau khi về nước, tôi được Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Hội đồng Chính phủ tổ chức đón tiếp tại Văn phòng chính phủ, rất thân mật. Ông hỏi rất nhiều chuyện.
Cuối cùng, ông hỏi về CCGD. Tôi nói: “Cái cải cách giáo dục mà chúng ta đang làm hiện nay sẽ thất bại”. Ông đứng dậy đi đi lại lại (sau này người ta nói với tôi là khi nào cụ Đồng giận lắm thì mới làm thế). Một lúc sau, ông trịnh trọng: “Thưa tiến sĩ, tại sao chưa làm mà tiến sĩ đã thấy thất bại?”.
Tôi chỉ nói mấy lý do của sự thất bại. Thứ nhất, cuộc CCGD này được chuẩn bị trong vòng hơn 20 năm, lại chuẩn bị trong thời chiến. Nay sang thời bình rồi nên phải khác. Thứ hai, đòi hỏi của cuộc cách mạng hiện nay đã khác. Thứ ba, những mục tiêu kinh tế, chính trị của đất nước sau chiến tranh hoàn toàn khác. Nếu giả dụ như 20 năm chuẩn bị vừa rồi là đúng thì khi sang tình hình mới đã là không đúng nữa. Nếu như 20 năm trước chuẩn bị không đúng thì sang quá trình mới càng không đúng.
Sau gần hai, ba tiếng đồng hồ trao đi đổi lại, cuối cùng ông Đồng hỏi: “Vậy thì tiến sĩ muốn gì? Có đề nghị gì với Chính phủ không?”. Tôi nói: “Tôi xin đi dạy lớp 1”. Kết thúc cuộc gặp, Thủ tướng Phạm Văn Đồng quyết định: “Thôi, cứ để chị Bình (bà Nguyễn Thị Bình, Bộ trưởng Bộ Giáo dục thời bấy giờ - NV) triển khai cải cách giáo dục, còn anh Đại cho mở trường thử nghiệm lớp 1”.
GDVN: phải thay đổi toàn diện
Mùng 5 Tết năm nay tôi lại có dịp ngồi với GS Hồ Ngọc Đại, lại nói về giáo dục. Tôi hỏi ông: “Gần 50 năm đã trôi qua kể từ khi có Nghị quyết của Bộ Chính trị về CCGD, không năm nào chúng ta không nói đến CCGD, đã có không biết bao nhiêu công trình nghiên cứu, hội thảo tiêu tốn không biết bao nhiêu tiền thuế của dân, nhưng cho đến nay nền giáo dục của chúng ta vẫn còn rất nhiều vấn đề bất cập. Vậy, đâu thực sự là nguyên nhân?”.
GS Hồ Ngọc Đại nói: “Nếu so với thế giới, nền giáo dục của chúng ta quá lạc hậu. Tôi có thể nói thế này: Vào thời điểm này từ cuộc sống, tất cả các ngành, các nghề của con người và xã hội đã biến đổi rất lớn so với cách đây 15-20 năm, nhưng nghiệp vụ sư phạm của chúng ta thì từ nửa thế kỷ nay không thay đổi gì cả. Thậm chí còn tệ hại hơn trước vì trước là thầy giảng, trò ghi nhớ nhưng bây giờ là thầy đọc, trò chép.
Vị Giáo sư già vẫn đau đáu, trăn trở với sự nghiệp giáo dục
Tôi thấy đau xót vì không ai nhìn thẳng vào sự thật. Có thể nói thành lời, nhưng không ai cảm thấy rằng trẻ con là máu thịt của mình, không ai cảm thấy đứa con đau khổ chính là mình đau khổ. Và không thấy được sự tối ưu của mỗi giai đoạn khác nhau. Hiện nay từ lớp mẫu giáo cho đến các bậc tiến sĩ dạy đều có phương pháp dạy giống như nhau”.
Vậy, nền giáo dục Việt Nam cần phải thay đổi như thế nào?”-Tôi hỏi. GS Hồ Ngọc Đại nói ngay: “40 năm nay tôi đã nói rồi. Nay câu trả lời vẫn vậy thôi. Phải thay đổi toàn bộ, thay đổi về nội dung, phương pháp, thể chế tổ chức, các quan hệ trong nhà trường và quan hệ xã hội. Lớp học ngày xưa là “nhà thờ” nhưng lớp học hiện đại phải là “cuộc sống”, giáo viên giao việc, học sinh làm. Điều quan trọng nhất là phải tập trung vào giải quyết 2 bậc Tiểu học và Đại học. Và phải làm mới hoàn toàn.
Thứ nhất, bậc tiểu học có 2 đặc điểm cơ bản, học sinh tiểu học còn nhỏ, còn bố mẹ, ông bà nội ngoại, còn họ hàng... có cả chục người gắn vào học sinh lớp 1. Nếu học sinh lớp 1 chúng hạnh phúc thì cả chục người đó hạnh phúc. Nếu giáo dục nhà trường tốt thì gia đình dễ yên ấm, xã hội dễ yên lành.
Thứ hai, hệ thống giáo dục phổ thông nên là 11 năm, trong đó có 6 năm dành cho bậc tiểu học, 3 năm cho trung học cơ sở và 2 năm cho trung học phổ thông. Vì sao bậc tiểu học lại dành tới 6 năm? Vì giữ trẻ 12 năm (6 tuổi bắt đầu đi học + 6 năm tiểu học) trong vòng tay gia đình và nhà trường thì an toàn hơn thả trẻ sớm 1 năm, nghĩa là 11 năm như hiện nay. Còn 3 năm trung học cơ sở bởi vì chỉ cần bổ sung vào tiểu học một số tri thức và kỹ năng cơ bản cần cho sức lao động phổ biến, chiếm tuyệt đại đa số trong nền sản xuất hiện nay. Và chỉ cần học thêm 2 năm PTTH cho những ai muốn học lên cao nữa hay vào Đại học, Cao đẳng hay chuyển sang học nghề vì với sự phát triển tâm lý xã hội hiện đại, học phổ thông kéo dài đến 18 tuổi là thừa, tốn kém."
“Vậy, còn bậc đại học thì sao?- tôi hỏi. GS Đại trả lời: “Nếu bậc học tiểu học là cơ hội cuối cùng để duy trì, gìn giữ bản sắc dân tộc thì ở bậc đại học lại là cơ hội đầu tiên để hòa nhập, hội nhập quốc tế. Một chương trình tiểu học không cần phải giống nước nào và cũng không cần nơi nào công nhận thì ngược lại, chương trình đại học phải là chương trình quốc tế và bằng cấp phải được thế giới thừa nhận. Một bằng tốt nghiệp đại học chỉ dùng ở "tiêu thụ nội địa" là một bằng đại học "trâu ta ăn cỏ đồng ta", chỉ có sức để kéo cày chìa vôi thôi”
Trời đã bắt đầu tối. Các cột đèn góc đường Lê Duẩn đã bật sáng. Trước khi chia tay, GS Hồ Ngọc Đại bảo tôi: “Đi đến đâu tớ cũng kể lại câu chuyện ông bố Kennedy mở lớp dạy cho trẻ con và nói rằng, dòng họ Kennedy sẽ làm Tổng thống nước Mỹ. Nếu không làm Tổng thống nước Mỹ mà làm bất cứ nghề gì, kể cả đó là nghề móc cống thì cũng là người móc cống giỏi nhất nước Mỹ. Điều đó có nghĩa là xã hội đòi hỏi sự chuyên nghiệp hóa, nhưng chúng ta hiện nay không có tính chuyên nghiệp gì cả”.
(Theo Lê Thọ Bình/ Viettimes)
" alt="Giáo sư Hồ Ngọc Đại: Tôi thấy đau xót vì không ai nhìn thẳng vào sự thật" />- - Hai điểm trường của Trường Tiểu học số 2 Thượng Trạch, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) đã xuống cấp. Mùa mưa đến, thầy và trò không dám đến lớp vì sợ trường sập.
Trường Tiểu học số 2 Thượng Trạch có 1 điểm trung tâm và 9 khu vực lẻ với 212 học sinh. Hai điểm trường bị xuống cấp ở bản 51 và Nồông cũ.
Lớp học ở bản 51 đã bị xuống cấp Cách đây gần 15 năm, thấy thầy trò ở bản 51 quá cực nên Liên đoàn lao động tỉnh Quảng Bình đã tặng cho bản một phòng nhỏ khoảng gần 30m2 lợp mái tôn, tường là những thanh gỗ ghép lại với nhau.
Phòng chia đôi, một nửa thầy ở, một nửa dạy trò. Hiện nay, lớp nhỏ đã bị xuống cấp nghiêm trọng, những thanh gỗ bị mối mọt ăn gần hết, nền đất lồi lõm, mùa nắng còn đỡ, đến mùa đông từng cơn gió thổi thông thốc, rét buốt.
Ngồi học trong gió rétPhải mất gần cả tiếng đi bộ mới vào được hai bản Nồông “Nếu có mưa kèm gió mạnh, cả thầy và trò không ai dám đến lớp vì sợ…bị sập” - thầy Đỗ Hồng Thái, một trong hai thầy giáo cắm bản cho biết.
Bản 51 có 17 hộ với 64 khẩu. Năm học này ở đây có tất cả 12 em học sinh từ lớp 1 đến lớp 4. Trước giờ, năm nay có nhiều học sinh nhất.
“Mọi năm thì các thầy cắm bản phải ngăn lớp học ra để làm chỗ ở, năm nay mượn được một nhà dân nên các thầy đã có “nhà riêng”, buổi sáng thấy Thái dạy lớp ghép 3+4, buổi chiều tôi dạy lớp 1+2”, thầy Hồ Văn Minh cho hay.
“Mặc dù còn rất nhiều thiếu thốn nhưng các em ở đây học hành chăm chỉ, chữ đẹp và rất chăm học” - thầy Thái nói thêm.
Thầy Nguyễn Văn Thăng đang hướng dẫn học sinh ở bản Nồông mới Từ bản 51, mất gần 1 tiếng đi bộ men theo bờ suối chúng tôi mới đến được hai bản Nồông mới và Nồông cũ.
Hai bản Nồông có 3 lớp ghép tiểu học và 4 thầy giáo, trong đó một thầy phụ trách dạy những môn chuyên biệt. Bản này cách bản kia chừng 200 mét, nhưng ngày nào thầy Nguyễn Trọng Diềm (giáo viên dạy chuyên biệt) cũng phải đi bộ từ bản này sang bản khác để dạy cho các học sinh.
“Vì đường đến hai bản này phải men theo suối, đá lởm chởm lên các thầy phải gửi xe máy ở bản 51 rồi đi bộ lên. Đường đi trời khô ráo đã khó khăn như thế, chỉ cần một trận mưa lớn nữa là không thể đi được, khổ nhất là khi đau ốm”, thầy Nguyễn Văn Thăng, giáo viên dạy ở bản Nồông mới tâm sự.
Từ Nồông mới, phải trèo qua một con dốc dựng đứng mới đến bản Nồông cũ Bản này chỉ có 10 hộ dân và 30 khẩu. Cả bản có 7 em học sinh từ lớp 2 đến lớp 5.
Ngôi nhà bỏ không được người dân cho mượn rộng hơn 25 m2 vừa làm lớp học vừa là nơi làm chỗ ở cho thầy.
“Vừa ngăn tấm bảng ra làm đôi, thầy Nguyễn Văn Lai vừa trò chuyện: “Mỗi buổi học tôi phải dạy từ lớp 2 cho đến lớp 5. Một bên bảng là 4 em từ lớp 2 đến 4, một bên là dạy cho 3 em lớp 5. Dạy một lúc nhiều trình độ nên rất khó, việc tiếp thu của các em vì thế cũng hạn chế hơn những nơi khác”.
Lớp học nho nhỏ nằm bên triền dốc, mỗi khi mưa xuống, mái tôn cũ kĩ không đủ che mưa. Sách vở bỏ trên bàn đều bị ướt, nắng thì nóng như thiêu như đốt.
Ngôi nhà ở bản Nồông cũ được ngăn đôi, một bên là lớp học, một bên làm chỗ ở cho thầy Thầy Lai cho biết: “Các em học sinh ở đây chăm học, sáng sáng thầy đánh kẻng là cắp sách đến lớp. Chỉ khổ là vào những mùa nương rẫy, một số em phải ở nhà trông em cho bố mẹ đi làm hoặc có em phải lên rẫy nên sự học có gián đoạn”.
“Do đặc thù về địa bàn nên trường có tất cả 21 lớp thì đã có 20 lớp ghép. Trong đó có 1 lớp ghép 4 trình độ, 6 lớp ghép 3 trình độ. Là xã đặc biệt khó khăn, chưa có điện thắp sáng, có những bản không có cả sóng điện thoại. mùa hè thiếu nước trầm trọng, cơ sở vật chất cũng vô cùng thiếu thốn nên đời sống của thầy và trò vẫn còn rất nhiều khó khăn”, thầy Võ Anh Tuân, hiệu trưởng Trường Tiểu học số 2 Thượng Trạch nói.
- Hải Sâm
>> Xót lòng trẻ em Thượng Trạch môi tím bầm trong rét
" alt="Nơi thầy trò không dám đến lớp vì sợ ‘trường’ sập" /> Gần 100 Đoàn viên, thanh niên ở Kiên Giang đã tham gia chương trình tập huấn. Tại buổi học đầu tiên, các chuyên gia của Tổ Công tác 1034 cùng đại diện hai sàn thương mại điện tử Postmart (Postmart.vn của Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam) và Vỏ Sò (Voso.vn của Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel) đã giúp các học viên nắm bắt những thông tin hữu ích về cách thức xây dựng thương hiệu sản phẩm OCOP đưa lên sàn thương mại điện tử, cũng như những điều cần lưu ý khi tham gia kinh doanh trên sàn thương mại điện tử.
Tiếp đến, các Đoàn viên, thanh niên ở Kiên Giang đã được chuyên gia về OCOP chia sẻ thông tin liên quan đến định vị thương hiệu OCOP, số hóa và chuyển đổi số.
Đây là những nội dung thiết thực, gắn với quá trình phát triển kinh tế số, đưa các sản phẩm tiếp cận với thị trường hiện đại, giúp phát triển nền kinh tế của địa phương.
Thông qua chương trình tập huấn, các học viên đã được trải nghiệm nhiều kỹ năng kinh doanh số, đồng thời trang bị thêm thông tin, kiến thức mới về xu hướng phát triển của thị trường, để từ đó có những thay đổi trong nhận thức và hành động, mạnh dạn trong áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp tại địa phương.
Bình Minh
" alt="Đoàn viên, thanh niên Kiên Giang học cách làm kinh tế số" />Ảnh minh họa: KBS
Chồng tôi là người khiêm tốn, nhiều người bảo vậy. Nói đúng hơn, anh không thích kể chuyện riêng của mình ra ngoài. Mọi thứ chồng đều rạch ròi, ngay cả tiền chi tiêu trong nhà. Từ ngày cưới nhau, anh không đưa tiền cho tôi giữ như những cặp vợ chồng khác. Đổi lại, anh phân mỗi người chi một khoản.
Tôi lo tiền sinh hoạt trong gia đình từ điện nước, ăn uống đến các phụ phí, còn chồng chịu trách nhiệm nuôi con ăn học và chăm sóc sức khỏe. Ví dụ có ai đi viện, tiền chồng sẽ tự động chuyển cho tôi để tôi lo liệu. Còn các khoản đóng học của con, chồng phụ trách hết kể cả học thêm.
Có tháng phát sinh các khoản, tôi hỏi tiền chồng, anh kêu không có. Anh nói lương thấp, chỉ đủ chi tiêu con cái. Khi nào nhà có người ốm đau là anh phải vay mượn bạn bè.
Cứ như vậy, suốt nhiều năm, vợ chồng tôi rạch ròi kinh tế. Tôi không xin tiền anh, anh cũng chẳng hỏi tiền tôi. Nhưng có một điều, gia đình chẳng may có việc lớn như bố mẹ tôi đi viện, họ hàng cần tiền gấp, tôi hỏi, chồng không bao giờ đưa. Nếu tôi cần quá, anh sẽ cho vay và phải trả đúng hẹn. Còn việc kiếm đâu để trả là việc của tôi.
Ban đầu, tôi cảm thấy khó chịu vì cách sống quá rạch ròi như vậy, vợ chồng sẽ ngày càng xa nhau, nhưng rồi cũng quen. Thân ai người ấy lo, không ai vướng bận cũng chẳng phải quan tâm việc lấy tiền làm gì.
Nhưng đến hôm nay, khi công ty của chồng cử người mang đồ đến nhà, tôi mới tá hỏa. Đó là cậu giao hàng quen của công ty anh. Anh ta gọi chồng tôi là giám đốc.
Tôi cười hỏi: "Sao em lại gọi chồng chị là giám đốc? Anh ấy chỉ là nhân viên quèn thôi". Cậu giao hàng cười: "Ôi chị, chị cứ khiêm tốn. Anh ấy làm giám đốc xịn của công ty đó, mọi người ai cũng nể. Ở công ty ấy, anh nhà chị chỉ dưới 2 người, trên mọi người".
Nghe tới đây, tôi thực sự choáng. Công ty chồng khá lớn. Nếu anh thực sự làm giám đốc thì sao có thể lương hơn chục triệu đồng như anh nói suốt nhiều năm qua?
Theo lời cậu giao hàng, anh đã lên làm giám đốc được tận 5 năm. Vậy tiền lương, thưởng Tết của anh ở đâu mà Tết năm nào anh cũng kêu túng thiếu, không có tiền chi tiêu? Biếu bố mẹ vợ 5 triệu đồng, anh cũng kêu trời kêu đất.
Tự nhiên trong lòng tôi dậy sóng. Những ngày sau đó, tôi làm như không có chuyện gì xảy ra. Tôi cứ âm thầm để ý, điều tra chồng và thực sự phát hiện những điều cậu giao hàng nói hoàn toàn là sự thật.
Nhìn người chồng nằm bên cạnh mình, tôi thấy toàn sự dối trá. 8 năm qua, tôi đã sống bên người chồng như vậy sao? Anh giấu tôi là vì anh khiêm tốn hay anh sợ tôi bòn rút tiền bạc của anh?
Trong lòng tôi phân vân không biết nên đối diện và xử lý tình huống này thế nào. Tự nhiên, tôi thấy buồn vô hạn.
Theo Dân trí
Nữ giám đốc mất tất cả vì say đắm huấn luyện viên thể hình
Sau 5 năm kết hôn, có trong tay sự nghiệp, tiền bạc, thế nhưng tôi lại sa vào cuộc tình vụng trộm, để rồi đánh mất tất cả trong thời gian ngắn." alt="Tôi quá bất ngờ khi biết chồng đã làm giám đốc 5 năm" />- Tâm sự với VietNamNet, Ngô Mỹ Uyên nói dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến nguy hiểm ở miền Bắc nước Ý, chủ yếu là Milan - thủ phủ vùng Lombardia. Trong khi đó, nơi gia đình hoa hậu cư ngụ là Rome - thủ phủ vùng Lazio, thủ đô Ý, vẫn đang ổn, dịch bệnh trong kiểm soát. Dù vậy, gia đình Ngô Mỹ Uyên chỉ ở nhà, không ai ra đường.
Ngô Mỹ Uyên cùng chồng và các con. "Ở nhà suốt cũng không dễ dàng gì. Phụ huynh chúng tôi thống nhất với thầy cô giáo và nhà trường tạo một nhóm chat trên điện thoại để các bé tương tác với nhau. Mỗi ngày, các phụ huynh sẽ quay video các con gửi lời hỏi thăm lẫn nhau, gửi vào nhóm chat. Việc học tập online cũng được đảm bảo.
Hai bé nhà tôi gọi video tương tác và hỏi thăm các bạn cùng lớp hàng ngày. Các con rất hiếu động, muốn đi chơi, rất nhớ bạn bè và cô giáo nhưng chúng tôi đã giải thích chuyện virus đang lây lan khắp nơi. Các bé hiểu nên không đòi ra ngoài nữa.
Ở nhà, các bé chơi với nhau hoặc được ba đưa sang nhà ông bà chơi với em họ cùng tuổi. Khi về nhà, ba của bé sẽ phụ trách việc dạy con đọc, viết.
May thay, ông xã có văn phòng làm việc ở cuối đường, khá gần nhà nên sáng nào cũng đi bộ đến công ty. Ông bà cũng làm việc cùng con trai ở đó. Vì thế, anh kiêm nhiệm vụ đi siêu thị mua thức ăn mỗi ngày và nhu yếu phẩm luôn. Như tôi nói, Rome vẫn đang ổn nên siêu thị ở đây có đồ ăn tươi sống mỗi ngày", Ngô Mỹ Uyên thông tin.
Các bé nhà Ngô Mỹ Uyên rất hiếu động, muốn đi chơi nhưng sau khi bố mẹ giải thích về dịch bệnh nguy hiểm thì không đòi ra ngoài nữa. Chồng đi làm và mua thức ăn, Ngô Mỹ Uyên ở nhà lo hết việc nhà vì mùa dịch, người giúp việc không thể đến nhà cô làm việc. Tuy vậy, hoa hậu không thấy quá cực vì dịch bệnh là tình hình chung. Chưa kể, cô cũng không phải tuýp phụ nữ nề hà việc nhà.
"Trước khi có dịch, chúng tôi đã giữ thói quen dành ngày Chủ Nhật cho gia đình, không có bảo mẫu hay giúp việc. Tôi mê nhất việc hút bụi vì rất thích sử dụng máy hút bụi. Trước đây, tôi dành Chủ Nhật để hút bụi cả căn hộ một cách vui vẻ, như là một hình thức thư giãn vậy.
Bây giờ thì tôi phải làm hết. Căn hộ chỉ có 250 m2 với hai phòng ngủ, cũng không vất vả gì", Ngô Mỹ Uyên nói.
Trước dịch, các bé nhà Ngô Mỹ Uyên học múa ballet ở trường, tối về đọc thơ cổ Ý cho mẹ nghe.
Về công việc ở Mỹ, hoa hậu cũng đã hoãn toàn bộ show cá nhân lẫn những show cô tham gia, bao giờ hết dịch mới đi làm lại.
Mẹ Ngô Mỹ Uyên vẫn đang ở Mỹ phụ chăm cháu vì em gái cô sinh em bé hồi tháng 11/2019; trong khi bố hoa hậu đang ở Quận 2, TP.HCM. Cô kể, mọi người vẫn gọi video để trò chuyện, cập nhật tình hình cho nhau. Hai công chúa của Ngô Mỹ Uyên rất nhớ và muốn gặp ông bà ngoại.
Ngô Mỹ Uyên và chồng giáo sư người Ý. Hỏi Ngô Mỹ Uyên có chạnh lòng khi phía Bắc Ý khá hỗn loạn, ảnh hưởng nghiêm trọng khi cô vốn yêu vẻ đẹp đất nước này? Hoa hậu thẳng thắn: "Tôi sống ở Ý vì ba của hai bé không muốn định cư ở Việt Nam hay Mỹ, nên việc định cư ở Rome là bất đắc dĩ thôi. Tôi vẫn theo dõi báo chí về Việt Nam nhiều để có cảm nhận đầy đủ về đất nước mình. Thật tình, Ý và Mỹ là hai nước tôi chỉ sống và làm việc theo điều kiện khác nhau. Nhưng đối với tôi, nhà và quê hương vẫn là Việt Nam".
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, Chính phủ Ý đã lệnh phong toả toàn quốc gia đến ngày 3/4 sắp tới.
Gia Bảo
Ảnh: NVCC'Hoa hậu giàu nhất Việt Nam' không định cưới giáo sư Italy dù có 2 con chung
- Ngô Mỹ Uyên cho biết, gia đình cô sẽ không về Việt Nam đón Tết vì bố mẹ cô đang ở Mỹ chăm cháu.
" alt="Cuộc sống ở Ý của gia đình Ngô Mỹ Uyên trong dịch Covid" />
- ·Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
- ·Sam lần đầu tiết lộ về gia cảnh
- ·Thán phục tinh thần làm việc nhóm của những người lính
- ·Tài tử Hong Kong gây sốt khi nhảy 'vũ điệu rửa tay'
- ·Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
- ·PUBG MOBILE Việt Nam giới thiệu chiến lược thương hiệu mới 'Thăng hạng cảm xúc mỗi ngày'
- ·Thí sinh bất ngờ đỗ thành trượt viên chức: UBND TP Hà Nội vào cuộc
- ·Vẻ thư sinh của con trai nuôi Minh Nhí gây chú ý trong 'Phượng Khấu'
- ·Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- ·Buộc HS nghỉ học là lo cho tính mạng các em
Trương Quỳnh Anh xuất hiện trong chương trình "Gương mặt showbiz"
Sau khi ra mắt, MV Anh còn ở đó không nhận được nhiều sự quan tâm của khán giả. Đặc biệt, có nhiều người để lại bình luận cho rằng trong một số cảnh quay, Trương Quỳnh Anh có ẩn ý nhắc lại chuyện cũ với Tim. Chia sẻ về điều này, người đẹp cho biết bản thân đang ở thế tiến thoái lưỡng nan, rất khó xử vì nếu im lặng thì mọi người đồn đoán này nọ nhưng nói ra lại bảo cố tình dùng chuyện cũ để đánh bóng tên tuổi. Tuy nhiên, cô quyết định sẽ thẳng thắn đối diện và nói ra để tránh những đồn đoán không hay.
Theo đó, cô cho biết sau khi ly hôn cả hai người vẫn xem nhau là bạn, vẫn luôn dành sự quan tâm cho con trai nhưng không sống cùng nhà. Hiện tại, Trương Quỳnh Anh sống cùng con trai. Nữ ca sĩ tâm sự: "Trong mối tình đã qua, tôi đã phải trải qua rất nhiều thăng trầm, cảm xúc, có lúc vui, lúc buồn, lúc cười, lúc khóc. Tôi nghĩ, tất cả các mối tình trên cuộc đời này đều như thế chứ chẳng riêng gì tôi". Cô cũng muốn rằng sau khi chia tay, cả hai vẫn giữ lại những kỷ niệm đẹp.
Nữ ca sĩ lên tiếng về mối quan hệ với Tim sau khi ly hôn
Trương Quỳnh Anh cũng cho biết thêm cô đã lấy lại cân bằng cuộc sống và vui vẻ, lạc quan hơn trước. Hiện tại, cô dành nhiều thời gian cho bản thân và con trai hơn, mở lòng hơn với các mối quan hệ khác: "Lúc trước, tôi dành quá nhiều thời gian chăm lo cho gia đình, con cái nên từ chối hết mọi lời rủ rê của bạn bè. Bây giờ, tôi đi gặp bạn bè nhiều hơn và cảm thấy tinh thần của mình tốt hơn rất nhiều. Mỗi khi vui buồn, tôi lại kéo mọi người về nhà nấu ăn, mua đồ, rất vui".
Trương Quỳnh Anh chia sẻ đã lấy lại cân bằng cuộc sống và dần mở lòng hơn với các mối quan hệ khác
Đặc biệt, trong chương trình, Trương Quỳnh Anh còn tham gia thử thách gọi điện cho bạn bè và đưa ra tình huống xin lời khuyên. Cô quyết định gọi điện cho bạn thân là ca sĩ Sĩ Thanh và nhờ tư vấn về việc yêu người kém tuổi. Trong tình huống, Trương Quỳnh Anh chia sẻ cô được một người kém tuổi nói lời yêu và hứa mua nhà, mua đồ hiệu cho. Điều này khiến Sĩ Thanh tin răm rắp và đưa lời khuyên rằng nên hẹn gặp người này cùng nhiều bạn bè để "xem xét" khiến khán giả bật cười. Sau khi vượt qua thử thách, Trương Quỳnh Anh không kìm được cười và lo lắng sẽ bị Sĩ Thanh "xử lý" khi phát hiện ra.
Sau khi ly hôn, Trương Quỳnh Anh tập trung cho công việc và chăm sóc con trai thì Tim lại vướng khá nhiều tin đồn tình cảm. Theo đó, nam ca sĩ vướng tin đồn "phim giả tình thật" với nữ diễn viên Đàm Phương Linh sau khi hợp tác chung. Hình ảnh Tim cùng Đàm Phương Linh đi xem phim đêm muộn hay thân thiết ở hậu trường khiến khán giả tò mò. Trước tin đồn tình cảm, Tim giữ im lặng, không lên tiếng phủ nhận hay giải thích. Còn Đàm Phương Linh thì cho biết: "Đây là lần đầu tiên tôi làm việc với anh Tim, khi làm việc chung, tôi thấy khá hoà hợp về tính cách, tôi cảm thấy chơi với nhau rất vui. Không chỉ có Tim mà còn có diễn viên Quỳnh Nga hay Hoàng Anh cũng vậy thôi. Nhiều khi tôi và Tim sẽ có những cảnh được diễn với nhau nhiều hơn so với khi tôi diễn với chị Nga hay anh Hoàng Anh. Vậy nên sau những lúc quay phim xong, chúng tôi hay rủ nhau đi ăn hay đi xem phim thôi".
Tim vướng tin đồn hẹn hò với Đàm Phương Linh sau khi ly hôn
Đồng thời, nữ diễn viên sinh năm 1993 khẳng định cô và đàn anh chỉ là anh em, bạn bè đồng nghiệp chứ không hề có chuyện hẹn hò như tin đồn: "Thật sự khi hai anh em quay với nhau, tôi nghĩ rất đơn giản là anh em rất vui vẻ và nó chỉ dừng lại ở mức đó. Mọi người cũng không cần phải nghĩ quá nhiều về chuyện đó đâu. Khi diễn tình cảm thì cũng phải có sự liên kết với nhau, nếu anh em ở ngoài mà ngại ngùng với nhau quá thì sợ nhiều khi những cảnh tình cảm sẽ không truyền đạt được cảm giác thật trong diễn xuất của cả hai. Tôi và anh Tim rất bình thường, hai anh em chơi với nhau rất vui và đó là tình cảm đồng nghiệp".
Trương Quỳnh Anh phản ứng thờ ơ trước nghi vấn Tim muốn "tái hợp"
Sau đó, Tim lại tiếp tục vướng nghi vấn níu kéo vợ cũ khi có chia sẻ bức ảnh cùng con trai và nhắc đến việc đoàn tụ với "một người quan trọng". Mặc cư dân mạng đồn đoán, Tim tiếp tục giữ im lặng. Trong khi chồng cũ ngỏ ý muốn đoàn tụ, Trương Quỳnh Anh lại khá im ắng. Mãi đến mới đây, nữ ca sĩ đã đăng tải hình ảnh của cô với thông điệp kèm theo: "Để gặp nhau thì cần có duyên. Còn ở bên nhau, không phải cần có phận mà cần có rất nhiều cố gắng!".
Theo Dân Việt
Phương Oanh 'Quỳnh búp bê' không sợ bị nói copy ý tưởng Angela Baby
Cả hai thực hiện bộ ảnh với ý tưởng giống hệt nhau. Phương Oanh nói cô không sợ bị quy chụp copy ý tưởng từ Angela Baby.
" alt="Trương Quỳnh Anh: Tôi với chồng cũ giờ là bạn, đã đến khi mở lòng với mối quan hệ khác" />Ảnh minh hoạ. Pexels Cũng như một số bạn của tôi năm đó, tôi đã sở hữu ngay một mái tóc tém gọn gàng. Biết tôi đang học môn này, anh trai đang là bộ đội gửi về cho tôi một cái áo bay, đôi dép nhựa tiền phong trắng, một cái mũ cối. Mang ra trường tôi diện luôn cùng chiếc quần pho tá, nhìn không khác gì một anh bộ đội chính hiệu.
Cuối đợt tập là đầu tháng 3, gần đến ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3, nhà trường tổ chức buổi giao lưu văn nghệ giữa sinh viên với đoàn văn nghệ của tỉnh.
Hôm đó ở sân tập về, ăn cơm xong, chưa kịp tắm gội đã thấy mọi người lục tục kéo nhau đi xem, tôi mặc nguyên bộ quần áo bộ đội chạy theo luôn. Đang xem thì có người nhắn tôi về phòng gấp vì có khách đến thăm.
Ra về, tôi thấy mấy anh học khóa trên đi theo. Một anh bước nhanh đuổi kịp tôi và nói:
Anh bộ đội ơi sao không ở lại xem mà đi đâu vậy?
Tôi nhìn quanh thấy không có ai khác ngoài mình nên hỏi lại:
Anh hỏi em à? Em về vì có khách đến chơi.
Các anh không tin, tôi liền nói tên, lớp, phòng ở. Lúc đó các anh mới biết tôi là nữ, hôm nay ăn mặc thế và mới cắt tóc nên không nhận ra. Tôi tiếp khách rồi tắm giặt xong, mấy bạn cùng phòng cũng đi xem về. Tôi kể lại chuyện bị nhầm là con trai cho mọi người nghe.
Ngày hôm sau, mấy đứa bạn phòng bên biết chuyện nên rủ tôi đóng giả anh bộ đội, đi chơi các phòng xem có ai nhận ra không.
Thế là chúng lôi tôi dậy, bắt đóng bộ vào. Trời tối, không đội mũ, mọi người bắt tôi sắn tay áo lên. Một đứa bạn không biết kiếm đâu được cả chiếc đồng hồ nam to đùng và cặp kính không số để tôi đeo vào cho oách. Diện bộ xong, tôi cũng không nhận ra mình nữa. Trông tôi lúc này giống hệt một anh bộ đội có dáng người nhỏ nhắn, trắng trẻo và thư sinh.
Cả buổi tối hôm đó, chúng tôi kéo nhau đi mấy dãy ký túc xá. Đến phòng nào tôi cũng được giới thiệu đang học ở trường sĩ quan trên Sơn Tây. Mọi người không nhận ra tôi, còn thi nhau hỏi chuyện trên trường sĩ quan học tập và huấn luyện như nào...
Thậm chí nhiều người còn buông lời tán tỉnh trêu ghẹo. Tôi còn nghe các chị nói thầm với nhau khen anh bộ đội trắng trẻo, thư sinh và đẹp trai. Tôi buồn cười lắm nhưng vẫn cố nhịn và dùng tài ăn nói của mình đối đáp.
Người lạ không nhận ra được đã đành. Tôi nảy ra ý đến phòng đứa bạn cùng khóa, cùng quê nhưng khác lớp với tôi. Bạn có người yêu là bộ đội. Hai người kết bạn và yêu qua thư nên chưa biết mặt.
Ngồi nói chuyện một lúc mà cô bạn vẫn không nhận ra tôi. Tôi gỡ kính và bảo: “Nhìn kỹ lại đi xem ai đây? Chết thật tuần nào cũng đi về cùng nhau mà không nhận ra tớ à?”.
Ở ngoài, các bạn cười ầm lên. Bạn xấu hổ quá liền lao vào đẩy tôi. Bốp một cái, đầu tôi đập vào tường đau điếng. Tôi hoa mắt rồi từ từ lịm đi không biết gì nữa. Đến khi tỉnh dậy, tôi đã nằm ở giường của mình. Mọi người thấy tôi tỉnh dậy mới thở phào nhẹ nhõm.
Mấy đứa bảo nghe tiếng đầu tôi đập vào tường kêu to lắm nên chạy vào phòng thì thấy tôi đã ngất xỉu, liền cõng tôi về phòng. Tất cả ngồi chờ gần một tiếng, dự định nếu tôi không tỉnh thì cho xuống trạm xá của trường.
Hôm sau tôi có cảm giác chuếnh choáng, mất thăng bằng. Tôi phải nghỉ học mất mấy ngày nên không thể tham dự lễ kỷ niệm 8/3 và thi văn nghệ của các khóa.
Nhưng bù lại, đấy là một kỷ niệm khiến tôi nhớ mãi không quên thời sinh viên của mình. Tôi đã được trải nghiệm những cảm giác đặc biệt mà ít ai có được.
Độc giả: Lê My
Hai mẹ đơn thân rủ nhau sống chung: Gia đình 4 người hạnh phúc vô cùng
TRUNG QUỐC - Sau biến cố hôn nhân, giờ đây 2 người bạn thân hạnh phúc với gia đình mới của mình, 2 đứa trẻ vui vẻ vì có thêm anh em." alt="Ngày mùng 8/3 đặc biệt nhất trong cuộc đời, hơn 30 năm vẫn không thể quên" />Tất nhiên, một số khả năng của con người vẫn đạt đỉnh điểm vào khoảng 18 tuổi và dần dần kém hơn trong những giai đoạn sau của cuộc đời. Song nghiên cứu này cũng tiết lộ một số phát hiện mới giật mình về cách mà những kỹ năng của chúng ta thay đổi theo thời gian:
Với một số khả năng như: ghi nhớ thông tin cơ bản ngắn hạn (màu tím), theo dõi thông tin chi tiết dài hạn (màu cam và xanh lá cây), thì chúng ta phải thừa nhận rằng sẽ càng tệ hơn khi chúng ta càng già. Nhưng với những kỹ năng như kiến thức tổng thể (màu xanh da trời), hiểu biết toàn cục (màu đỏ), thì càng già lại càng tốt hơn.
Ngoài ra, một số kỹ năng khác cũng đạt đỉnh điểm ở độ tuổi trung niên: đọc cảm xúc của người khác – tốt nhất ở tuổi 47, nhớ lại những sự kiện đã xảy ra – tốt nhất ở tuổi 35.
Một điều tuyệt vời nữa là, khi chúng ta càng già, chúng ta càng đọc được nhiều sách hơn, xem nhiều bộ phim hơn, có nhiều cuộc hội thoại với nhiều kiểu người hơn, vì thế mà vốn từ vựng của chúng ta ngày càng phát triển. Tuy nhiên, não của chúng ta kém tinh nhanh hơn trong việc ghi nhớ những chi tiết nhỏ về con người, địa điểm và những việc mà chúng ta gặp đã lâu.
“Ở bất kỳ độ tuổi nào, hầu hết chúng ta đều làm tốt hơn một số việc nào đó và tệ hơn ở một số việc khác” – tác giả nghiên cứu, nhà nghiên cứu về khoa học nhận thức và bộ não Joshua Hartshorne chia sẻ với Business Insider.
- Nguyễn Thảo(Theo Agenda)
Xem thêm:
8 dấu hiệu tiết lộ bạn thông minh hơn người" alt="Trí thông minh con người đạt đỉnh năm bao nhiêu tuổi?" />Tôi hối hận vì đã cướp lại người yêu cũ từ tay bạn thân (Ảnh minh họa: KD) Tôi từng đau khổ đến tuyệt vọng khi bị hai người thân yêu nhất phản bội. May khi đó có bạn bè ở bên động viên, mang lại niềm vui nên tôi mới vực dậy lại được tinh thần. Tôi tự nhủ phải làm cho họ sáng mắt ra, cho họ phải trả giá.
Bẵng đi 5 năm, tôi biết họ đã cưới nhau và có con, còn tôi vẫn độc thân. Tôi giờ khác xưa, xinh đẹp, có tiền, có công việc tốt và cũng rất nhiều đàn ông theo đuổi. Nhưng vì hận mối tình đầu, tôi không đón nhận tình cảm của ai. Tôi tìm mọi cách tiếp cận bạn trai cũ, với hy vọng sẽ cướp anh ta khỏi người bạn thân của mình.
Người ta nói "tình cũ không rủ cũng đến" chẳng sai chút nào. Vẫn còn số điện thoại, vẫn còn Facebook của người ấy nên tôi chủ động nhắn tin liên lạc. Thật không ngờ, anh ta cũng đồng ý. Lần gặp lại, tim tôi run lên. Tôi hiểu mình vẫn còn tình cảm nhưng cố tỏ ra bình tĩnh và coi anh ta là bạn.
Hai người nói chuyện vui vẻ, thoải mái. Tôi tâm sự về chuyện mình còn độc thân. Anh ta cũng tâm sự về chuyện gia đình của mình và có vẻ hơi nuối tiếc tôi. Từ hôm đó, tôi nói rất nhiều về quá khứ, tâm sự chuyện công việc, cuộc sống, chủ động hẹn hò. Lâu dần, tôi trở thành tình nhân của người yêu cũ.
Chúng tôi lại yêu nhau như ngày đầu và rồi… chuyện gì đến cũng đến. Vợ anh ta bắt ghen tôi. Thật là cảnh tượng trái ngang khi cả hai đối diện nhau trong hoàn cảnh đó. Tôi trở thành kẻ thứ ba phá hoại hạnh phúc gia đình người khác nhưng mấy ai biết, anh ta chính là người yêu cũ của tôi, là kẻ bị cô ta cướp mất.
Tôi kiên quyết làm mọi cách quyến rũ tình cũ, yêu cầu anh ta ly hôn vợ để cưới tôi. Sau vài tháng suy nghĩ, anh ta quyết định chọn tôi. Tôi vui sướng vì cuối cùng đã có được người đàn ông của mình và cũng cướp thành công người đàn ông của cô bạn thân.
Những tưởng như vậy tôi sẽ vui vì trả thù được người bạn thân nhưng tôi đâu ngờ, sau một năm chung sống với người đàn ông mình khao khát có được, mọi sự lại không như tôi nghĩ. Anh ta lười biếng, đi tối về sớm, không động đến bất cứ việc gì.
Không chỉ vậy, anh ta còn cờ bạc, rượu chè, tiền không đưa cho vợ. Tôi một mình gồng gánh chi tiêu, việc lớn việc nhỏ. Lúc hỏi tiền, anh ta mặt nặng mày nhẹ.
Điều tồi tệ hơn cả là khi tôi ý kiến, anh ta còn trơ trẽn mà nói: "Cô yêu tôi đến mức tôi là chồng của người khác mà cô cũng không tha. Vậy thì cô còn ý kiến gì, có được tôi rồi phải vui chứ".
Đúng là tôi ngu dại khi dành cả thanh xuân để yêu, để hận và để… cướp người đàn ông đó về tay mình. Tôi đã thất bại một lần và giờ lại thất bại thêm lần nữa. Lẽ ra, anh ta mới là kẻ đáng bị trừng trị chứ không phải tôi hay người bạn thân kia.
Cứ nghĩ, giờ này có thể cô ta đang cười vì đã đẩy được "của nợ" đi mà tôi lại ấm ức trong lòng. Không lẽ tôi viết đơn ly hôn? Vậy thì thật ê chề!
Theo Dân trí
Say rượu đi quá giới hạn, chàng trai chết lặng sau cuộc gọi của cô bạn thân
Tôi và Ngọc chơi chung trong nhóm bạn thân. Ngọc không quá đẹp nhưng được rất nhiều bạn trai yêu thích vì sự trẻ trung, duyên dáng của em." alt="Tôi muốn bỏ của chạy lấy người sau khi cưới chồng bạn thân" />
- ·Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn
- ·Tôi đến giúp giảng hòa, không ngờ khiến con dâu quyết tâm ly hôn
- ·‘Anh bơm cho em bình xăng, mai mốt em bơm cho người khác một bình tương tự’
- ·Sửa quy định HS nghỉ học vì phạm luật giao thông
- ·Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·Phước Sang: 'Tôi phá sản, mất gia đình vì tham làm giàu'
- ·Nhân tài thường không muốn đánh bóng tên tuổi và im lìm đâu đó
- ·Chàng rể nghèo nhưng sĩ diện hão, cả nhà vợ phải nín nhịn
- ·Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
- ·Big Tech mất nhân viên vào tay startup vì chính sách làm việc từ xa