Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên thắng thế


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút -
Nhật Kim Anh từng bỏ ra hơn 300 triệu đồng ủng hộ miền TrungNhật Kim Anh sao kê, tiết lộ từng bỏ ra hơn 300 triệu đồng ủng hộ miền Trung.
Trong số 880.000.000 đồng Nhật Kim Anh dùng để ủng hộ bà con lũ lụt, riêng cá nhân cô đã đã đóng góp 324.866.327 đồng. Số tiền các nhà phân phối và đại lý cửa hàng của Nhật Kim Anh ủng hộ là 166.000.000 đồng và số tiền các khách hàng, fans, các mạnh thường quân khắp nơi ủng hộ là 389.133.673 đồng.
Nữ ca sĩ chia sẻ: “Vì số tiền cá nhân Nhật Kim Anh ủng hộ cũng khá lớn nên Nhật Kim Anh không muốn công khai vì lo ngại một số người tiêu cực cho rằng mình khoe khoang hay đánh bóng tên tuổi. Số tiền hơn ba trăm triệu đồng mà Nhật Kim Anh ủng hộ xuất phát từ cái tâm. Tuy nhiên, Nhật Kim Anh hiểu rằng sẽ có một số người thắc mắc nên cô muốn công khai để khán giả yên tâm”.
Theo sao kê từ Ngân hàng Vietcombank, kể từ ngày mở tài khoản cho đến ngày khóa tài khoản Hạnh Phúc, Nhật Kim Anh không rút ra một đồng nào mà chuyển thẳng toàn bộ đến tài khoản An Vui của nghệ sĩ Đại Nghĩa và cùng Đại Nghĩa lên đường đi cứu trợ bà con miền Trung trong 2 đợt vào ngày 4, 5, 6, 7/11/2020 và 11, 12, 13/11/2020.
Nhật Kim Anh cũng đã thực hiện livestream quá trình hỗ trợ bà con miền Trung và cho biết sẵn sàng hợp tác, hỗ trợ hết mình khi các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra quá trình thiện nguyện của nữ nghệ sĩ.
Nhật Kim Anh chia sẻ thêm, cô không muốn sau những ồn ào của những nghệ sĩ đi làm từ thiện khác mà dừng hẳn việc hỗ trợ người có hoàn cảnh khó khăn.
"Những người khó khăn sẽ còn rất nhiều, nhất là sau đợt dịch Covid-19 và những trận bão đang đổ vào miền Trung hiện nay. Con người không nên khắc nghiệt với nhau, cùng mở lòng để mọi người được an vui", Kim Anh nói.
Cuối cùng, Nhật Kim Anh đã gửi lời cảm ơn chân thành đến khán giả, fans và các mạnh thường quân luôn quan tâm, ủng hộ và theo sát mọi hoạt động thiện nguyện cũng như nghệ thuật của nữ ca sĩ.
Linh An
Nhật Kim Anh, Khánh Đơn nghẹn ngào thắp hương cho Phi Nhung
Chiều 2/10, Khánh Đơn và bà xã Huỳnh Như đến nhà Phi Nhung thắp nén nhang tiễn biệt cho người chị đáng mến. Nhìn di ảnh của chị, Nhật Kim Anh vẫn không tin được sự thật Phi Nhung qua đời.
"> -
Độc giả Trịnh Hằng, Hà Nội, chia sẻ về ẩm thực Thổ Nhĩ Kỳ sau chuyến đi hồi tháng 7. Theo du khách, Thổ Nhĩ Kỳ nổi tiếng với doner kebab (bánh mì kẹp thịt nướng), nhưng ẩm thực nước này còn nhiều món ăn giá hợp lý. Trước khi đến Thổ Nhĩ Kỳ, chúng tôi từng nghe nhiều người chia sẻ không hợp đồ ăn. Thực tế Thổ Nhĩ Kỳ khiến chúng tôi bất ngờ ngay từ ngày đầu tiên, bởi ẩm thực địa phương không chỉ đa dạng, dinh dưỡng cân bằng, mà giá cả còn hợp túi tiền. Người Thổ ăn nhiều cơm và các món dùng với cơm khá phong phú.
Tỷ lệ rau xanh và hoa quả tươi trong các bữa ăn ở đây cao hơn so với Tây và Bắc Âu hoặc Đông Bắc Á. Bạn có thể đi chơi nhiều ngày mà không sợ cảm giác "thiếu rau". Rau củ quả được bán nhiều ngoài đường với giá rẻ, vài chục nghìn một kg đào, táo, nho, hoặc một hộp cherry tươi. Dưa hấu có giá hơn 10.000 đồng một kg. Người bán cắt và đóng khay tại chỗ.
Các món thịt nướng
"> Trải nghiệm những 'món quốc dân' giá rẻ ở Thổ Nhĩ Kỳ -
Tôi mang vấn đề này hỏi giáo sư của mình và được ông trả lời như sau: “Chúng tôi thừa nhận một sự thật là cái ác đã, đang và sẽ luôn song hành với cái thiện chừng nào nhân loại còn tồn tại. Chúng tôi biết là không có một giải pháp nào có thể giải quyết được mọi mục đích đặt ra. Do đó, khi soạn luật chúng tôi xem xét các mục đích rồi xác định thứ tự ưu tiên cho các mục đích đó. Đối với vấn đề tội phạm, ưu tiên của chúng tôi là làm cho những người dân yên tâm là họ được bảo vệ và nhờ đó các nguồn lực, thay vì được dùng để biến mỗi căn nhà thành một pháo đài thì sẽ được đầu tư cho lực lượng thực thi luật pháp. Nói cách khác, chúng tôi làm luật không vì một nhóm nhỏ người xấu mà vì đa số người tốt. Sự an tâm và phát triển của những người dân sẽ mang lại nguồn lực cho việc bảo vệ pháp luật. Cái anh nhìn thấy là kết quả của triết lý lập pháp đó”. Quyền im lặngKhi quan sát những trao đổi qua lại trên Quốc hội về quyền im lặng của những người là đối tượng của điều tra hình sự, tôi tự hỏi các đại biểu Quốc hội nghĩ thế nào về mục đích của quy định về quyền im lặng và thứ tự ưu tiên của các mục đích đó. Các vị đại biểu Quốc hội có quân hàm tướng trong lực lượng công an thì cho rằng, quyền im lặng sẽ ngăn trở việc phá án của lực lượng này. Họ cũng cho rằng, với điều kiện kinh tế, cơ sở hạ tầng và dân trí của Việt Nam hiện nay chưa phù hợp với việc quy định im lặng. Một vị luật sư là đại biểu khi phản bác lại thì cho rằng: "Quyền không khai báo các nước làm hết, còn mình lại không làm là hạ thấp quyền của người dân Việt Nam”. Tôi nhận thấy các cuộc trao đổi như vậy không đề cập tới mục đích của quyền im lặng là gì và thứ tự ưu tiên nào trong các mục đích nên được áp dụng.
Quyền của một người được tự bảo vệ đối với các hoạt động tố tụng hình sự chống lại mình là một quyền cơ bản mà có lẽ không có ai trong chúng ta nghi ngờ. Quyền đó được cụ thể hoá trong các quyền khác của người bị điều tra: quyền cung cấp bằng chứng để chứng minh sự vô tội của mình, quyền có luật sư và hỗ trợ về pháp lý, quyền khi ra toà được đề nghị thay đổi hội đồng xét xử khi thấy rằng hội đồng xét xử đó có định kiến sẵn với mình và quan trọng nhất là quyền im lặng.
Tại sao quyền im lặng lại quan trọng? Trong quá trình điều tra có sự không tương xứng giữa cơ quan điều tra và người bị điều tra. Sự bất tương xứng này thể hiện ở nhân lực, phương tiện, các thông tin được thu thập, kiến thức chuyên môn, thậm chí là cả khả năng sử dụng bạo lực của mỗi bên. Các cán bộ điều tra có các phương tiện để thu thập bằng chứng, có quyền không cho người bị điều tra biết được các thông tin mà họ đã có, có kiến thức chuyên sâu về pháp lý hình sự và kỹ thuật thẩm vấn... Ngược lại, người bị điều tra, luôn yếu thế hơn cán bộ điều tra vì trong nhiều trường hợp, họ bị giam cách ly khỏi thế giới bên ngoài, không có các kiến thức pháp lý về hình sự, và không biết liệu các kỹ thuật dẫn dụ trong hỏi cung liệu có đúng pháp luật không.
Ở giai đoạn đầu tiên tại Anh (nơi sinh ra quyền này), mục đích của quyền là nhằm ngăn chặn việc sử dụng tra tấn để cưỡng ép người bị điều tra khai báo để chống lại chính mình. Dù hiện nay nguy cơ bị tra tấn không còn hiện hữu nhiều ở các nước phương Tây thì quyền này vẫn có ý nghĩa rất quan trọng như lúc ban đầu. Lý do là vì người điều tra có thể dùng nhiều kỹ thuật không công bằng để chứng minh tội của người bị điều tra. Ví dụ, việc trích dẫn một câu nói không đầy đủ, tách rời hoàn toàn khỏi ngữ cảnh nói có thể khiến câu bị trích có nghĩa ngược hoàn toàn với nguyên bản. Cách thức này đang được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống từ chính trị, ngoại giao, báo chí, đến mạng xã hội chứ không chỉ bó hẹp trong phạm vi điều tra hình sự.
Người bị điều tra có thể chống lại việc đó bằng nhiều cách, tuy nhiên cách nào cũng đòi hỏi những kiến thức và kỹ năng nhất định. Trong tất cả các cách để bảo vệ mình, im lặng tới khi có sự tham gia của luật sư là cách thức bảo vệ đơn giản nhất và có thể áp dụng cho mọi người, mọi tầng lớp dân trí, ở mọi nơi, với mọi cơ sở hạ tầng đang có. Do đó, theo quan điểm của tôi, càng ở các nước điều kiện hạ tầng và dân trí còn nhiều bất cập như Việt Nam thì quyền im lặng lại càng cần thiết vì nó là công cụ bảo vệ dễ được áp dụng nhất cho mọi người. Và thực tế đã chứng minh là quyền này được các quốc gia khác bắt đầu áp dụng từ thế kỷ 16 với điều kiện kinh tế và dân trí thấp hơn Việt Nam hiện nay rất nhiều.
Vấn đề thứ hai là thứ tự ưu tiên nào cho các mục đích mà chúng ta nhắm tới khi lập pháp về vấn đề này: bảo vệ người vô tội khỏi các oan sai hay tìm ra một người chịu trách nhiệm về tội ác đó. Chúng ta biết rằng một người phạm tội thì chỉ có một, nhưng những người bị tình nghi và điều tra sẽ rất nhiều. Sau khi điều tra hết những nghi can đó, chúng ta có 50% khả năng tìm ra một ai đó chịu trách nhiệm. Nhưng không có gì là chắc chắn rằng người chịu trách nhiệm đúng là người thực sự đã gây tội ác. Như vậy, số người vô tội cần được bảo vệ trong một vụ điều tra hình sự lớn hơn nhiều so với kẻ phạm tội phải bị bắt.
Nếu như tôi có quyền, và nếu các đại biểu Quốc hội lắng nghe lời một cử tri, tôi sẽ đặt việc bảo vệ người vô tội khỏi các oan sai lên hàng đầu. Nói một cách khác, tôi ủng hộ việc áp dụng quyền im lặng cho những người bị điều tra vì quyền đó là công cụ đơn giản nhất mà bất kể một người nào, dù trình độ văn hoá hay địa vị xã hội ra sao, dù ở đâu và với phương tiện nghèo nàn đến mấy cũng áp dụng được. Vì sao lại như vậy? Vì tôi tin rằng số người tốt đông hơn rất nhiều những kẻ xấu và những người tốt, những người vô tội xứng đáng được luật pháp bảo vệ. Tất nhiên, quyền im lặng không bao giờ là tuyệt đối, người bị điều tra có quyền im lặng tới khi họ có được các công cụ bảo vệ khác mà pháp luật cung cấp hoặc tạo điều kiện cho họ.
Thái Bảo Anh
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">