Thí sinh điểm chót vót, ĐH Y đau đầu
Lãnh đạo Trường ĐH Y Hà Nội đang đau đầu giải "bài toán" làm sao để thí sinh đạt 9 điểm mỗi môn không bị trượt.
ísinhđiểmchótvótĐHYđauđầbang xếp hạng v league 2024ísinhđiểmchótvótĐHYđauđầbang xếp hạng v league 2024ísinhđiểmchótvótĐHYđauđầbang xếp hạng v league 2024ísinhđiểmchótvótĐHYđauđầbang xếp hạng v league 2024>> Nữ sinh xinh đẹp đỗ thủ khoa Báo chí(责任编辑:Giải trí)
- Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- Ngày 29/11, Tổng giám đốc Công ty Sài Gòn Đại Ninh Nguyễn Cao Trí bị VKSND Tối cao truy tố về tội Đưa hối lộ.5 cựu cán bộ Thanh tra Chính phủ bị cáo buộc Nhận hối lộ hoặcLợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Siêu dự án Đại Ninh được UBND tỉnh Lâm Đồng cấp giấy chứng nhận đầu tư tại bốn xã ở huyện Đức Trọng cho Công ty Cổ phần Đầu tư Du lịch Sài Gòn Đại Ninh (do bà Phan Thị Hoa làm Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc) với diện tích hơn 3.595 ha, tiến độ đầu tư từ năm 2010 đến 2018. Sau khi Thanh tra Chính phủ chỉ ra các sai phạm, kiến nghị thu hồi, ông Trí đã thỏa thuận để mua lại dự án.
Theo cáo trạng, ông Trí đã lợi dụng mối quan hệ và dùng tiền, lợi ích vật chất để móc nối, câu kết một số người có chức vụ quyền hạn trong các cơ quan Nhà nước tại Trung ương và tỉnh Lâm Đồng. Mục đích nhằm "điều chỉnh trái pháp luật" các quyết định đúng đắn của Nhà nước trong việc xử lý sai phạm để dự án không bị thu hồi, được giãn tiến độ. Từ đó, ông Trí mua lại dự án rồi "chuyển nhượng ngay để trục lợi".
Peter Sedlacik và Zuzu Galova cùng làm mẫu cho nhau ở đảo Biennale Cockatoo, Australia.
Sau khi ghép ảnh đã chụp lại, cả hai có một khung hình ấn tượng về công viên Gardens by the Bay ở Singapore
Khoảnh khắc ngọt ngào trong mắt nhau của Peter và Zuzu ở Prague, Czech
Dù ở bất cứ đâu, không chỉ là Marcelová, Slovakia, đối với cả hai, người kia luôn là hiện hữu trong ánh mắt của người còn lại
Cặp đôi tại Berlin, Đức ngày 4/10/2013
Đến Hundertwasser, Wien, Áo, cả hai cũng không quên chụp ảnh cho nhau
Khoảnh khắc bình yên của Peter và Zuzu tại Bokod, Hungary
Tại Algarve, Bồ Đào Nha, cả hai chọn một khoảng cách rất xa để ghi hình từ phía đối diện
Đến Lisbon, Bồ Đào Nha, dường như khoảng cách chỉ là ống kính
Peter và Zuzu đạp xe khám phá công viên Victoria, Australia
Bãi biển Curl Curl, Australia trong mắt cặp uyên ương
Giây phút lắng đọng khi cả hai dạo chơi khu Tiểu Ấn, Singapore.
Hai giám đốc sáng tạo Peter Sedlacik và Zuzu Galova đã mang đến người xem những góc nhìn độc đáo về các điểm du lịch trên thế giới, từ viện bảo tàng, bãi biển đến nhà hàng, công viên... ở các nước Singapore, Bồ Đào Nha, Đức, Australia...
(Theo DNSGCT)
" alt="Cặp đôi đi vòng quanh thế giới chụp ảnh lẫn nhau" />Cặp đôi đi vòng quanh thế giới chụp ảnh lẫn nhau- Thoát chết nhờ con thơ
9h20 sáng, “lùa” các con vào phòng, Nguyễn Thị Tú (SN 1992, ngụ huyện Củ Chi, TP.HCM) cố gắng hoàn tất bữa sáng giản đơn của mình.
Vừa trở về từ Bệnh viện dã chiến Củ Chi (TP.HCM) sau 14 ngày điều trị Covid-19, bữa ăn của Tú chỉ có chút cơm, chén nước mắm và đĩa rau luộc.
Dù đã khỏi bệnh, chị vẫn chán ăn vì khứu giác, vị giác chưa trở lại trạng thái ban đầu. Mỗi khi nuốt thức ăn, hình ảnh những ngày chiến đấu với Covid-19 lại ùa về khiến chị sởn gai ốc.
“Tôi đã khỏi nhưng vẫn bị Covid-19 ám ảnh. Tôi sợ những trận ho khan đến buốt nhói lồng ngực, những cơn khó thở như muốn đứt hơi... Tôi từng gặp tai nạn, sinh mổ 2 bé nhưng chưa có gì làm tôi sợ như lần bệnh này”, chị nói.
Lúc trở bệnh, Tú chỉ có thể nằm trên giường. Ngay cả việc đứng dậy, chị cũng không thể làm một mình. Tú nhiễm Covid-19 từ các thành viên trong gia đình 17 người sống chung trong một nhà. Chị kể, một hôm, khi đang ngồi may ở công ty, Tú cảm thấy lạnh buốt sống lưng, tay chân tê mỏi rã rời. Tuy vậy, Tú nghĩ mình ốm vặt.
Sáng hôm sau, mẹ nuôi của Tú ra chợ bán hàng. Bà được xét nghiệm nhanh và cho kết quả dương tính với Sars-Cov-2.
Cả nhà Tú được đưa đi cách ly tập trung. Tại khu cách ly, Tú và 2 con mới 6 tuổi ở chung phòng với vợ chồng anh rể và con của 2 người này. Thời gian ở đây, Tú trải qua những trận sốt kinh hoàng. Thậm chí, chị tưởng đã không qua khỏi nếu không nhờ sự thông minh, nhanh trí của đứa con mới 6 tuổi.
Tú kể: “Mấy hôm ấy, tôi sốt cao đến mê sảng. Tôi không thể ngồi dậy vì ngồi lên là không tài nào thở được nên chỉ nằm trên giường. Anh chị tôi cũng mệt nên không thể chăm sóc nhau, chỉ có hai bé con tôi là còn khỏe”.
“Dù tôi sốt mê man nhưng vẫn cảm nhận được con ngồi bên cạnh thâu đêm. Bé cứ nắm lấy tay tôi. Hai bé sinh đôi, đã 6 tuổi rồi nhưng vẫn chưa biết nói. Bé chỉ ngồi chăm tôi trong im lặng”, chị kể thêm.
Thế rồi, Tú sốt cao và bắt đầu mê sảng. Không thể dùng lời để cầu cứu người thân, bé chạy đến bên giường người bác của mình, cố đánh thức anh dậy để cho Tú uống thuốc.
Khi bệnh tình thuyên giảm, Tú tình nguyện hỗ trợ, chăm sóc những bệnh nhân yếu hơn. “Chưa biết nói nên bé lấy chai nước ngọt uống dở đổ lên người anh rể của tôi để đánh thức anh ấy. Thấy tôi sốt cao quá, anh lấy thuốc hạ sốt cho tôi uống rồi gọi nhân viên y tế. Lúc đó, tôi sốt gần 40 độ C và phải thở oxy. Nếu không nhờ bé, có lẽ tôi đã không thể vượt qua”, chị kể.
Tình nguyện chăm sóc bệnh nhân yếu hơn
Khi Tú hồi tỉnh, các bác sĩ yêu cầu chị nhập viện để được điều trị. Tú thương con thơ dại, chưa biết nói lại hay ngất xỉu nên xin được ở lại cùng con. Mãi đến khi sức khỏe của chị gái ổn dần, chị nói sẽ chăm sóc giúp hai con, Tú mới yên bụng đi điều trị.
Ngày vào viện, Tú vẫn chỉ nằm yên trên giường ho khan. Chị không thể ăn được gì bởi “cứ nuốt vào là cổ có cảm giác như bị vật gì chặn lại”. Suốt 7 ngày ở khu cách ly, Tú không ăn được miếng cơm nào. Bác sĩ cho chị thở oxy, đem cơm đến, động viên chị ăn lấy sức để chống chọi bệnh tật.
“Tuy vậy, tôi vẫn không thể nào nuốt được. Lúc này, các bệnh nhân khỏe hơn đã nhường, đưa sữa cho tôi uống. Họ thay nhau chăm sóc, động viên tôi. Nhờ vậy, tôi có sức khỏe. Hai ngày sau, tôi bắt đầu có thể ăn cháo. Tôi nhập viện 14 ngày thì 6 ngày ăn cháo rồi mới ăn được cơm”, chị nói.
Những ngày ở bệnh viện, Tú nhớ con da diết. Chị thương con còn nhỏ đã sớm chịu nhiều thiệt thòi. Chỉ mới 6 tuổi, cả hai đã chịu cảnh cha mẹ ly tán. Khi mới bắt đầu ổn định tinh thần, 3 mẹ con lại nhiễm Covid-19 rồi mỗi người mỗi nơi.
Sau khi về nhà, để tự bảo vệ mình bảo vệ các con, chị luôn đeo khẩu trang khi gần 2 bé. Tú kể: “Nằm trên giường bệnh, tôi nhớ con da diết. Chỉ cần thở được là tôi gọi điện về nhà để được thấy con. Những lúc không gọi được, tôi mở ảnh con lên xem. Có lúc, nhớ con quá, tôi nằm khóc một mình”.
Chính những lúc buồn và tuyệt vọng nhất, Tú đã được các bác sĩ, bệnh nhân cùng khoa nhiệt tình chăm sóc, động viên. Một trong số đó là anh Hà Ngọc Trường, một F0 đã khỏi bệnh rồi tình nguyện ở lại chăm sóc các bệnh nhân.
Chị kể: “Lúc mới nhập viện, tôi chưa ăn uống được, anh Trường thường hay nấu miến, mì, cháo… cho tôi ăn, lấy nước cho tôi uống. Một lần, tôi tự ý tháo máy thở, lẻn vào nhà vệ sinh để gội đầu.
Bác sĩ, điều dưỡng và anh Trường hốt hoảng chạy đi tìm. Khi biết tôi đi gội đầu một mình, họ rất lo. Anh Trường nói sẽ gội đầu cho tôi nhưng tôi từ chối và nói đã có thể tự gội được rồi”, chị kể thêm.
Tú cũng khẳng định bác sĩ, điều dưỡng ở bệnh viện “rất đáng yêu, thân thiện và đầy trách nhiệm”. Chị nói rằng, các y bác sĩ đều xem bệnh nhân như người nhà chứ không phải là những F0 có thể lây nhiễm cho mình.
Tú chia sẻ: “Mỗi phòng chỉ có một cây quạt. Thấy người mới vào cần mát mẻ, tôi nhường quạt cho họ. Tôi nằm trong góc, không có quạt nên rất nóng và hầu như không ngủ được. Thấy vậy, các bác sĩ đến hỏi thăm xem tôi có khó chịu không”.
“Tôi nói: “So với các anh chị phải mặc bộ quần áo bảo hộ suốt ngày thì em còn mát mẻ, thoải mái hơn rất nhiều”. Vậy mà các anh chị ấy nói với tôi: “Em là bệnh nhân, em cần được chăm sóc. Chúng tôi chịu được”, Tú kể thêm.
Chiến thắng Covid-19 nhưng Tú vẫn chưa thực sự hồi phục. Việc ăn uống của chị vẫn rất khó khăn. Những ngày được điều trị tại bệnh viện, Tú nhận được rất nhiều sự chia sẻ, thương yêu từ y bác sĩ, bệnh nhân. Có như vậy, chị mới có cơ hội trở về nhà. Bởi trước đó, chị từng nghĩ mình sẽ không qua khỏi.
“Họ rất nhiệt tình. Hôm ba nuôi tôi mất vì Covid-19, tôi ngồi khóc một mình. Các anh chị cũng đến bên cạnh, nắm tay, ôm vai tôi chia buồn, động viên. Những lúc tôi mệt, không còn sức, các anh chị cũng nắm tay, đỡ tôi lên, dìu tôi đi. Nhờ những lời động viên và tình cảm ấy, tôi đã quyết tâm hơn và khỏi bệnh”, Tú tâm sự.
Sau khi hồi phục, Tú tình nguyện chăm sóc các bệnh nhân yếu hơn. Cũng như Hà Ngọc Trường, mỗi sáng, Tú nấu đồ ăn sáng, pha sữa cho các cụ bà đang được điều trị ăn, uống, dọn vệ sinh phòng bệnh... Chị duy trì công việc ấy cho đến khi được xuất viện về nhà chăm con.
Tú nói, chỉ khi bị bệnh mới biết Covid-19 nguy hiểm đến thế nào. Do đó, chị khuyên mọi người phải thật yêu bản thân, kiên quyết tuân thủ quy định phòng dịch để không bị lây nhiễm.
Bài:Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Nỗi đau mất mẹ của chàng trai 'xin tắm gội cho bệnh nhân Covid-19'
Mẹ của Trường mới mất vì Covid-19 nhưng anh nén đau thương, tình nguyện ở lại bệnh viện dã chiến để dọn vệ sinh, tắm gội… cho người bệnh, cùng họ giật lại sự sống.
" alt="Mẹ vượt qua Covid" />Mẹ vượt qua Covid - Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
- Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
- Đón Trung thu đặc biệt tại gia
- “Bí mật kép” của bức tranh mất tích suốt 23 năm đáng giá 1.500 tỷ đồng
- Mặc váy ngắn nằm ngả ngớn ở rạp chiếu phim, cô gái khiến dân mạng 'nóng mắt'
- Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
- Cô gái 23 tuổi giảm 32kg không cần ăn kiêng, tập luyện
- Thủ đoạn nhận hối lộ của cán bộ Cảng vụ Hải Phòng
- Gái ngoan nói về lối sống “thoáng” bên Tây
-
Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:35 Máy tính dự đoá ...[详细] -
7 cách dễ dàng để luyện thói quen dậy sớm
ảnh minh họa
3, Ăn một bữa sáng khỏe mạnh: Tiếp thêm sinh lực cho mình vào buổi sángvới một bữa sáng thịnh soạn và khỏe mạnh. Bạn sẽ có ít mệt mỏi vào ban ngày vàvui vẻ hơn vào buổi sáng.
4, Hoạt động toát mồ hôi: Hãy thử tập thể dục một chút vào buổi sáng cóthể lên dây cót khởi động một ngày. Bạn sẽ cảm thấy tốt hơn sau khi tập luyện ,và bạn sẽ có thể "tấn công" công việc với sự thích thú trong suốt cả ngày.
5, Giữ lịch ngủ giống nhau trong tất cả các ngày: Đừng khiến đồng hồ cơthể của bạn lộn xộn bằng cách ngủ trong những ngày cuối tuần. Cố gắng giữ cholịch trình ngủ mà bạn đã thực hiện để giữ vững đà tiến lên của mình. Hãy tưởngtưởng tất cả những gì bạn đang cố gắn có thói quen dậy sớm có thể tắt ngúm nếubạn cho phép mình có vài ngày "ngủ nướng"
6, Thư giãn trước khi đi ngủ: Đừng xem TV hoặc xếp quanh mình laptop, máytính bảng, điện thoại... bởi vì ánh sáng từ thiết bị này có thể làm kích thíchmắt hoặc não bộ của bạn khiến bạn mệt mỏi, căng thẳng. Cố gắng không để làm bấtcứ điều gì quá kích thích trước khi đi ngủ, và thay vào đó tập trung vào cáchoạt động thư giãn, như khi tắm hoặc nghe nhạc êm dịu.
7, Tự thưởng cho mình. Bạn sẽ có một thời gian dễ dàng hơn trong việc rakhỏi giường nếu có điều gì đó để mong chờ. Cho dù đó là một chương thú vị trongmột cuốn sách, một bữa ăn sáng ngon, tách cà phê thơm, hay một chương trình nghenhạc... tự thưởng cho mình để dậy sớm. Bạn xứng đáng với nó!
Bảo Châu (Theo BI)" alt="7 cách dễ dàng để luyện thói quen dậy sớm" /> ...[详细] -
NSND Lệ Thủy: 'Hôn nhân như tổ chim, người vợ phải vun vén mới lâu dài'
Tuổi 72, tôi vẫn sợ bị khán giả “ném đá”!- Ra mắt hồi ký ở tuổi 72, điều bà mong muốn là gì?
Bỏ công sức từ mấy năm trời để làm, tôi mong mỏi hồi ký này sẽ đến được với nhiều khán giả. Ngoài lưu dấu kỷ niệm, đây còn là món quà tinh thần tôi để lại cho gia đình, con cháu, để sau này chúng nhìn vào và tự hào vì có một người bà, người mẹ như mình.
Ban đầu, tôi dự định sẽ viết bằng sách như nhiều đồng nghiệp. Mà muốn như vậy tôi phải nhờ nhà văn viết hộ vì vốn từ tôi đâu có nhiều. Nhưng khi người ta viết, tôi đọc thấy văn chương quá - trong khi bản thân tôi lại mộc mạc, bình dân nên đâm ra không phù hợp. Vì vậy, tôi quyết định làm hồi ký quay bằng video theo gợi ý của Dương Đình Trí.
Chủ đề “Một kiếp cầm ca - Sinh ra để hát” được tôi và con trai đặt dựa trên cuộc đời của mình. Từ năm 12 tuổi, tôi đã hát, cho đến bây giờ là 60 năm. Suốt ngần ấy thời gian, sự nghiệp của tôi cứ trải dài liên tục. Chỉ trừ những lúc nghỉ sinh con, còn lại thời gian của Lệ Thuỷ nếu không đứng trên sân khấu thì là tập tuồng, hóa trang,...
NSND Lệ Thủy tâm sự bà ấp ủ mười mấy năm cho hồi ký về đời mình. Dự án gồm 32 tập phim, ghi lại hành trình của Lệ Thủy từ thời thơ ấu cơ cực đến khi trở thành danh ca được nhiều người yêu mến. - Làm hồi ký, ngoài kể về cuộc đời thì còn có những câu chuyện hậu trường, góc khuất mang tính riêng tư. Không ít nghệ sĩ từng gây tranh cãi, bị chỉ trích vì “nói thật”. Bà có lo sợ những điều này?
Khi quyết định bắt tay làm hồi ký, câu đầu tiên tôi nói với con trai và ê-kíp là: “Chuyện về cuộc đời mẹ thì mọi người hãy để nó trung thực nhất có thể, không thêm bớt”.
Vì vậy, những điều vui vẻ, đẹp đẽ nhất hay kể cả những cay đắng, ê chề của đời mình, tôi đều sẽ mang hết lên sản phẩm lần này.
Tôi nghĩ mình chỉ sợ khi kể không đúng, không thật. Còn cuộc đời Lệ Thủy đến từng này tuổi, khán giả có khi còn rõ hơn cả tôi.
Cho nên có thể những thông tin hậu trường, những điều khuất tất khi mang lên dẫu có thể khiến nhiều người bất ngờ, thậm chí phản ứng thì tôi cũng xin mọi người theo dõi với tâm thế nhẹ nhàng.
Tuổi 72 rồi, thú thật tôi cũng sợ mình bị mang ra “ném đá” lắm! (Cười).
- Mấy năm qua bà chủ yếu đi hát show tỉnh, hội chợ. Vì sao một tên tuổi gạo cội, danh tiếng như Lệ Thuỷ lại không hát ở thành phố thay vì phải lặn lội về tận vùng sâu vùng xa?
60 năm ca hát - cuộc đời tôi rong ruổi đi hát nhiều nơi, những sân khấu hoành tráng nhất, lớn nhất hay những nơi ộp ẹp, 4 tấm ván đóng lại thành cái bục sân khấu… tôi đều đã đứng hát qua. Giờ ngẫm lại, cả đời tôi đều dành cả cho việc lưu diễn.
Hồi trẻ tôi đi hát vì kiếm tiền, kiếm danh tiếng, còn bây giờ tôi làm nghệ thuật với tâm thế vui chơi, hưởng thụ tuổi già. Ban đêm diễn phục vụ bà con, ban ngày thì cùng mấy đứa nhỏ đi dạo vòng quanh, ra chợ ăn hàng, ngắm cảnh... Hát một vài ngày xong mình về, tính ra nhờ vậy mà tôi lại khỏe. Còn đổi lại nằm nhà một chỗ chắc giờ này tôi trăm thứ bệnh rồi!
Vả lại, tôi mang tiếng là lưu diễn chứ có hát được bao nhiêu. Nhiều khán giả biết tôi lớn tuổi, giọng không còn như xưa nên bảo rằng cứ đứng nói chuyện, tâm sự là được. Có nhiều người khuyên: "Thôi bây giờ lớn rồi đừng ca nhiều, nói chuyện đi cho vui". Tôi nghe mà thương và mang ơn họ quá nhiều.
Lệ Thủy từ chối nhiều lời mời làm giám khảo gameshow vì muốn được đi hát, gần gũi khán giả.
- Các cuộc thi cải lương cũng được dịp nở rộ với loại hình gameshow mấy năm qua. Trong khi nhiều đồng nghiệp, đàn em của bà ngồi ghế nóng chấm thi rầm rộ thì bà từ chối. Nhiều người hẳn sẽ thắc mắc về quyết định này của bà?Là nghệ sĩ, sinh ra là để được phụng sự, được gần khán giả. Tôi quan niệm khi nào tôi còn đứng được trên sân khấu thì tôi sẽ không ngồi ghế giám khảo.
Vả lại, tôi có chứng bệnh không ngồi lâu được. Một show ghi hình kéo dài mấy tiếng đồng hồ, chẳng lẽ mỗi lần có máy quay đến mình phải vặn người, sửa lưng, như vậy thì kỳ lắm!
Tôi dân miền Tây, trước giờ có sao nói vậy. Khi quan sát người nào diễn, hay tôi khen hay, còn dở tôi sẽ điểm mặt mà chê thẳng. Những điều đó chỉ phù hợp ngoài đời thôi chứ làm sao mà mang lên sóng truyền hình? Mấy chục năm sự nghiệp, tôi không muốn chỉ vì một câu nói thật mất lòng của mình mà kéo theo bao nhiêu tranh cãi.
Hơn nữa, việc ca hát cũng chiếm hết quỹ thời gian của tôi. Mỗi tháng tôi dành trung bình 15 - 20 ngày để đi hát. Khán giả ở thành phố không thấy tôi xuất hiện chứ tôi vẫn hoạt động thường xuyên, đi hát ở các tỉnh, vùng sâu vùng xa.
Nữ nghệ sĩ gạo cội mong muốn Nhà nước quan tâm đến ngành sân khấu cải lương hơn, để bộ môn này được sống lại một lần nữa.
- Mong muốn lớn nhất của bà với ngành sân khấu cải lương hiện tại là gì?Tôi không mong gì hơn ngoài việc hy vọng cải lương sẽ sớm được trở về đúng với giá trị của nó. Dịp kỷ niệm 100 năm cải lương, phải nói rằng chúng tôi vừa vui vừa buồn. Vui vì nghề của chúng tôi vẫn còn được tôn trọng, mọi người yêu mến. Nhưng buồn vì những công sức mà thế hệ chúng tôi, Minh Vương, Thanh Tuấn, chị Thanh Nga, Bạch Tuyết, Ngọc Giàu, hay trên nữa có má Phùng Há, chú Cao Văn Lầu... đang dần bị thua thiệt giữa bao nhiêu loại hình giải trí.
Tôi mong rằng nhà nước hãy quan tâm đến cải lương nhiều hơn nữa. Mấy chục năm về trước, cải lương đã từng có tình trạng tưởng như đã “chết” nhưng vẫn sống lại. Tôi mong rằng lần này cũng vậy. Bây giờ các em có phương tiện nhiều, giọng ca hay, diễn cũng hay, cho nên nếu có kịch bản hay thì khán giả chắc chắn sẽ không bao giờ quay lưng.
Bỏ hết danh tiếng, hào nhoáng bên ngoài khi bước về nhà
- Ở tuổi 73, bà vẫn đi diễn, đi hát đều đặn. Bà giữ gìn sức khỏe của mình ra sao?
Người ta nói đời người sống vỏn vẹn 60 năm là đủ, vậy mà tôi đã bước qua hàng 70. So với nhiều đồng nghiệp trang lứa, tôi thấy mình may mắn vì ít ra mình vẫn còn khỏe. Ngoài căn bệnh gai cột sống, thỉnh thoảng trái gió trở trời bị hành đau nhức, còn lại tim mạch hay mấy căn bệnh người già khác tôi hầu như không mắc phải.
Càng lớn tuổi, sức khỏe càng yếu nên tôi cũng không dám chủ quan. Thời trẻ, tôi có thể đi lưu diễn rong ruổi dài ngày, ăn cơm hàng cháo chợ mà không biết mệt. Bây giờ, đi bất cứ đâu cũng cần có 2 - 3 người tháp tùng, trong túi lúc nào cũng phải đủ loại thuốc mới yên tâm ra khỏi nhà.
Nữ nghệ sĩ gạo cội luôn được chồng và các con ủng hộ hết mình trong sự nghiệp.
- Càng lớn tuổi, nhiều nghệ sĩ mong muốn níu kéo tuổi xuân nhờ thẩm mỹ, dao kéo. Với Lệ Thủy thì sao?Người ta nói nghệ sĩ vẹn toàn cả thanh và sắc mới gọi là nghệ sĩ giỏi. Làm thẩm mỹ cũng đau lắm, tính tôi nhát gan nhưng vì nghề nghiệp, vì khán giả nên cũng cố gắng để có vẻ ngoài trông được một tý.
Tuy nhiên, nói thế không có nghĩa tôi lạm dụng. Từ 10 năm nay, do tôi gặp vấn đề về tim mạch nên bác sĩ không cho tôi đụng chạm dao kéo. Thay vào đó, tôi chú trọng ăn uống, ngủ nghỉ khoa học. Ngoài ra, tôi sử dụng các loại phấn son tốt, hay đều đặn mỗi tuần đi spa để chăm sóc da mặt. Quan trọng là giữ cho mình tinh thần lạc quan, vui khỏe.
- Nghệ sĩ Lệ Thủy ngoài sự nghiệp đáng ngưỡng mộ còn có cuộc đời riêng êm đềm, không tai tiếng. Điều gì giúp bà giữ được điều này?
Với tôi, khi đã xác định lập gia đình thì mình cũng như bao người phụ nữ khác. Tôi chưa bao giờ đặt tâm thế mình là một người nghệ sĩ khi làm vợ, làm mẹ. Ở ngoài, có thể Lệ Thủy nổi tiếng đình đám, nhưng khi đã bước vào thềm nhà thì tôi bỏ hết những điều đó sau gót chân.
Tôi nghĩ vợ chồng trong một cuộc hôn nhân như một tổ chim. Trong đó, người vợ phải biết vun vén, có trách nhiệm chăm lo gia đình thì cái tổ ấm ấy mới được lâu dài. Điều quan trọng nhất, theo tôi, người vợ nên đặt vị trí của mình thấp hơn chồng một chút.
NSND Lệ Thủy cho biết, khi về nhà, bà chỉ xem mình là một người vợ, người mẹ bình thường, bỏ hết những danh tiếng, hào nhoáng bên ngoài cánh cửa.
- Cuộc sống, sự nghiệp đều đề huề, còn điều gì khiến bà trăn trở?Ông bà ngày xưa chỉ sống 50 chục là thọ. Rồi 60 tuổi, 70 tuổi, bây giờ tôi bước qua hàng đó rồi thì quả thật đã đủ. Nhìn những đồng nghiệp của mình lần lượt ra đi, tôi tự nhủ ai rồi cũng phải bước theo con đường đó.
Cái may mắn của tôi là còn có gia đình, có chồng con bên cạnh an ủi, lo lắng. Vậy nên nếu so ở vị trí mình, tôi tạm dùng từ “viên mãn” để hình dung. Dĩ nhiên, con người ai cũng có những phút giây tiếc nuối hay hạnh phúc. Đối với tôi hiện tại, điều quan trọng nhất vẫn là gia đình, thứ hai là sức khỏe.
Nhìn lại đời mình, tôi thấy vinh hạnh vì từ khi sinh ra, lớn lên và già đi như hiện tại đều được sống trong tình thương của khán giả. Tôi trân trọng những tình cảm đó nên dù xa xôi, cực khổ thế nào cũng ráng lặn lội đi để gặp gỡ khán giả của mình, hát cho họ nghe.
Tuấn Chiêu
NSND Lệ Thuỷ vui mừng vì con lên chức ông chủ
NSND Lệ Thuỷ vui mừng khi con trai Dương Đình Trí lấn sân sang lĩnh vực làm đẹp và lên chức ông chủ.
" alt="NSND Lệ Thủy: 'Hôn nhân như tổ chim, người vợ phải vun vén mới lâu dài'" /> ...[详细] -
Tuổi thơ của Th. là một chuỗi dài bất hạnh. Năm Th. lên bốn, cha cô, một nông dân chân chất, hiền lành bất ngờ trúng số. Có tiền, cha Th. thay đổi, ông bắt đầu chơi bời và đánh đập mẹ con Th. Nhiều lần bị chồng đánh dã man, chịu không nổi, bà Nguyễn Ngọc Yến, mẹ của Th., đã giao con cho má chồng nuôi và bỏ trốn. Th. thường xuyên bị nội và các cô mắng chửi, đánh đập. Năm 13 tuổi, sau trận đòn nặng nề, Th. bỏ trốn khỏi nhà. Suốt chín năm chạy trốn, bà Yến vẫn luôn mong ngóng tin tức về con. Khi biết con đi bụi, bà tìm theo, khuyên Th. về ở với mình. Nhưng, nỗi uất hận bị cha mẹ bỏ rơi, bị người thân bạo hành đã khiến Th. từ chối sự chăm sóc của mẹ. Từ đó, bà Yến chỉ có thể âm thầm dõi theo con, con bỏ đi đến đâu, bà chạy theo làm thuê làm mướn gần chỗ đó. Thấy con gái càng lớn càng xinh đẹp, bà Yến vô cùng lo lắng, sợ con bị hại.
Nỗi lo của người mẹ ấy thành sự thật khi một ngày, bà nghe tin Th. chơi ma túy bị sốc thuốc phải nhập viện. Tại BV một quận vùng ven TP.HCM, bà được biết, Th. nghiện ba năm nay và đã bị nhiễm HIV. Sau khi được mẹ chăm sóc ở BV lần đó, Th. mới cảm nhận được tình thương mẹ dành cho mình. Cô quyết tâm tu tỉnh để làm lại cuộc đời. Thế nhưng, cuộc đời không mỉm cười với Th. Hồi phục, giúp mẹ buôn bán lặt vặt ở khu Nguyễn Cư Trinh, Q.1 chẳng bao lâu, Th. bị những cơn sốt về chiều hành hạ. Năm sáu tháng trời, Th. gần như bỏ ăn uống, thân thể chỉ còn da bọc xương. Đưa con gái đi khám, bà Yến đau xót khi Th. đã chuyển sang giai đoạn AIDS. Vay mượn tiền bạc, bà đưa con gái đi điều trị ở Trung tâm Mai Hòa (H.Củ Chi TP.HCM), rồi tháng 5/2014, Th. được chuyển về BV Nhân Ái.
Khi Th. nhập viện, thân hình mảnh dẻ, đôi mắt tròn to, long lanh, mái tóc dài chấm lưng của cô đã hút hồn biết bao chàng trai ở Khoa Nội B. Thế nhưng Th. lại chỉ quan tâm đến H., một thanh niên cũng vướng vào ma túy, phải hứng chịu căn bệnh thế kỷ. Th. đồng cảm với H. nhiều chuyện, nhất là việc đã cai vẫn nghiện, đã định hoàn lương, đi làm giúp mẹ thì phát hiện nhiễm HIV, chuyển sang giai đoạn AIDS (H. từng quyết chí tu tỉnh, về làm thợ giày, kiếm tiền phụ mẹ chăm sóc gia đình…).
Những ngày cuối đời, cuộc sống đã trở nên ấm áp và ý nghĩa hơn với đôi vợ chồng Th. và H.
H. kể: “Th. thấy em buồn, nên thường sang phòng em an ủi. Được khoảng một tháng, em lên những cơn nóng lạnh về chiều, Th. kề cận, chăm sóc em từng ly từng tí. Ban đầu em thấy cũng bình thường vì cô ấy chăm sóc nhiều người cũng chu đáo lắm. Nhưng rồi hai tuần sau, Th. nói thương em, muốn làm người yêu của em. Em giật mình, từ chối Th. vì thấy hoàn cảnh hai đứa không còn sống được bao lâu nữa. Mấy ngày sau, cô ấy trở bệnh nặng, bị chuyển qua đây và nằm suốt tới nay đã bốn tháng. Vắng Th., em thấy nhớ. Em xin các bác sĩ qua đây chăm sóc Th. Nhìn cơ thể ngày một tiều tụy của Th. em thương quá, nên em xin mẹ được thực hiện nghi thức cưới Th., để chúng em được là vợ chồng...”.
Trọn một giấc mơ
Dù BV Nhân Ái đã sẵn sàng chuẩn bị tâm lý để bố trí cho các đôi vợ chồng cùng bệnh AIDS chỗ ở riêng tư trong thời gian điều trị; dù ở BV đã nảy sinh rất nhiều chuyện tình giữa các bệnh nhân với nhau… nhưng chưa bao giờ có ai đề nghị cưới! Muốn làm giấy đăng ký kết hôn nhưng “cô dâu” chưa bao giờ được khai sinh, còn “chú rể” thì đã 30 tuổi vẫn chưa có chứng minh nhân dân; đã vậy cả hai đều trở bệnh nặng, phải vào khoa săn sóc đặc biệt, cần theo dõi…
Chị Hương, hàng xóm nơi mẹ H. đang ở trọ biết chuyện đã cầu cứu Báo Phụ Nữ. Chị nói: “Mong Báo giúp giấc mơ của H. thành sự thật. Gia đình em ấy cơ cực lắm. Cho dù tiện tặn tới đâu, người mẹ đó cũng không đủ tiền lo đám cưới cho H.!”.
Báo Phụ Nữ vào cuộc, lập tức những cánh tay thiện nguyện nối dài, soirée cho cô dâu, veston cho chú rể, cặp nhẫn cưới, đều sẵn sàng. Chúng tôi xin bác sĩ Nguyễn Thành Long, Giám đốc BV Nhân Ái, một “ngoại lệ”. Ông đồng ý: “Nhưng chỉ chụp ảnh cưới trên giường bệnh thôi nhé…, vì bệnh nhân không đủ sức di chuyển”. Thế là sau một tuần chuẩn bị, đám cưới diễn ra.
Khi con trai giục giã vượt hàng trăm cây số lên đây để “làm đám cưới”, suốt cả tháng vừa hồi hộp, lo âu, toan tính đủ điều, bà Trần Thị Hồng Nhung không ngờ giây phút ngắn ngủi ấy lại quý giá với con trai mình đến vậy. Người mẹ nghẹn ngào ôm con trai, nắm tay con dâu, nhắn hai con hãy tiếp tục chăm sóc cho nhau… Ngay sau khi đeo nhẫn vào tay cho Th., H. quay sang hỏi mẹ: “Mẹ ơi, từ hôm nay, có phải mẹ đồng ý nhận Th. làm con dâu rồi không mẹ?”.
Điều chúng tôi ray rứt là mãi đến ngày cưới mới hay tin bà Yến, mẹ của Th. không thể đến vì… không có tiền mua vé xe đò! Qua điện thoại, bà nức nở: “Tôi quá vui mừng cho con gái của tôi. Nhưng tôi cũng buồn vì con tôi không được sống mấy ngày nữa để cảm nhận được niềm hạnh phúc mà nó được hưởng ở cuộc đời này”. Không được chứng kiến phút giây hạnh phúc thiêng liêng của con gái duy nhất, nhưng bà nói: “Tôi vô cùng mãn nguyện. Tôi cảm ơn chàng trai đã yêu thương Th. Cảm ơn cả mẹ của cậu ấy”.
Vậy là ở ngay lằn ranh sinh - tử, chàng thanh niên ấy đã làm được một điều kỳ diệu, thực hiện trọn giấc mơ đưa người con gái anh yêu thương đi đến cuối cuộc đời… Một ngày sau đám cưới, sức khỏe Th. và H. đều có biểu hiện tích cực. Ai cũng biết, tương lai không xa, cả hai sẽ phải rời cõi tạm, nhưng với những ngày cuối đời này, ắt hẳn cuộc sống đã trở nên ý nghĩa hơn với H. và Th.
(Theo Phunuonline)" alt="Đám cưới bên lằn ranh sinh tử" /> ...[详细] -
Pha lê - 24/01/2025 09:25 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Chàng trai Hà Nội gọi trăm số điện thoại tìm cô gái định mệnh
Chàng trai đã gọi hơn 100 số điện thoại để tìm ra cô gái này, nhưng đến giờ vẫn chưa thể tìm được cô. Tất cả những gì anh nhớ về cô là "Đi xe Atila và dùng điện thoại iPhone có vỏ trắng. Chàng trai gặp cô gái ở quán trà chanh gần Chợ Gạo, Hà Nội vào thứ 6 và thứ 7 tuần trước".
Câu chuyện lãng mạn mà không phải trong phim hay tiểu thuyết này đã khiến cư dân mạng rất thích thú và liên tục chia sẻ để có thể giúp chàng trai tìm ra cô gái. Ai cũng cảm thấy bất ngờ và "rung rinh" khi những chuyện thế này lại tồn tại ngoài đời thực.
Rất nhiều bạn đã chia sẻ câu chuyện này mong chàng trái có thể tìm thấy cô gái.
Chúng tôi đã liên lạc với chàng trai này và được biết, anh tên H. và đang là nhân viên ngân hàng. Anh H. cũng xin phép được giấu tên và thông tin cá nhân để không làm phiền đến cuộc sống hiện tại của cô gái. Anh đã chia sẻ khá nhiều về tình cảm có phần "sét đánh" của mình với cô gái gặp lần đầu.
"Mấy năm nay, mình và một cậu bạn vẫn có thói quen uống trà ở Chợ Gạo 1-2 tối/tuần. Một lần, đang uống trà ở Đào Duy Từ thì đối diện ngay bên kia đường, mình nhìn thấy cô ấy. 2 người ngồi đối diện nhau qua con đường có chiều ngang khoảng 5m. Khoảnh khắc mắt chạm mắt, cô ấy chợt vội vàng quay đi, và mình bắt đầu chú ý quan sát. Cô ấy đang ăn chè, dáng nhỏ nhắn chắc chỉ 1,55,-1,56m. Thỉnh thoảng 2 mắt lại chạm nhau, mình nghĩ cô ấy biết mình đang nhìn.
Cô ấy cũng không có gì quá nổi bật nhưng tự nhiên mình thấy thích nụ cười ấy, đôi môi nhỏ nhắn rất hiếm thấy. Cảm giác này hơi lạ. Và thế là cô ấy đứng dậy đi trước. Mình tiếc ngẩn ngơ, thôi thì ra lấy xe vậy. Sự việc vẫn bình thường như thế, vì rụt rè, e ngại nên thường bỏ qua nhiều cơ hội.
Đang nghĩ ngợi thì cô ấy tiến về bãi để xe. Và mình đã bắt chuyện. Ban đầu cố ấy bất ngờ và e ngại, mình đã rất cố gắng diễn tả cảm xúc, nói chung là rất lủng củng và xin số. Cô ấy vười và nói “Không, em cảm ơn”. Lúc ấy mình không biết nói gì nữa, cố gắng nói câu "Vậy thì chúc em ngủ ngon" và băng qua đường lấy xe".
Đó là lần gặp đầu tiên của hai người. Nhưng câu chuyện lãng mạn này vẫn chưa dừng lại ở đó. H. kể tiếp: "Một hôm khác, lại gặp nàng ở trà chanh chỗ khác. Nàng lại ra với một cô bạn. Mình chỉ chờ lúc nàng về như lần trước, nhưng lần này đã bình tĩnh hơn để bày tỏ rất muốn được kết bạn. Lại thêm một màn diễn thuyết khoảng vài phút, mình đã rất cố gắng thể hiện cảm xúc. Và thật tuyệt, nàng cười và nói: "Em sẽ đọc một lần rất nhanh, ghi nhớ được bao nhiêu thì ở anh”.
Đang cảm xúc lâng lâng, được nhìn nàng, nụ cười của nàng, sao mà tập trung được, xe cộ thì đi lại ầm ầm. Thế là mình chỉ nhớ được mấy số đầu và 5 số cuối. Đứng đó ngẩn ngơ và nàng lại đi mất".
Cuối cùng thì trong tay H chỉ có dãy số không đầy đủ. Sáng hôm sau đi làm, H. quyết định phải gọi hết cả trăm số. "Nhưng thật tệ, mình không thể tìm thấy cô ấy" - Anh nói. Có lẽ câu chuyện sẽ dừng ở đây nếu không có một người bạn ở chỗ làm thấy H. vò đầu bứt tai với tờ giấy ghi cả trăm số điện thoại rồi dùng di động gọi đến hết pin, liên tục xin lỗi vì gọi nhầm. "Cậu ấy đã đưa câu chuyện của mình lên Facebook. Mình cũng rất bất ngờ khi biết điều này" - anh chia sẻ.
H. chia sẻ anh là một chàng trai nhút nhát, chưa từng có bạn gái. Từ ngày gặp cô ấy, anh liên tục trải qua những cảm giác chưa từng có trước đó, 2 lần trò chuyện làm quen với 1 người con gái, run đến nỗi chẳng hỏi tên, được cho số điện thoại nhưng vì quá hồi hộp mà quên mất, cảm giác hi vọng khi gọi từng số rồi lại thất vọng khi không tìm được cô ấy.
Dù câu chuyện này sẽ kết thúc như thế nào đi nữa thì ít nhất nó cũng đã để lại trong lòng mỗi người những cung bậc cảm xúc khác nhau, và tin rằng đôi khi trong cuộc sống vẫn tồn tại những câu chuyện rất lãng mạn mà những tưởng chỉ có trong phim ảnh, tiểu thuyết.
(Theo Trí thức trẻ)" alt="Chàng trai Hà Nội gọi trăm số điện thoại tìm cô gái định mệnh" /> ...[详细] -
Sắp xếp bộ máy 2 đại học quốc gia, kết thúc đơn vị hoạt động không hiệu quả
Giám đốc Đại học Quốc gia TPHCM Vũ Hải Quân phát biểu ý kiến (Ảnh: Minh Khôi).
Lãnh đạo Đại học Quốc gia Hà Nội và TPHCM cho biết đang chủ động rà soát, sắp xếp, tinh gọn lại các đơn vị trực thuộc, nhằm giải quyết những tồn tại, bất cập, hạn chế, tập trung vào mục tiêu phát triển.
"Chúng tôi sẽ kết thúc hoạt động những đơn vị, đầu mối không hiệu quả; sáp nhập, bổ sung chức năng, nhiệm vụ những ban, đơn vị có chức năng trùng lặp, giao thoa", Giám đốc Đại học Quốc gia TPHCM Vũ Hải Quân nói.
Giám đốc 2 đại học quốc gia cũng đề xuất phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức, bộ máy; đề án thành lập Đảng bộ 2 đại học quốc gia và cơ chế, chính sách để tăng cường quản lý Nhà nước chuyên ngành, đồng thời tiếp tục ưu tiên tự chủ cao, đầu tư trọng điểm cho 2 đơn vị.
GS.TSKH Vũ Minh Giang cho rằng việc sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của 2 đại học quốc gia phải đáp ứng sứ mệnh mới trong thời đại phát triển dựa vào tri thức, khoa học công nghệ. "Muốn bay cao, bay xa, bay nhanh, tổ chức bộ máy của 2 đại học quốc gia phải chặt chẽ, tinh gọn, hiệu quả hơn nữa", ông Giang góp ý.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà quán triệt việc sắp xếp 2 đại học quốc gia phải dựa trên luận cứ khoa học, tư duy đột phá, đổi mới và kinh nghiệm quốc tế, cũng như bối cảnh, tình hình và xu thế hiện nay về giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Phó Thủ tướng đề nghị Bộ GD&ĐT và 2 đại học quốc gia khẩn trương thành lập tổ công tác có sự tham gia của các bộ, ngành liên quan, để hoàn thiện báo cáo tổng kết về mô hình tổ chức bộ máy mới; lên phương án cải cách, tinh gọn bộ máy.
Trong đó, ông lưu ý 2 đại học quốc gia cần xây dựng đề án sắp xếp, tinh gọn bộ máy bảo đảm dân chủ, khoa học, có sự kế thừa tên tuổi, vị thế của 2 đơn vị cũng như trách nhiệm đối với tương lai phát triển của đất nước, trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu, đổi mới, sáng tạo khoa học công nghệ.
Theo lãnh đạo Chính phủ, Đề án kiện toàn, sắp xếp, đổi mới bộ máy tổ chức 2 đại học quốc gia cần làm rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước của các bộ chuyên ngành về con người, tài sản, cơ sở vật chất, tài chính; hoạt động giáo dục, đào tạo; nghiên cứu khoa học, công nghệ…
Công tác kiện toàn, sắp xếp, tinh gọn tổ chức, bộ máy, theo Phó Thủ tướng, phải giúp 2 đại học quốc gia tự chủ mạnh mẽ hơn nữa. Trong đó, tách bạch nguồn lực Nhà nước đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, sáng tạo và đổi mới khoa học công nghệ trọng điểm của quốc gia.
Ông cũng đề nghị đẩy mạnh tự chủ đối với các đơn vị, trung tâm nghiên cứu, phát triển, chuyển giao công nghệ… theo đặt hàng của doanh nghiệp, nhu cầu của xã hội.
Phó Thủ tướng giao hai đơn vị rà soát lại quy chế hoạt động, xây dựng dự thảo nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ và kiến nghị những cơ chế, chính sách mới tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để thực hiện sứ mệnh mới được Đảng, Nhà nước giao.
" alt="Sắp xếp bộ máy 2 đại học quốc gia, kết thúc đơn vị hoạt động không hiệu quả" /> ...[详细] -
Chiếc máy ảnh này có gì đặc biệt mà giá đến 3,8 triệu USD?
Chiếc máy ảnh này được sản xuất vào năm 1960 và là mẫu thử nghiệm đầu tiên trong loạt máy ảnh dự kiến được Leica sản xuất dành riêng cho quân đội Đức. Tuy nhiên, dòng sản phẩm này không bao giờ được sản xuất, do vậy chiếc máy ảnh thử nghiệm này là nguyên mẫu duy nhất của dòng sản phẩm được sản xuất.
Chiếc máy ảnh được đưa ra đấu giá với mức khởi điểm 80.000 euro (tương đương 84.400 USD). Đơn vị bán đấu giá kỳ vọng chiếc máy ảnh sẽ được bán với mức giá từ 140.000 đến 180.000 euro (tương đương từ 147.700 USD đến 190.000 USD).
Tuy nhiên, chiếc máy ảnh này cuối cùng đã được bán với giá lên đến 3,62 triệu euro (tương đương 3,82 triệu USD).
"Sau phiên đấu giá gay cấn kéo dài 14 phút giữa ba bên, một người đặt giá qua điện thoại đã giành chiến thắng với số tiền kỷ lục 3,82 triệu USD, gấp 45 lần giá khởi điểm 80.000 euro," đại diện đơn vị đấu giá cho biết.
Danh tính của người chiến thắng phiên đấu giá không được tiết lộ.
Ngoài chiếc máy ảnh Leica IIIg, 3 máy ảnh quý hiếm khác của Leica cũng được mang ra đấu giá lần này.
Đầu tiên là chiếc Leica M3, được sản xuất từ năm 1953, một trong những máy ảnh dòng M đầu tiên của Leica, đã được bán với giá 945.000 euro (tương đương 997.000 USD), cao gần gấp 7 lần so với mức giá khởi điểm 140.000 euro.
Một chiếc máy ảnh Leica MP-97 sơn đen cũng được bán với giá 710.000 euro (749.000 USD), cao hơn gấp 3 lần so với giá khởi điểm 220.000 euro.
Một chiếc máy ảnh Leica E Leitz New York, được sản xuất vào năm 1938 với số lượng hạn chế 12 chiếc, cũng được mang ra bán đấu giá. Chiếc máy ảnh này có kiểu dáng thiết kế đặc biệt và mới gần như nguyên bản, được mua với giá 533.600 euro (tương đương 563.000 USD), gấp gần 4 lần giá khởi điểm.
" alt="Chiếc máy ảnh này có gì đặc biệt mà giá đến 3,8 triệu USD?" /> ...[详细] -
Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
Phạm Xuân Hải - 23/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Đổ trứng lên đầu mẹ, ôm bom giả hù dọa… trò câu view đáng sợ của Youtuber
Người mẹ bị đổ trứng ngã ra sân. Ảnh chụp từ video Theo đó, người con trai lấy trứng gà trộn với nước, đứng từ trên tầng hai, đổ lên đầu mẹ mình đang rửa bát dưới sân, khiến bà ngã nhoài.
Trước hành vi phản cảm, nhiều người lên tiếng kêu gọi tẩy chay, report kênh Youtube trên.
Sau đó, anh chàng tự nhận là vlogger phải lên tiếng xin lỗi và xóa đoạn video ở kênh cá nhân.
Nữ sinh tuyên bố đốt trường câu like
Cũng trong tháng 5/2019, trên mạng xã hội xuất hiện một đoạn clip ghi lại cảnh một nữ sinh đang đốt rác trong sân trường nhưng lại bắt chước giọng điệu của bà Tân Vlog, chủ một kênh đang nổi thời gian gần đây, thông báo rằng 'hôm nay bà đốt trường’ khiến cư dân mạng chỉ trích.
Đoạn clip sau đó được đăng tải và lan truyền với tốc độ chóng mặt đã nhận được hơn 7.000 lượt chia sẻ, gần 5.000 lượt bình luận và khoảng 40.000 lượt thích trong vòng chưa đầy một ngày.
Nữ sinh bắt chước giọng của bà Tân Vlog, tuyên bố đốt trường. Ảnh chụp từ video Được biết, video quay lại ở trường THPT Sơn Động số 1, Bắc Giang. Trần Duyên - chủ nhân đoạn clip, chia sẻ với báo chí cô đã quay lại bạn cùng lớp với mình là Trần Thị Khánh Quyên trong một buổi lao động ở trường. Trước đó, khi đoạn video clip này được đăng tải trên Tiktok 10 phút thì cả hai đã xoá vì sợ không kiểm soát được sự việc.
‘Bọn em không hề có ý gì cả. Bọn em thật sự không hề có ý gì ở trong video vì nó mang tính giải trí’, Duyên giải thích.
Đoạn video được phát tán quá nhanh khiến nhân vật chính trong clip bị ảnh hưởng bởi vô số lời chỉ trích, phê phán.
Xây nhà bằng ống hút nhựa
Ngày 6/6, vlogger NTN (tên thật Nguyễn Thành Nam) thực hiện thử thách làm nhà bằng 5.000 ống hút nhựa còn mới và chia sẻ đoạn video trên kênh cá nhân có hơn 7,3 triệu người đăng ký.
Video của Nam cũng hứng chịu làn sóng chỉ trích dữ dội bởi trong khi cộng đồng tích cực kêu gọi hạn chế sử dụng rác thải nhựa, bảo vệ môi trường thì video này sử dụng một số ống hút lớn nhằm câu view.
Ngôi nhà từ ống hút nhựa của Nguyễn Thành Nam Trước những chỉ trích từ dân mạng, nam vlogger đã đăng video phản pháo.
Nguyễn Thành Nam nói: ‘Người ta nói tôi mua 5.000 ống hút về trong khi đang trong chương trình giảm chất thải nhựa. Bây giờ tôi mua về dùng chứ đâu thải ra. Nếu như suy nghĩ của các bạn, tốt nhất chúng ta không nên dùng đồ nhựa, chỉ dùng đồ sắt, đồ inox’.
Nỗ lực lấy lại hình ảnh của chàng trai không thành bởi dân mạng càng ‘điên tiết’ khi thấy anh không nhận thức được sai lầm mà còn ngụy biện cho hành vi của mình.
Hậu quả nhãn tiền
Câu like một cách bất chấp, một số Youtuber đã bị xử lý. Khá Bảnh (Ngô Bá Khá, SN 1993 tại Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) là một trường hợp điển hình.
Khá Bảnh nổi lên như một nhân vật được nhiều người quan tâm trên YouTube, Facebook. Cách nổi tiếng của nhân vật này là thường xuyên tung ra những video với chủ đề ‘đạo nghĩa giang hồ’, ‘tình anh em’…
Khá Bảnh từng đăng tải một video lên Youtube với tựa đề: ‘Anh Bảnh đi xe bị ngã nên bực mình đốt xe luôn’.
Trong clip, Khá Bảnh đi một chiếc xe tay ga nhưng kêu tốn xăng, sau đó rủ bạn của mình dùng gậy sắt đập nát chiếc xe. Không những vậy, nhân vật này còn đổ xăng, đốt xe. Vụ việc này khiến Khá Bảnh bị công an triệu tập lên làm việc.
Khá Bảnh khoe hình dàn hàng ngang trên cao tốc Vào 3/2019, Khá Bảnh cũng khiến người xem ‘mắt tròn mắt dẹt’ khi đăng ảnh dàn hàng ngang trên cao tốc để chụp hình. Anh ta đã phải đóng số tiền phạt 5,5 triệu đồng và bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe thời hạn 2 tháng với hành vi này.
Trước đó, tháng 12/2016, Nguyễn Thành Nam, chủ nhân của một kênh video hài hước cũng đã phải đến trụ sở công an TP Hà Nội để giải trình về hành vi gây rối trật tự công cộng.
Trước đó, Nguyễn Thành Nam thành lập nhóm Monster NTN do anh ta làm nhóm trưởng, hoạt động với hình thức dựng các clip ‘trò đùa đường phố’ để đăng tải lên Youtube hưởng tiền quảng cáo từ việc người xem clip.
Thành viên của nhóm mặc trang mục màu trắng, trùm mảnh vải trên đầu, cầm bom giả đặt tại các điểm công cộng đã bố trí sẵn diễn viên quần chúng là người dân được thuê tham gia.
Thực hiện xong các cảnh quay, Nguyễn Nam về nhà tại thị trấn Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, sử dụng máy tính cá nhân rồi cắt ghép thành clip hoàn chỉnh.
Ngày 6/11/2016, Nguyễn Thành Nam đăng tải clip lên Youtube rồi chia sẻ link trên Facebook để mọi người xem.
Video của người này có nội dung mang bom giả để hù dọa khiến nhiều người đi đường hốt hoảng bỏ chạy và té ngã.
Tung hô Khá Bảnh, Dương Minh Tuyền: Mối lo thực từ 'giang hồ ảo'
'Những điều mới lạ, những hành vi khác biệt luôn có sức hấp dẫn hơn, đặc biệt với những người ở độ tuổi chưa phân biệt được cái tốt cái xấu’, chuyên gia tư vấn tâm lý lý giải việc giới trẻ hâm mộ Dương Minh Tuyền, Khá Bảnh.
" alt="Đổ trứng lên đầu mẹ, ôm bom giả hù dọa… trò câu view đáng sợ của Youtuber" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
Cậu bé 9 tuổi hào hứng học lập trình Scratch online
Từ nhỏ, Nguyễn Minh Hiếu đã thể hiện niềm yêu thích dành cho công nghệ thông tin. Cậu bé thường mày mò tự học cách sử dụng máy tính qua Youtube. Em cũng thường tâm sự với mẹ về mơ ước sau này muốn trở thành một lập trình viên, nghiên cứu sáng tạo game.Nhận thấy thiên hướng của con, chị Thảo, mẹ của Hiếu ủng hộ. Người mẹ chịu khó tìm hiểu những khóa học phù hợp để con có thể theo học và quyết định lựa chọn FUNiX.
"Mình chọn FUNiX vì hình thức học linh hoạt, chủ động. Ban đầu, mình cũng rất e ngại do học online 100%. Nhưng chỉ sau một buổi con học thử, mình đã an tâm hơn. Con chia sẻ học rất thích, bản thân ba mẹ không vất vả đưa đón, việc học trên trường vẫn đảm bảo... là những thuận lợi lớn của khóa học" - chị Thảo chia sẻ.
- Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
- Bảo tồn và gắn kết trong công tác quản lý di sản
- Bé trai 6 ngày tuổi bị bỏ rơi trong quán cà phê
- Thử thách vẽ tranh ký hoạ tuyên truyền phòng chống dịch Covid
- Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà
- 20 năm nhìn lại việc thực hiện công ước bảo vệ di sản phi vật thể của UNESCO
- Trồng cây ngay gần cửa và đại kỵ phong thuỷ trước cửa nhà