Học bổng trường Kinh doanh Quốc tế SolBridge, ĐH Woong Hàn Quốc
Hội thảo và thông tin học bổng của trường Kinhdoanh Quốc tế SolBridge,ọcbổngtrườngKinhdoanhQuốctếSolBridgeĐHWoongHànQuốbournemouth – wolves Đại học Woosong, Hàn Quốc sẽ diễn ra lúc 17h00 - 19h30,Chủ Nhật ngày 24/11 tại Phòng họp số 4, Nhà Khách La Thành - Số 218, Phố Đội Cấn,Ba Đình, Hà Nội
Nội dung chương trình:
17:00-17:30: Đăng ký tham gia và nhận tài liệu
17:30-18:30: Gặp gỡ cựu sinh viên Việt Nam của trường đang làm việc tạiSolBridge và giới thiệu chương trình học tại trường
18:30-19:00: Cơ hội học bổng và quy trình xét học bổng
19:00-19:30: Hỏi và giải đáp
Hàn Quốc là đất nước có nền kinh tế phát triển, GDP đứng thứ 13 trên thế giới.Ngành giáo dục Hàn Quốc những năm gần đây ngày càng nâng cao chất lượng, đượcminh chứng bằng việc xếp hạng thứ 1 tại Châu Á và thứ 7 trên thế giới theo báocáo mới nhất của Liên Hợp Quốc.
Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc hơn 20 năm qua ngày được đẩy mạnh, thểhiện bởi số lượng công dân Việt Nam đang sinh sống, lao động và học tập tại HànQuốc với hơn 120,000 người, đứng thứ 3 trong tổng số người nước ngoài sinh sốngtại Hàn Quốc. Cộng đồng người Hàn Quốc tại Việt Nam cũng là một trong những cộngđồng người nước ngoài đông đảo với hơn 130,000 người tính đến năm 2013. Xu hướngcác tập đoàn lớn như Samsung, Posco, LG, Hyndai, Lotte đầu tư vào Việt Nam ngàycàng một tăng, tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên Việt Nam sau khi tốtnghiệp.
Nắm bắt được thực tế đó, Trường Kinh doanh Quốc tế SolBridge, ĐH Woosong HànQuốc dành rất nhiều ưu ái cho sinh viên Việt Nam với mức học bổng hấp dẫn, từ30% đến 70% học phí. Mục đích chính của trường là tạo điều kiện cho sinh viênViệt Nam được trải nghiệm nền giáo dục chuẩn quốc tế và cung cấp chương trìnhđào tạo toàn diện nhằm hoàn thiện các kỹ năng, đảm bảo cho sự thành công củasinh viên khi trở về nước.
![]() |
Sinh viên Việt Nam đang theo học tại Solbridge |
Điểm khác biệt khi học viên tham gia chương trình học tại SolBridge, Đại họcWoosong, Hàn Quốc:
- Chương trình giảng dạy 100% bằng tiếng Anh;
- Các giáo sư, giảng viên tốt nghiệp từ các trường Đại học danh tiếng như Đạihọc Havard, Đại học Cornell, Đại học California, Berkeley …
- SolBridge tự hào là thành viên của Hiệp hội Phát triển Giảng dạy Kinh doanhbậc cao tại Mỹ( AACSB);
- Chương trình tập trung vào chuyên ngành Tài Chính, Marketing, Kinh doanh quốctế với 3,5 năm đối với chương trình cử nhân và 1,5 năm đối với chương trình thạcsỹ;
- Học viên có cơ hội học Tiếng Hàn như môn học bắt buộc đối với hệ cử nhân vàmục tiêu đạt chứng chỉ TOPIK cấp độ 3 khi tốt nghiệp;
- Môi trường học tập đa văn hóa với hơn 35 quốc gia trên thế giới;
- Tự hào trong TOP 10 Youth Dream University (Dong-A News& Deloitte) năm 2013.
Thời gian nhập học
Học kỳ mùa thu (Tháng 9): Hạn nộp hồ sơcuối tháng 06
Học kỳ mùa xuân (Tháng 3): Hạn nộp hồ sơcuối tháng 12
Chi phí và cơ hội:
- Học phí (Đại học và Thạc sỹ): 11,380~11,780 USD/ năm
- Ký túc xá và sinh hoạt cá nhân: 6,000~7,000 USD/ năm
- Học bổng: 30-70% học phí
- Mức lương làm thêm tại trường: 200-400 USD/tháng
Chi tiết vui lòng liên hệ Đại diện tuyển sinh tại Việt Nam:
BrainClick Vietnam/OEA Vietnam
Địa chỉ: Tòa nhà C8, Số 343, Phố Đội Cấn, Q. Ba Đình, Hà nội.
Điện thoại: (04)3232-1318/ 32321317/ 0982241628
Email: info@oea-vietnam.com
Website: www.oea-vietnam.com
Anh Vũ
相关推荐
-
Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
-
Hướng dẫn học trò Đinh Văn K'Rể Thật vậy, con đường để cậu học sinh đặc biệt này đến với trường lớp ghi đậm dấu ấn của thầy Cương.
Năm 2016, trong một lần đi vận động học sinh đến trường lớp ở thôn Gò Da, thầy Cương phát hiện ra trường hợp K'Rể. Nhìn thân hình bé tẹo teo, những bước đi khó nhọc của cậu bé tí hon đã đến tuổi đi học nhưng không được đến trường, thầy Cương thương cảm và dành cả ngày thuyết phục gia đình để được đưa cậu bé về trường, với lời hứa sẽ tận tay chăm sóc, dạy dỗ cháu. Sự kiên trì đưa học trò đến lớp của thầy Cương cuối cùng cũng được gia đình đồng ý. Sáng hôm sau, một mình thầy vượt đường rừng suối trong 5 giờ đồng hồ để đưa K'Rể về trường.
Từ ngày đi học, mọi sinh hoạt của K'Rể từ ăn, uống, tắm, đi vệ sinh... đều do một tay thầy Cương cáng đáng. Sau một năm học, từ đứa trẻ nhút nhát khi còn ở với bố mẹ, bây giờ K'Rể rất hiếu động. Cậu học trò này bắt đầu nói được những tiếng ghép đơn giản, cầm bút viết nguệch ngoạc được những chữ cái. Ngoài giờ học, K'Rể vui đùa cùng các bạn, biết đá bóng, biết nhổ cỏ rau…
Từ ngày nhận K'Rể về trường đến nay, thầy Cương vừa làm quản lý chỉ đạo chuyên môn, tổ chức đời sống nội trú cho các em học sinh xa nhà, lại vừa phải chăm sóc một "đứa con" không cùng máu mủ.
Đứa con đó không may mắc hội chứng Seckel hay còn gọi là "người lùn, đầu chim" - một hội chứng cực kỳ hiếm gặp trên thế giới, mà theo các chuyên gia, ở Việt Nam mới chỉ phát hiện 8 trường hợp và hiện chưa có thuốc chữa. Đây được coi là bệnh di truyền gen lặn trên nhiễm sắc thể số 3 và số 18.
Bây giờ, ở xã Sơn Ba, nhắc tới cậu học trò tí hon thì người dân biết đến thầy Cương và nhắc về thầy hiệu trưởng này thì họ cũng nghĩ ngay đến K'Rể. Bởi, hai thầy trò đã quá nổi tiếng ở rẻo cao Sơn Ba này.
2. Vậy nhưng, không phải từ ngày nhận cậu học trò đặc biệt này về trường lớp, thầy Cương mới được người dân biết đến, mà từ lâu chuyện về người thầy này đã được người dân nơi đây ví như một câu chuyện cổ tích đẹp giữa đời thường.
Với bản tính của một anh bộ đội xuất ngũ, thầy Cương luôn nói đi đôi với làm, nêu cao tinh thần trách nhiệm của người đứng đầu nhà trường. Chân chất, mộc mạc, cởi mở, thầy được tập thể giáo viên, học sinh và cả phụ huynh ủng hộ bằng chính sự khâm phục, tự giác. Vì thế trước những khó khăn thì cả đơn vị đều đồng lòng vượt qua, xây dựng môi trường học tập kỷ cương, tình thương, trách nhiệm.
Là hiệu trưởng nhà trường, ngày ngày chứng kiến học trò của mình ở thôn Gò Da phải đi 5 giờ đồng hồ qua 1 con sông Re mênh mông nước, 11 ngọn núi, 9 con suối nhỏ đến lớp với tấm áo mỏng manh, chân trần lấm bẩn đã thôi thúc thầy phải làm một điều gì đó để bù đắp cho các em.
Thầy Cương xác định phải đưa các em xuống núi học nội trú tại trường, nếu cứ để các em đi học mỗi ngày thì các em sẽ bỏ học giữa chừng. Nghĩ là làm, đầu năm học 2009, thầy Cương đề xuất với lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện Sơn Hà đưa các em về ở nội trú tại trường.
Tuy nhiên, lãnh đạo Phòng GD&ĐT lo ngại việc đưa các em về trường mà không có chỗ ở, không có chế độ gì thì làm sao nuôi nổi.
Nhưng thầy Cương và các thầy cô trong trường quyết tâm nên cũng được chấp thuận. Sau đó, thầy Cương trực tiếp đến thôn Gò Da để đưa học sinh ra lớp, cho các em ở nội trú tại trường. Để thuyết phục phụ huynh, thầy hứa với họ sẽ nuôi các em với điều kiện bằng hoặc hơn ở nhà. Ban đầu còn nghi ngại, nhưng nhờ sự nhiệt thành của các thầy giáo, cô giáo, cuối cùng cha mẹ các em cũng đồng ý để các em theo thầy ra lớp.
Vận động được học sinh ra lớp đã khó, nhưng đứng trước việc phải lo chỗ ăn, chỗ ở cho gần 40 học sinh đối với một trường tiểu học vùng cao là điều không tưởng. Ngay sau khi đưa học sinh Gò Da về trường ở nội trú, các thầy cô xếp dọn 3 phòng ở, vốn là phòng giáo viên cho các em tá túc. Cũng từ ngày đó, sau giờ dạy trên lớp, các thầy đến các thôn xin cây gỗ về đục đẽo làm nhà ăn, rồi cùng nhau đóng bàn ghế. Bàn tay thầy giáo quen cầm phấn, cầm bút giờ lại cầm cưa, cầm đục,…
Trường có 32 giáo viên, trong đó 12 thầy cô ở miền xuôi lên công tác không thể đi về trong ngày cho nên phải ở nội trú. Những thầy cô này cáng đáng luôn phần việc nấu ăn, chăm sóc các học sinh nội trú.
Nhớ lại những ngày đầu đưa các em về trường, thầy Cương bảo:
"Khi các em mới về trường, chúng tôi không nhận được khoản trợ cấp nào nên tôi lấy tiền lương của mình lo cho các em. Tôi động viên các thầy cô giáo trong trường cùng tôi nuôi học trò, bằng mọi giá không để học trò về lại làng. Nếu lúc đó chúng tôi bỏ cuộc, các em về lại bản thì sẽ không bao giờ phụ huynh tin chúng tôi nữa. Như vậy đồng nghĩa với việc các em sẽ xa trường, xa lớp mãi mãi. Nghĩ tới điều đó, chúng tôi càng quyết tâm hơn".
Biết các em không thể có bữa cơm đầy đủ từ đồng lương của mình nên thầy Cương ra Huyện ủy, UBND huyện Sơn Hà xin hỗ trợ tiền; đồng thời vận động khắp nơi xin gạo, dầu ăn, mắm, muối nuôi các em.
Ròng rã nhiều tháng trời vận động, rồi những thùng mỳ tôm, những bao gạo, những thùng quần áo cũ từ miền xuôi lần lượt được chuyển lên cho các em.
Đầu năm học 2011, qua nhịp cầu nối của những người có tấm lòng với học sinh Trường Tiểu học Sơn Ba, một doanh nhân ở Hà Nội đã xây tặng các em 3 căn phòng ở có công trình phụ khép kín, nhà ăn để các em có chỗ ăn ở tươm tất hơn.
Sau đó, Phòng GD&ĐT Sơn Hà đã trang bị cho mỗi em một chiếc giường tầng tươm tất. "Hiện nay trường có 430 học sinh, trong đó 279 em được hưởng chế độ bán trú; 37 học sinh nội trú ở thôn Gò Da. Chúng tôi cắt cử, phân công giáo viên nấu ăn cho học sinh. Bản thân tôi cũng ở nội trú nên việc chăm sóc cho các em thuận tiện hơn", thầy Cương cho biết.
Thầy Cương dạy học cho học sinh thôn Gò Da ở nội trú : Năm 2013, thầy Cương thiết kế mô hình vườn rau trong trường học để cung cấp thực phẩm sạch tại chỗ cho các em. Vườn rau của trường rộng chừng 500m2 nằm ngay sau dãy nhà ở, xanh um đủ loại rau cải, rau muống, xà lách, đậu ve... Phía bên hông dãy nhà nội trú còn có đến gần trăm con gà, vịt.
"Bữa ăn bán trú của các em không ngày nào thiếu rau sạch. Mỗi suất ăn của các em đều cố định nhưng thay vì mua rau, chúng tôi lại dùng số tiền đó để mua thêm thịt cá", thầy Cương chia sẻ.
3. Suốt mấy mươi năm cống hiếncho giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thầy Cương vẫn không nguôi ngọn lửa yêu nghề, nhiệt tâm cống hiến cho giáo dục vùng khó. Bởi vậy mà thầy nghẹn lòng khi nói về những kỷ niệm buồn vui với học trò vùng cao, về những tâm sự sâu kín với đồng nghiệp, về những nỗi niềm cuộc sống gia đình, riêng tư.
Ở đời, thật hạnh phúc khi bản thân làm được những điều mà trái tim mình mách bảo. Bởi vậy khi nói về nghề của mình, thầy Cương tâm sự: "Nghề giáo đã cho tôi niềm vui, cho tôi lẽ sống và các em học sinh là động lực, là cảm hứng cho tôi trong công việc mỗi ngày".
Ông Đinh Xuân Dũng - Chủ tịch UBND xã Sơn Ba, cho biết: "Những hình ảnh về các thầy cô giáo ở Trường Tiểu học Sơn Ba, đặc biệt là thầy Hiệu trưởng Đặng Văn Cương đã tình nguyện nuôi nấng, dạy dỗ các em học sinh thôn Gò Da, trong đó có cậu học trò tí hon Đinh Văn K'Rể đã khiến tôi thực sự xúc động. Đó mới là lòng tốt không vụ lợi, đó mới thực sự là tấm lòng đáng trân trọng. Thầy Cương đã trở thành một câu chuyện đẹp về một nhà giáo tận tụy, một người thầy hết lòng vì học trò vùng cao nơi này mỗi khi được nhắc tới".
TheoPhan Nhuận PhinAn ninh Thế giới
" alt="Người thầy của cậu bé tý hon nhất Việt Nam">Người thầy của cậu bé tý hon nhất Việt Nam
-
- Anh à, chúng mình có nên tiếp tục thế này hay không? Anh có thực sự cần em bên anh hay không?
TIN BÀI KHÁC
Có chồng vẫn say người đàn ông có cô con nhỏ" alt="Anh đã có gia đình, sao còn tỏ tình với em?">Anh đã có gia đình, sao còn tỏ tình với em?
-
- Thầy Văn Như Cương và những phát ngôn "để đời" gắn liền với sự nghiệp giáo dục của ông, đã truyền cảm hứng tích cực cho các thế hệ trẻ trong học tập và đời sống. - BAN GIÁO DỤC
Thầy Văn Như Cương với chuyện 2 ông đồ gàn và 1 "ca đẻ khó"
Để ngôi trường dân lập đầu tiên được ra đời, PGS Văn Như Cương và thầy giáo Nguyễn Xuân Khang từng phải rơi cả nước mắt. Đến nay, có thể nói, mỗi người đã "xưng bá" ở một trường dân lập.
" alt="Thầy Văn Như Cương và những phát ngôn 'để đời'">Thầy Văn Như Cương và những phát ngôn 'để đời'
-
Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
-
Nhiều độc giả được tiếp cận với tác phẩm của Gabriel García Márquez sau khi chúng được dịch sang tiếng Anh. Ảnh: PRH.
Các dịch giả đã đưa nhiều tác phẩm từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, đưa các nhà văn viết sách tiếng Malayalam vào thế giới tiếng Hindi, đưa tên tuổi Pushkin hay Isabel Allende vào thế giới tiếng Bengal. Một bản dịch kém có thể giết chết tình yêu của độc giả dành cho một cuốn sách. Một bản dịch hay thổi luồng sinh khí mới vào các tác phẩm của những nhà văn được yêu thích.
“Dịch một cuốn sách là bước vào mối quan hệ với nó, tiếp cận và đồng hành cùng nó, hiểu rõ từng từ một và tận hưởng sự thoải mái khi đồng hành cùng nó”, tác giả kiêm biên dịch viên Jhumpa Lahiri đã viết trong cuốn Translating Myself and Others(2022).
AI xâm lấn thế giới dịch thuật
Nhưng liệu dịch thuật còn là công việc của con người trong bao lâu nữa? Các cuộc tranh luận về AI và công cụ dịch tự động đã diễn ra rất sôi nổi trong năm nay. Một tháng trước, Veen Bosch & Keuning, nhà xuất bản lớn nhất Hà Lan, đã công bố kế hoạch thử nghiệm công cụ dịch AI cho một số lượng hạn chế các đầu tiểu thuyết thương mại.
Gã khổng lồ trong ngành xuất bản HarperCollins cũng đã đề nghị các tác giả cho phép sử dụng "một số đầu sách phi hư cấu nhất định" để phát triển các Mô hình ngôn ngữ học AI (LLM) cho Microsoft. Sự lo ngại ngày càng lan rộng rằng một ngày nào đó các mô hình AI này có thể khiến các tác giả và biên dịch viên trở nên lỗi thời.
Trong khi một số độc giả vẫn ưa thích bản dịch của con người, thì một số tín đồ AI cho rằng không phải tất cả bản dịch của con người đều hay và một bản dịch kém có thể giết chết một cuốn tiểu thuyết hoặc một tập thơ. Ngoài ra, bản dịch của con người tốn thêm thời gian và có thể gây tốn kém cho các nhà xuất bản. Còn AI, nếu các mô hình LLM tiến triển đúng hướng, có thể ngay lập tức mở ra một thế giới văn học hoàn toàn mới cho độc giả.
Ngay cả đối với những nhà xuất bản ưa thích các chuyên gia con người đóng góp cho họ nhiều tác phẩm sáng tạo hơn, thì họ cũng khó có thể cưỡng lại sự cám dỗ sử dụng bản dịch AI cho sách giáo khoa và sách phi hư cấu cơ bản.
Vào tháng 1 năm 2024, Hiệp hội Tác giả đã tiến hành một cuộc khảo sát, đăt ra câu hỏi với 11.500 thành viên của họ (tác giả, họa sĩ minh họa và biên dịch viên) về quan điểm đối với tác động của AI trong ngành công nghiệp sáng tạo. Kết quả cho thấy cả quan điểm tích cực và tiêu cực đối với bản dịch AI. Hơn một phần ba số biên dịch viên (37%) được thăm dò cho biết họ đã thử nghiệm các công cụ AI, 36% biên dịch viên đã mất việc vì AI và 77% tin rằng dịch máy sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập của họ.
Liệu LLM và máy móc có thể dịch trực quan như con người không? Trong khi AI đang ở giai đoạn đầu, với một số nội dung dịch còn sai hoặc gây hiểu lầm, hay còn một số trục trặc kỹ thuật, thì chúng đang được cải thiện và khi được nâng cấp, có thể sẽ được áp dụng trên toàn giới doanh nghiệp.
Khi dịch thuật không chỉ là dịch thuật
Mối đe dọa này đối với sinh kế của các dịch giả xuất hiện vào thời điểm đang có nhiều giải thưởng dịch thuật hơn và công việc mà họ làm ngày càng được đánh giá cao hơn, cả hữu hình và vô hình. Trong khi AI xử lý các thông tin đầu vào như một trò chơi ô chữ, quét kho dữ liệu để tìm ra câu trả lời đúng, thì một số kỹ năng riêng của dịch giả, như sự sáng tạo, lựa chọn khéo léo, hiểu ý định của tác giả, hoàn toàn là sản phẩm của kiến thức và kinh nghiệm.
Thành công của Flightscó sự góp sức của dịch giả Jennifer Croft. Ảnh: Amazon.
Và với tư cách là đại sứ cho các tác giả và sách, không có mô hình AI nào có thể thay thế được hình ảnh và vai trò của dịch giả. Vai trò của dịch giả không chỉ dừng ở văn bản. Jennifer Croft, người dịch các tác phẩm từ tiếng Ba Lan, tiếng Ukraine và tiếng Tây Ban Nha sang tiếng Anh, đã dành gần một thập kỷ để đưa cuốn tiểu thuyết năm 2007 Flights của Olga Tokarczuk, tác phẩm giành giải Man Booker International, tới các nhà xuất bản.
"Tôi thường là người đi giới thiệu những cuốn sách đó, đóng vai trò như một người đại diện cho các tác giả mà tôi đang dịch. Đó là một phần của dịch thuật mà tôi nghĩ hầu hết đều không biết đến", Croft chia sẻ trong một cuộc phỏng vấn.
Người dịch thuật cũng chính là một nhà văn khi quá trình dịch gắn liền mật thiết với cảm xúc, trí tưởng tượng và trải nghiệm cơ thể. Charles Simic, nhà thơ người Mỹ gốc Serbia mất năm 2023, từng chia sẻ rằng dịch thuật là “một hành động của tình yêu, một hành động của sự đồng cảm cao nhất”.
Đối với Daisy Rockwell, một dịch giả nổi tiếng với kinh nghiệm làm việc cùng nhiều tác giả như Upendranath Ashk và Geetanjali Shree, dịch giả và tác giả là “những vũ công khiêu vũ”. Hay với dịch giả Idra Novey, khi bà đang dịch tác phẩm của nhà văn người Brazil Clarice Lispector, cảm giác “như thể tôi đang đặt lòng bàn tay của mình vào lòng bàn tay của bà ấy và có thể nghe thấy nhịp điệu của các câu văn của bà ấy khớp với nhịp điệu của chính tôi”.
Trong khi AI không thể biến mất như chưa từng xuất hiện và có rất nhiều lĩnh vực mà nó có thể là một công cụ tiết kiệm thời gian, tuy nhiên, các nhà xuất bản phải suy nghĩ về vị trí của các bản dịch AI trong đời sống sáng tạo hiện tại. Quay trở lại năm 2011, dịch giả huyền thoại Margaret Jull Costa đã nói: "Mỗi dịch giả sẽ tạo ra một phiên bản khác nhau, bởi vì bản thân họ là độc giả hoặc người nghe cũng đọc và nghe khác nhau." Còn đối với Margaret, phép màu của một bản dịch tốt là nó cũng "mới mẻ, độc đáo và quyến rũ không kém gì bản gốc".
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Vũ khí giúp dịch giả sống trong thời AI xâm lấn">Vũ khí giúp dịch giả sống trong thời AI xâm lấn
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà
- Chồng cũ Diệp Lâm Anh lên tiếng về vụ ly hôn, thông tin ngoại tình
- Dàn hoa hậu diện bikini đốt cháy chung kết Miss Grand International 2021
- Hội thảo về GenAI: hướng tăng tỷ lệ chuyển đổi, nâng tầm trải nghiệm khách hàng
- Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
- Miss World Bỉ mang dòng máu Ethiopia từng bị cha bỏ ở trại mồ côi năm 9 tuổi
- Giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường mạng
- Sức sống vượt thời gian của hình tượng anh bộ đội Cụ Hồ
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
- 'Nam Em bị rối loạn lo âu nên tâm lý bất ổn'
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
- Bổ nhiệm 6 giám đốc đơn vị thuộc Sở Y tế Hải Phòng
- Công ty của tỷ phú Warren Buffett kiếm tiền thế nào?
- Nữ ca sĩ ném micro vào đầu khán giả vạch áo khoe ngực giữa livestream
- Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
- Thú ăn kem mùa đông của giới trẻ Hà thành
- Microsoft cảnh báo lỗ hổng làm lộ dữ liệu của hàng nghìn khách hàng
- Vũ điệu flashmob nóng bỏng trong giá lạnh
- Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi
- James Cameron rao bán dinh thự đẹp như mơ giá 760 tỷ
- Thử nghiệm chưa thuyết phục của ông Kim Sang
- Tài tử cùng giải nghệ với Diễm Hương: Làm sếp lớn ngân hàng, hôn nhân kín tiếng
- Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
- Google, Microsoft dự định chi hàng tỷ USD cho an ninh mạng
- Trai xinh gái đẹp Hà Thành tụ hội dịp năm mới
- Đau đầu với 'ma trận' tin nhắn quảng cáo cờ bạc, chỉ cách kiếm tiền online
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs St. Pauli, 21h30 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
- Đối tác Apple muốn theo dõi nhân viên bằng camera tại nhà
- Anh đã có gia đình, sao còn tỏ tình với em?
- Jennifer Lopez cảnh cáo các cô gái muốn tán tỉnh Ben Affleck
- 搜索
-
- 友情链接
-