Thời sự

Thầy giáo dạy nhạc Hải Phòng treo cổ tử vẫn tại nhà riêng

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-21 21:26:19 我要评论(0)

Sáng nay,ầygiáodạynhạcHảiPhòngtreocổtửvẫntạinhàriêxe ab 2024 giá bao nhiêu lãnh đạo UBND huyện An Dưxe ab 2024 giá bao nhiêuxe ab 2024 giá bao nhiêu、、

Sáng nay,ầygiáodạynhạcHảiPhòngtreocổtửvẫntạinhàriêxe ab 2024 giá bao nhiêu lãnh đạo UBND huyện An Dương cho biết ông Lê Quang Thọ (sinh năm 1974, trú tại thôn Thành Công, xã Đặng Cương) là giáo viên dạy âm nhạc của Trường THCS Đặng Cương đã tử vong tại nhà riêng.

Sáng ngày 3/6, thầy Thọ đến trường làm việc bình thường đến hết tiết 5. Trong suốt buổi sáng, thầy Thọ không có biểu hiện khác thường. Buổi chiều cùng ngày, thầy giáo này ở nhà vì không có tiết dạy. Đến 0h ngày 4/6, gia đình phát hiện thầy Thọ tử vong trong tư thế treo cổ.

Nhận được thông tin, Công an huyện An Dương đã phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức khám nghiệm tử thi, khám nghiệm hiện trường điều tra nguyên nhân chết của ông Thọ.

Kết quả khám nghiệm tử thi sơ bộ nhận định ông Lê Quang Thọ tử vong do bị ngạt.

Hoài Anh

Bà mẹ Hải Phòng nói gì về clip đưa con ra cổng trường rồi chụp ảnh?

Bà mẹ Hải Phòng nói gì về clip đưa con ra cổng trường rồi chụp ảnh?

Bà Mai Thị Mùi nhận mình là người đã đưa con ra cổng trường chụp ảnh rồi đăng lên mạng, do bức xúc với chuyện cô giáo chủ nhiệm phạt học sinh đứng bảng.   

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读
- Lời tòa soạn: Ngày nay, cái sự học, nói rõ hơn, là “đến trường” của nhiều trẻ em Việt có nghĩa là 7 ngày/tuần, gồm cả học “ngoài luồng” (học “thêm” - thực chất là học bán hợp pháp). Điều này, ít nhất, là các xe ôm “bao cấp” của trẻ - những bậc phụ huynh - cũng chẳng có ngày nghỉ.

Lại nghe, ở bên Mỹ ,ngày càng có nhiều phụ huynh, ở các mức độ, không cần đến divu của trường học. Vậy nhìn chung, tính không áp đặt về giáo dục chính ngạch ở Mỹ thể hiện đến mức nào?

Theo Washington profile, điều tra xã hội cho biết có tới 54% phụ huynhMỹ cho rằng am hiểu thực tiễn và kỹ năng thực hành quan trọng hơn kiếnthức do nhà trường dạy.


Các môn không bắt buộc trong trường

Sự bất cần trường có thể thể hiện cục bộ.

Ở bậc chuyển tiếp giữa tiểu và trung học (middle schools hoặc junior high school), khác với bậc tiểu học, ở cấp học này mỗi môn do một thày/cô giáo dạy. Các môn bắt buộc thường là toán, vật lý, tiếng Anh, lịch sử thế giới, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội.

Với các môn còn lại, học sinh có quyền tự chọn. Tập hợp của những lựa chọn như thế là rất đa dạng về chất lượng và số lượng, và còn phụ thuộc vào tình hình tài chính của trường, và vào thiên hướng của học sinh. Các môn tự chọn (electives) thường rơi vào ngoại ngữ, mỹ thuật (art), và công nghệ. Cụ thể

  • Ngoại ngữ (thường là Tây Ban Nha, Pháp, Đức … hiếm hơn là tiếng Nhật, Trung, Hy Lạp, tiếng latinh).
  • Nghệ thuật tạo hình (hội hoạ, điêu khắc, nhiếp ảnh, quay phim).
  • Nghệ thuật biểu diến (kịch, ca, hoà nhạc, múa)
  • Kỹ thuật máy tính (sử dụng máy tính, lập trình, thiết kế đồ hoạ).
  • Công tác xuất bản (báo chí, kỷ yếu)
  • Kỹ nghệ (chế biến gỗ, gia công kim loại, sửa xe hơi, người máy học).
  • Các môn bổ trợ (thống kê, tin học, môi trường).

Vậy là có những trường hợp học sinh hoàn toàn không lên lớp một môn học nào đó.

Kiến thức … nhà trồng được?

Khoảng 5% phụ huynh, theo nhiều nguyên cớ, quyết định đào tạo con mình tại nhà. Một số tín đồ của các giáo phái bảo thủ không muốn con mình đến trường để khỏi “bị” dạy bảo về những luận thuyết về chính trị hoặc tôn giáo mà họ không nhất trí, chẳng hạn như thuyết tiến hoá; hoặc muốn tránh sự áp đặt của nhà cầm quyền … Cũng có những phụ huynh muốn thử nghiệm một tiếp cận phi tiêu chuẩn về giáo dục,.

Những người khác cho rằng con cái họ, hoặc do bệnh lý không thể học lớp đông người, hoặc ngược lại, con mình quá thiên tài (!) nên trường phổ thông chưa thể dạy nổi. Cũng có gia đình chê thày cô, hoặc ngại tốn kém. Một số bậc cha mẹ không muốn con mình bị bắt nạt, hoặc ngại tệ nạn nghiện thuốc phiện và tình trạng phạm tội vị thành niên, hiện vẫn tồn tại ở không ít trường.

Ở một số nơi có những phụ huynh tụ họp thành nhóm, người này dạy môn toán, người khác dạy môn văn … cho học sinh là con cái mình. Họ cũng tìm cách bổ sung cho giờ học của mình bằng các chương trình đào tạo từ xa, hoặc cho con cái lên nghe một số giờ tại các trường sở tại.

Bị bắt nạt là nguyên do khiến nhiều trẻ không muốn đến trường
" alt="Mỹ: Ai 'nói không' với trường học?" width="90" height="59"/>

Mỹ: Ai 'nói không' với trường học?