Thời sự

Hùn tiền mua chung nhà đất liên tiếp lãi đậm tiền tỷ sẵn tay

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-27 14:43:05 我要评论(0)

Đọc bài viết "Dồn tiền tỷ mua chung nhà đất coi chừng méo mặt ôm hận ‘lật kèo"của bạn Minh Ngọc cũngxem lich amxem lich am、、

Đọc bài viết "Dồn tiền tỷ mua chung nhà đất coi chừng méo mặt ôm hận ‘lật kèo"của bạn Minh Ngọc cũng như lời khuyên của các độc giả cho bạn,ùntiềnmuachungnhàđấtliêntiếplãiđậmtiềntỷsẵxem lich am tôi thấy dường như mọi người đang có cái nhìn thiếu thiện cảm và khá phiến diện về việc góp vốn đầu tư bất động sản.

Từ kinh nghiệm của một người từng có số vốn ít ỏi nhưng vẫn đầu tư vào nhà đất và kiếm lợi từ đó, tôi thấy hùn hạp là cách huy động vốn tốt. Nếu rõ ràng rành mạch về pháp lý ngay từ đầu thì không có bên nào phải chịu thiệt cả.

{ keywords}
Trong tất cả các vụ hùn hạp vốn đầu tư đất cát, chưa lần nào tôi không rõ ràng về giấy tờ (Ảnh minh họa)

Tôi năm nay 34 tuổi, quê Bắc Ninh, từng là sinh viên một trường đại học ở Hà Nội. Tốt nghiệp ra trường, tôi làm nhân viên kỹ thuật cho một công ty tư nhân, mức thu nhập cũng chỉ bình bình. Sau 2 năm làm lụng, tôi có khoảng 150 triệu đồng tiền tiết kiệm. Khi chưa biết dùng sao cho hiệu quả với số vốn ít ỏi này thì tôi được dì ruột rủ mua chung miếng đất ở quê.

Miếng đất này gần chợ của xã, vì đất quê nên cũng rẻ, vị trí đẹp mà cũng chỉ 400 triệu đồng. Nhận thấy tiềm năng tăng giá vì dùng để ở hoặc sau này xây lên cho thuê cửa hàng cũng được nên dì tôi muốn mua nhưng lại không đủ vốn. Sau khi phân tích, tôi thấy 150 triệu gửi ngân hàng cũng chẳng lãi bao nhiêu, đầu tư kinh doanh thì lại ít ỏi, đầu tư đất có khi lại là ý hay. Vậy là tôi đồng ý với dì.

Tuy là dì cháu ruột thịt nhưng tôi vẫn yêu cầu mọi thứ về pháp lý phải rõ ràng, phải có hợp đồng góp vốn và tôi phải cùng đứng tên trên sổ đỏ. Khi nghe tôi nói vậy, dì cũng có chút không thoải mái nhưng cuối cùng vẫn đồng ý. Tôi vay mượn thêm 50 triệu, cùng dì góp một nửa vốn để mua miếng đất ấy.

Sau 3 năm, dì cháu tôi bán miếng đất đó, mỗi người lãi 200 triệu đồng. Xong xuôi, hai dì cháu lại hùn hạp đầu tư mảnh khác to tiền hơn. Cứ như vậy, "thương vụ" này nối tiếp "thương vụ" khác, chắc cũng do hợp mệnh, dì cháu tôi đầu tư vào đâu là sinh lời ở đó. Số tiền lãi từ đất và tiền tiết kiệm từ công việc cộng lại, tôi có trong tay "gia tài" mà nhiều bạn bè cùng trang lứa phải ao ước.

Cũng phải nói rõ, trong tất cả các vụ hùn hạp vốn đầu tư đất cát, chưa lần nào tôi không rõ ràng về giấy tờ. Đúng là mất lòng trước được lòng sau, lần đầu dì tôi còn có cảm giác khó chịu nhưng về sau thì coi việc làm hợp đồng góp vốn và để tôi đứng chung sổ đỏ là lẽ đương nhiên. Mỗi khi quyết định bán mảnh nào, mua mảnh nào, hai dì cháu đều bàn bạc kỹ lưỡng nên cũng không xảy ra mâu thuẫn, bất đồng gì.

Sau một thời gian hùn vốn chung, từ số lãi kiếm được, cả tôi và dì đều đã có trong tay tiền tỷ. Tôi quyết định khai phá mảnh đất mới, tự tìm kiếm, đầu tư bất động sản ở Hà Nội, còn dì tôi vẫn tiếp tục mua đi bán lại đất ở quê và những vùng lân cận.

Nhờ đầu tư bất động sản từ sớm nên khi bạn bè vẫn quay cuồng làm việc kiếm tiền để mua nhà thì tôi đã tự mua được một căn nhà nhỏ ở Hà Nội cho bản thân. Sau đó, tôi lấy vợ, sinh con và tiếp tục đầu tư đất nền ở các quận ngoại thành. Đầu tư đất ở Hà Nội không được thuận lợi như ở quê, cũng có mảnh tôi phải chấp nhận bán tháo vốn. Chính vì thế nên tôi vẫn dặn dì ở quê thấy có mảnh nào có tiềm năng, dì không đủ vốn thì cứ gọi cháu. Bao năm góp vốn đầu tư như thế, tình cảm dì cháu tôi chỉ thấy thân thiết hơn chứ không xích mích gì.

Tôi kể ra câu chuyện của mình để thấy rằng, mua chung đất được pháp luật cho phép, cũng đã có các quy định dành riêng cho việc này. Vì thế, mọi người chỉ cần tuân thủ đúng các quy định, thực hiện các loại giấy tờ cần thiết để đảm bảo quyền lợi cho mình thì dù có chung vốn với người thân hay người lạ cũng không có gì đáng lo cả.   

Trần Đức  (Hà Nội)

Hùn tiền mua chung nhà đất, 3 năm bạc mặt rao bán vội

Hùn tiền mua chung nhà đất, 3 năm bạc mặt rao bán vội

Nhà cửa tốt nhất nên riêng, đừng nên chung đụng gì, đó là lời khuyên của tôi dành cho bạn Minh Ngọc sau khi đọc những trăn trở của bạn trong bài viết "Dồn tiền tỷ mua chung nhà đất coi chừng méo mặt ôm hận ‘lật kèo’".

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Ngày 6/2 vừa qua, cơ quan cảnh sát điều tra công an tỉnh Đồng Nai đã kết thúc điều tra và chuyển hồ sơ sang Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Đồng Nai đề nghị truy tố hai bị can Nguyễn Thị Tuyết Nga (33 tuổi) và Huỳnh Thị Thanh Phượng (32 tuổi), đều trú tại thành phố Biên Hòa về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản bằng việc sử dụng bút bi “ma thuật” có thể xóa sau khi viết.

Hai đối tượng này đã thông đồng dùng bút bi “ma thuật” để lập và chỉnh sửa phiếu đề xuất, bảng lương công nhân, sổ quỹ… rồi trình giám đốc Công ty DTC ký duyệt. Sau khi Giám đốc công ty ký, công nhân ký nhận tiền, Nga và Phượng tẩy xóa, sửa số liệu trong các chứng từ để nâng khống số tiền nhằm chiếm đoạt tiền chênh lệch.

Theo cáo trạng, hai đối tượng đã chiếm đoạt của Công ty DTC hơn 536 triệu đồng, thực hiện từ tháng 9/2014 và đến cuối năm 2015 mới bị phát hiện.

Liên quan đến loại bút bi “ma thuật” được hai đối tượng nói trên sử dụng để lừa đảo, nếu nhìn bề ngoài sẽ khó phân biệt được so với bút bi bình thường, tuy nhiên sau khi viết trên giấy, chỉ cần dùng bật lửa hơ nóng nhẹ dưới mặt trang giấy (trên 70 độ C) hoặc dùng đầu tẩy của bút tẩy đi là có thể xóa hoàn toàn nội dung đã viết.

Mực bút không tự động biến mất và để vài tháng sau vẫn có thể tẩy được bình thường. Trong thực tế, những vụ lừa đảo liên quan đến sử dụng bút bi “ma thuật” có thể tẩy xóa như vụ việc nêu trên đã được cơ quan chức năng cảnh báo từ vài năm nay.

" alt="Bút bi “ma thuật” bán nhiều như rau trên mạng" width="90" height="59"/>

Bút bi “ma thuật” bán nhiều như rau trên mạng

Kết quả khảo sát tỷ lệ việc làm của sinh viên sau 6 tháng tốt nghiệp vừa được trường Đại học Bách khoa Hà Nội công bố công khai trên website của trường tại địa chỉ www.hust.edu.vn. Số liệu khảo sát này được Phòng Công tác chính trị & Công tác sinh viên của Đại học Bách khoa Hà Nội thực hiện trong thời gian từ tháng 12/2016 đến tháng 1/2017 .

Theo kết quả khảo sát, 91% sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội có việc làm sau 6 tháng ra trường, 4% sinh viên học tiếp và chỉ 5% sinh viên của ngôi trường đại học kỹ thuật này sau 6 tháng tốt nghiệp chưa có việc làm.

Mức lương trung bình của các sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội được khảo sát là 8,2 triệu đồng. Phổ lương của sinh viên khá rộng, từ 3 triệu đồng/tháng cho tới 60 triệu đồng/tháng. Khảo sát của Đại học Bách khoa Hà Nội cũng cho thấy, mức lương 3 triệu đồng/tháng là lương của sinh viên của trường sau 6 tháng tốt nghiệp khi vào làm tại các cơ quan nhà nước hay các viện nghiên cứu...; còn 60 triệu đồng/tháng là của các cựu sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội làm tại các cơ quan nhà nước.

Kết quả khảo sát cũng cho hay, tỷ lệ các sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội làm đúng ngành được đào tạo khá cao, lên tới 91%; và số lượng sinh viên của trường này mới tốt nghiệp 6 tháng đã có việc làm nhưng không làm đúng ngành được đào tạo là 9%.

Về vị trí việc làm của sinh viên, 47% làm ở vị trí kỹ sư thiết kế, phát triển; 11% làm giữ vị trí kỹ sự lắp đặt, vận hành, bảo trì; 6% làm về tư vấn, quản lý dự án; 11% làm ở vị trí quản lý sản xuất, sản phẩm; 6% làm về kinh doanh, bán hàng kỹ thuật; 6% làm giảng dạy, nghiên cứu; và 13% là tỷ lệ sinh viên làm ở các vị trí công việc khác.

" alt="Lương sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội mới ra trường có thể lên tới 60 triệu đồng/tháng" width="90" height="59"/>

Lương sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội mới ra trường có thể lên tới 60 triệu đồng/tháng