Đám cưới của tôi diễn ra từ thứ 7 tuần trước. Hiện tại, vợ chồng tôi đã trở lại Hà Nội học tập và làm việc. Tuy nhiên mỗi ngày, tôi vẫn đọc được những lời bàn tán của họ hàng về đoàn đón dâu nhà chồng tôi.

Tôi và chồng quen nhau khi cùng học tập và làm việc tại Hà Nội. Anh hơn tôi 6 tuổi, sinh ra ở đồng bằng, còn tôi ở miền núi.

Khi chúng tôi yêu nhau, biết gia đình anh hoàn cảnh, bố mẹ làm nông nghiệp, nhà lại đông con nên bố tôi không đồng ý. Bố nhắc tôi phải biết giữ mình, tương lai còn dài nên chuyện yêu đương không thể vội vã.

Tôi vâng lời bố và hứa sẽ không để mọi chuyện đi quá xa. Tuy nhiên chưa hết học kỳ 1 năm thứ 4 thì tôi phát hiện mình có bầu.

Tôi đã định bỏ thai nhưng anh xin tôi giữ lại. Cùng với đó, anh về nhà tôi, quỳ xuống chân bố mẹ tôi và xin được cưới tôi. Bố mẹ tôi tức nghẹn trong lòng nhưng vì “con dại cái mang” nên đành đồng ý.

Ngày nhà trai đến dạm ngõ, thấy thông gia ăn mặc tềnh toàng, gương mặt khắc khổ lam lũ, các cô các chú nhà tôi đều thở dài ngao ngán. Bố mẹ tôi đành phải xua đi bầu không khí nặng nề bằng cách nói chuyện thật niềm nở.

Sau đó, lấy cớ quãng đường xa xôi (gần 500km), bố mẹ anh xin được giản tiện các thủ tục cưới hỏi. Bố mẹ tôi cũng vui vẻ đồng ý.

Ngày cưới, khi đoàn đón dâu vừa tới nơi, bố mẹ tôi đã bố trí 30 mâm cỗ để hai họ cùng vui vẻ trước khi đưa tôi về nhà chồng.

Tuy nhiên, khi mâm cỗ dọn ra thì đoàn nhà trai chỉ ăn qua loa đĩa xào và bát thức nấu. Bố mẹ tôi tưởng đồ ăn không phù hợp với người đồng bằng nên đi từng bàn hỏi han, thúc giục mọi người ăn uống.

Không ngờ, cuối bữa, đoàn nhà trai (nhất là các bà các chị) trút tất cả đồ ăn thừa trong mâm vào túi nilon. Sau đó, họ chia nhau mỗi người một túi rồi cầm lên xe khiến cả họ nhà tôi xôn xao. Một vài người còn nói, họ nhà trai sang cả mâm nhà gái để lấy đồ ăn thừa mang về.

Hành động này khiến bố mẹ tôi ngượng chín mặt. Tuy vậy bố tôi vẫn cố giải thích, đó là phong tục tập quán của vùng quê nhà chồng tôi. Ông còn khen, hành động đó là hoàn toàn tốt đẹp vì tránh lãng phí đồ ăn thức uống.

Thế nhưng người thân, họ hàng của gia đình tôi vẫn không thôi bàn tán. Ai cũng nói, đi đâu phải theo phong tục tập quán nơi đó chứ không thể mang phong tục quê mình để thực hiện ở quê người. Phải chăng là do quê chồng tôi quá nghèo nên mới phải vơ vét như vậy.

Tôi nghe mà thấy chạnh lòng. Quan trọng hơn, tôi sợ những lời bàn tán này sẽ tiếp tục khiến bố mẹ tôi khó xử.

Dù sao, bố mẹ tôi cũng là những người có vị thế. Họ sẽ buồn nếu đám cưới con gái độc nhất của mình lại trở thành chủ đề đàm tiếu cho bà con xung quanh ?

Có ai hiểu được tâm trạng này của chúng tôi không?

Mời độc giả tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập nội dung bình luận phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi chia sẻ về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn (ghi chú tên bài viết). Các bài viết thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!" />

Hành động trong đám cưới của nhà trai khiến họ hàng cô dâu xôn xao

Ngoại Hạng Anh 2025-03-31 15:24:54 79

Đám cưới của tôi diễn ra từ thứ 7 tuần trước. Hiện tại,ànhđộngtrongđámcướicủanhàtraikhiếnhọhàngcôdâuxôchampions league 2024 vợ chồng tôi đã trở lại Hà Nội học tập và làm việc. Tuy nhiên mỗi ngày, tôi vẫn đọc được những lời bàn tán của họ hàng về đoàn đón dâu nhà chồng tôi.

Tôi và chồng quen nhau khi cùng học tập và làm việc tại Hà Nội. Anh hơn tôi 6 tuổi, sinh ra ở đồng bằng, còn tôi ở miền núi.

Khi chúng tôi yêu nhau, biết gia đình anh hoàn cảnh, bố mẹ làm nông nghiệp, nhà lại đông con nên bố tôi không đồng ý. Bố nhắc tôi phải biết giữ mình, tương lai còn dài nên chuyện yêu đương không thể vội vã.

Tôi vâng lời bố và hứa sẽ không để mọi chuyện đi quá xa. Tuy nhiên chưa hết học kỳ 1 năm thứ 4 thì tôi phát hiện mình có bầu.

Tôi đã định bỏ thai nhưng anh xin tôi giữ lại. Cùng với đó, anh về nhà tôi, quỳ xuống chân bố mẹ tôi và xin được cưới tôi. Bố mẹ tôi tức nghẹn trong lòng nhưng vì “con dại cái mang” nên đành đồng ý.

Ngày nhà trai đến dạm ngõ, thấy thông gia ăn mặc tềnh toàng, gương mặt khắc khổ lam lũ, các cô các chú nhà tôi đều thở dài ngao ngán. Bố mẹ tôi đành phải xua đi bầu không khí nặng nề bằng cách nói chuyện thật niềm nở.

Sau đó, lấy cớ quãng đường xa xôi (gần 500km), bố mẹ anh xin được giản tiện các thủ tục cưới hỏi. Bố mẹ tôi cũng vui vẻ đồng ý.

Ngày cưới, khi đoàn đón dâu vừa tới nơi, bố mẹ tôi đã bố trí 30 mâm cỗ để hai họ cùng vui vẻ trước khi đưa tôi về nhà chồng.

Tuy nhiên, khi mâm cỗ dọn ra thì đoàn nhà trai chỉ ăn qua loa đĩa xào và bát thức nấu. Bố mẹ tôi tưởng đồ ăn không phù hợp với người đồng bằng nên đi từng bàn hỏi han, thúc giục mọi người ăn uống.

Không ngờ, cuối bữa, đoàn nhà trai (nhất là các bà các chị) trút tất cả đồ ăn thừa trong mâm vào túi nilon. Sau đó, họ chia nhau mỗi người một túi rồi cầm lên xe khiến cả họ nhà tôi xôn xao. Một vài người còn nói, họ nhà trai sang cả mâm nhà gái để lấy đồ ăn thừa mang về.

Hành động này khiến bố mẹ tôi ngượng chín mặt. Tuy vậy bố tôi vẫn cố giải thích, đó là phong tục tập quán của vùng quê nhà chồng tôi. Ông còn khen, hành động đó là hoàn toàn tốt đẹp vì tránh lãng phí đồ ăn thức uống.

Thế nhưng người thân, họ hàng của gia đình tôi vẫn không thôi bàn tán. Ai cũng nói, đi đâu phải theo phong tục tập quán nơi đó chứ không thể mang phong tục quê mình để thực hiện ở quê người. Phải chăng là do quê chồng tôi quá nghèo nên mới phải vơ vét như vậy.

Tôi nghe mà thấy chạnh lòng. Quan trọng hơn, tôi sợ những lời bàn tán này sẽ tiếp tục khiến bố mẹ tôi khó xử.

Dù sao, bố mẹ tôi cũng là những người có vị thế. Họ sẽ buồn nếu đám cưới con gái độc nhất của mình lại trở thành chủ đề đàm tiếu cho bà con xung quanh ?

Có ai hiểu được tâm trạng này của chúng tôi không?

Mời độc giả tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập nội dung bình luận phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi chia sẻ về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn (ghi chú tên bài viết). Các bài viết thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!
本文地址:http://mobile.tour-time.com/news/721b599078.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn

Thịt lươn mềm, thơm ăn ngọt mà không dai, cắn một miếng lươn cuốn mới cảm nhận được hết hương vị đậm đà của món ăn này. Cách chế biến món thịt lươn cuốn rán khá đơn giản, cùng xem hướng dẫn dưới đây bạn nhé.

Tuyệt chiêu nấu lẩu kim chi Hàn Quốc ngon chuẩn vị, ai cũng mê mẩn

‘Chân gà chín vị’ duy nhất có ở Xóm Nhậu

Kho với thứ lá này cá hết tanh lại thơm ngon khó cưỡng

Món lươn cuốn thịt rất ngon, nếu trong gia đình có trẻ nhỏ, bạn nên cuốn lươn với thịt rồi chiên, còn với người lớn (không có nhu cầu ăn món chiên dầu mỡ) thì bạn nên hấp, món ăn cũng rất ngon, ngọt.

Dưới đây là cách làm của chị "Gấu Mẹ" - một bà mẹ thường xuyên chia sẻ những món ăn ngon và bổ dưỡng cho cả gia đình trên Facebook:

{keywords}
 

Nguyên liệu làm món lươn cuốn thịt hấp, rán

- Lươn 0,5kg

- Thịt nạc xay 0,2kg

- Mộc nhĩ: 3 cái

- Nấm hương: 5,6 cái

- Rau răm, hành, mùi ta, lá lốt, sả, nghệ, hành khô (mỗi thứ một ít, thái nhỏ)

- Gia vị bột canh, bột ngọt, tiêu (tiêu xanh sẽ ngon hơn)

Cách làm món lươn cuốn thịt hấp, rán

{keywords}
 

- Bước 1: Ướp lươn với 1 thìa gia vị, 1 thìa nước mắm, sả, ớt và nước ép nghệ khoảng 30 phút.

- Bước 2: Băm thịt nhuyễn trộn gia vị, tỏi, hành, lá lốt, tiêu, nấm hương.

{keywords}
 

- Bước 3: Trải lươn ra thớt, cho thịt vào cuộn, cứ cuộn được 1 vòng mà lươn còn dài thì bạn dùng dao cắt đi để nửa sau lại cuộn thêm được một miếng nữa.

- Bước 4:

* Với lươn cuốn thịt rán: Phi thơm hành khô. Cho dầu ăn vào chảo rán miếng lươn cuộn, nhỏ lửa để lươn và thịt mọc bên trong chín tới và lớp da lươn vàng giòn rồi vớt ra đĩa để ráo dầu.

{keywords}
 

*Với lươn cuốn thịt hấp: Bạn chỉ cần cho từng cuộn lươn đã cuộn ở bước 3 vào xửng hấp, hấp khoảng 15-20 phút là được.

{keywords}
 

Với món lươn cuốn thịt hấp hoặc rán, bạn không cần phải đau đầu nghĩ tối nay ăn gì mà vẫn có món ăn ngon, hấp dẫn, lôi cuốn các thành viên trong gia đình.

Chúc các bạn thành công với cách làm món lươn cuốn thịt hấp hoặc rán này nhé!

Cách làm cơm rang kim chi đơn giản

Cách làm cơm rang kim chi đơn giản

Tại sao bạn không thử đổi vị với món ngon đơn giản: cơm rang kim chi lạ miệng và cay ngon hấp dẫn.

">

Cách làm món lươn cuốn thịt rán thơm phức, bé ăn vừa ngon vừa bổ

 Giá xe Honda Wave 110i ‘Made in Thailand’.

Lý giải về tình trạng trên, đại diện đại lý cho biết: "Sau Tết lượng khách hàng giảm sút đáng kể. Bên cạnh đó, mẫu xe này khá kén khách, doanh số không đạt kỳ vọng buộc đại lý phải liên tục điều chỉnh giảm giá để đẩy hàng tồn kho, chuẩn bị nhập mẫu mới". 

Trước đó, lô xe Honda Wave 110i 2022 "Made in Thailand" đầu tiên về Việt Nam từ giữa tháng 8/2022. Xe không được Honda Việt Nam phân phối chính hãng mà do các đại lý tư nhân chủ động nguồn hàng.

So với Honda Wave Alpha 110 tại Việt Nam, mẫu Wave 110i Thái có khá nhiều khác biệt từ kiểu dáng thiết kế, trang bị, tính năng cũng như mức tiêu hao nhiên liệu - vốn được xem là thế mạnh của dòng xe này. 

Cụ thể, về thiết kế Honda Wave 110i 2022 sản xuất tại Thái Lan trông thể thao hơn nhờ các chi tiết ốp nhựa trên đầu xe, thân xe được tạo dáng với nhiều đường gân nổi, cảm giác rắn rỏi, mạnh mẽ hơn hẳn Wave Alpha 110 tại Việt Nam. Cụm đèn pha LED trên Honda Wave 110i cũng được thiết kế gọn gàng, thanh thoát hơn đồng thời nối liền với đèn xi-nhan đặt hai bên.

Thiết kế Honda Wave 110i 2022 sản xuất tại Thái Lan trông khá thể thao.

Honda Wave 110i 2022 phiên bản nhập Thái sở hữu các số đo dài, rộng, cao tương ứng 1.919 x 706 x 1.083 (mm), chiều dài cơ sở 1.227 mm, khoảng sáng gầm 132 mm và chiều cao yên ở mức 755 mm. 

Xe hữu động cơ xăng xi-lanh đơn, 4 kỳ dung tích 109cc của Honda. Tuy nhiên, máy xăng trên Honda Wave 110i nhập Thái có tỷ số nén 10:1 và kết hợp hệ thống phun xăng điện tử PGM Fi, trong khi động cơ trên Wave Alpha 110 tại Việt Nam có tỷ số nén 9,0:1 và vẫn dùng bộ chế hoà khí. Vì vậy, mức tiêu hao nhiên liệu của Wave Thái chỉ 1,3 lít/100 km, tiết kiệm hơn 0,5 lít so với Wave Alpha 110 tại Việt Nam.

Dù được giảm giá khá sâu, nhưng mức giá hơn 60 triệu đồng hiện vẫn cao hơn gấp 3 lần giá xe Wave Alpha 110 Việt (đang được niêm yết giá 17,8-18,9 triệu đồng). Giá bán này trên thực tế vẫn khó tiếp cận khách hàng ở phân khúc xe máy số 110 phân khối tại Việt Nam. 

Y Nhụy

Bạn có bình luận thế nào về giá bán xe Honda Wave nhập Thái? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Xe máy nhập khẩu rớt giá mạnh, Honda Vario giảm tiếp 7 triệuHàng loạt mẫu máy nhập khẩu vốn đội giá cao ngất ngưởng nay được các cửa hàng tung ưu đãi giảm giá "sập sàn", nhằm kích cầu dịp cuối năm.">

Giá xe máy Honda Wave 110i nhập Thái rớt gần 20 triệu đồng

Theo khảo sát tại Hà Nội, trên các tuyến đường như Đại lộ Thăng Long - Hoà Lạc - Hoà Bình, QL21 (Sơn Tây - Xuân Mai), QL 18, Bắc Thăng Long - Nội Bài hay QL5B, số lượng xe đeo biển "tập lái" chiếm số lượng khá đông đảo. Thậm chí có người còn nói đùa "Ở đường này, xe tập lái nhiều hơn xe bình thường".

Xe tập lái trên Đại lộ Thăng Long có số lượng khá đông đảo. (Ảnh: Hoàng Hiệp)

Thông tư 04/2022/TT-BGTVT quy định, từ ngày 15/6, người học muốn được cấp Giấy phép lái xe (GPLX) hạng B2 phải hoàn thành tối thiểu 810 km đường trường; "giờ bay" tăng từ 36 lên 40 giờ. Số lượng này tuy tăng không quá nhiều so với trước đây nhưng lại được quản lý chặt chẽ bởi với thiết bị giám sát người lái và quãng đường (DAT), do đó cả người dạy và người học lái xe đều có áp lực phải "học thật - thi thật" để đảm bảo điều kiện thi.

Trao đổi với VietNamNet, ông Nghiêm Xuân Đỉnh - phụ trách đào tạo tại Trung tâm Đào tạo và sát hạch lái xe LOD (Hà Nội) cho rằng, việc quy định học viên phải thực hành trên đường trường nhiều hơn (810 km với bằng B2, B1 số tự động và 710 km với hạng B1 số tự động) là cần thiết, giúp tăng trải nghiệm của học viên, tránh kiểu "dạy gian, học dối" bởi quãng đường đi được sẽ bị giám sát chặt bằng DAT.

Tuy vậy, điều này cũng làm mật độ tham gia giao thông của những xe tập lái dày lên đáng kể, đặc biệt là ở những tuyến đường gần các cơ sở đào tạo lái xe, đường cao tốc hoặc đường quốc lộ liên tỉnh,... Theo ước tính của ông Đỉnh, lượng xe ra đường có thể gấp 2-3 lần trước đây.

Một học viên đang thực hành ở đường trường với thiết bị DAT. (Ảnh: Hoàng Hiệp)

"Về nguyên tắc thì những xe cho học viên tập lái chỉ được đi trên những tuyến đường ghi trên giấy phép do sở GTVT cấp. Nhưng khi bị "áp chỉ tiêu" phải chạy đủ tối thiểu 810 km đường trường và giám sát bằng DAT, nhiều người dạy muốn tiết kiệm thời gian đã tự ý cho học viên của mình điều khiển xe không phải trên những cung đường được cấp phép bất chấp rủi ro", ông Đỉnh chia sẻ.

Các chuyên gia về đào tạo lái xe cũng cho rằng, dù ở những xe tập lái đều bắt buộc có phanh phụ và thầy giáo ngồi ở vị trí ghế trước. Thế nhưng không chắc là tất cả các tình huống khẩn cấp đều có thể can thiệp một cách kịp thời, nhất là khi giáo viên liên tục phải "căng mắt" đi đến vài trăm km mỗi ngày. Do vậy, việc mất an toàn là điều khó tránh khỏi.

Trên thực tế, không ít tai nạn đã được ghi nhận được bởi nguyên nhân đến từ những chiếc xe tập lái, vốn được điều khiển bởi những người chưa có GPLX phù hợp. Thế nên, xe ô tô tập lái đã và đang trở thành nguồn gây nguy hiểm cao cho những người cùng lưu thông trên đường, thậm chí còn ít nhiều bị "kỳ thị".

Rất nhiều vụ tai nạn được ghi nhận gần đây liên quan đến xe tập lái, dẫn đến sự "kỳ thị" của không ít người. (Ảnh: L.Nam - Otofun)

Dưới góc nhìn của một người dân, chị Võ Thị Ngọc Anh (38 tuổi, hiện đang là giảng viên một trường đại học tại Hà Nội) cho rằng, một người đang tập lái xe còn hạn chế về khả năng quan sát và xử lý tình huống mà cho chạy ngoài đường cùng với các phương tiện khác đến hơn 800 km thì không khác gì làm hại người đi đường.

Chị Ngọc Anh thẳng thắn nêu ý kiến: "Hãy hình dung chúng ta đang có hàng nghìn học viên lái xe ra đường mỗi ngày, nếu ai cũng lái đủ 800 km thì tần suất xe tập lái trên đường dày đặc đến mức nào và nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông là rất cao. Còn với người đã biết lái xe (dù chưa có bằng) mà vẫn bắt chạy đủ 810 km mới đủ điều kiện để thi cấp giấy phép là lãng phí thời gian và hoang phí tài nguyên xăng dầu của quốc gia".

Theo nữ giảng viên đại học này, học lái xe cũng giống như đi học phổ thông, có người học giỏi - người học dốt, người nhanh trí - người chậm hiểu. Do vậy không nên áp dụng một mức sàn kiểu cào bằng đếm km như hiện nay mà nên có cơ chế kiểm tra, kiểm soát theo năng lực ngay từ khi học thực hành, giống như kiểm tra định kỳ của học sinh.

"Trong quá trình lái đường trường, học viên nào học ít hiểu nhiều, lái xe thành thạo có thể tạo điều kiện cho thi sát hạch luôn. Còn học viên nào yếu thì tất nhiên phải bổ túc thêm và chấp nhận mất nhiều thời gian và tốn kém tiền bạc hơn. Như thế mới là công bằng!", chị Võ Thị Ngọc Anh bày tỏ quan điểm với VietNamNet.

LTS:Kể từ ngày 15/6/2022, khi Thông tư 04/2022 của Bộ GTVT quy định về đào tạo, sát hạch cấp GPLX có hiệu lực, việc học và dạy lái xe được siết chặt lại. Các trung tâm đào tạo, sát hạch phải ứng dụng công nghệ trong công tác quản lý đào tạo, sử dụng phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông để đào tạo lái xe, tăng thời gian thực hành trên đường,...

Các xe ô tô tập lái đều phải lắp thiết bị giám sát thời gian và quãng đường (DAT). Học viên bắt buộc phải hoàn thành 24 giờ lái xe thực tế với quãng đường 710 km với giấy phép hạng B1 số tự động; còn hạng B2 và B1 số sàn phải chạy đủ tối thiếu 40 giờ với quãng đường 810 km.

Sự thay đổi mạnh mẽ này là chủ trương đúng đắn để tránh tình trạng học hình thức, học sơ sài, đối phó, nâng cao chất lượng học và dạy lái xe. Tuy nhiên, thực tiễn học lái xe hiện nay đang nảy sinh không ít tình huống dở khóc dở cười. Đồng thời, vẫn còn nhiều ý kiến về vấn đề an toàn giao thông khi học lái trên đường cao tốc, đường trường,... 

Ban Ô tô xe máy mở Diễn đàn "Học lái xe: Làm sao để tránh bệnh hình thức?". Mời bạn đọc gửi bài viết về trải nghiệm học lái của mình hoặc bài góp ý kiến đến email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!

Hoàng Hiệp

Lỗi thiết bị giám sát quãng đường, dân học lái xe 'thiệt đơn thiệt kép'Thiết bị giám sát quãng đường và người lái (DAT) bị đơ do gặp nắng, mất GPS, camera không nhận diện được khuôn mặt khi trời quá sáng hoặc xe dán kính quá tối là những lỗi khá hay gặp trong quá trình dạy và học lái xe hiện nay.">

Học lái xe phải chạy đủ 810 km đường trường có đảm bảo an toàn?

Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại

{keywords}Julia Pastrana.

Sinh năm 1834 ở Mexico, Julia Pastrana mắc 2 chứng bệnh hiếm gặp: một là mọc lớp lông dày trên khắp cơ thể, hai là xương hàm nhô ra trông giống miệng khỉ.

Với ngoại hình xấu xí và kỳ dị, Julia bị xa lánh và ghẻ lạnh. Thậm chí, mẹ cô cũng cho rằng ngoại hình của con gái là kết quả của một thứ kỳ bí, siêu nhiên nào đó.

Không chịu nổi sự ghẻ lạnh của dân làng, mẹ cô ôm con chạy trốn.

2 năm sau, trong khi người dân đi tìm bò bị mất tích, họ phát hiện ra Julia và mẹ đang sống trong một hang núi. Người ta đưa cô đến một thành phố gần nhất và gửi cô vào trại trẻ mồ côi.

Khác với ngoại hình xấu xí, Julia có tính cách ngọt ngào, thông minh và giọng hát hiếm có. Sau khi nghe chuyện của Julia, thị trưởng thành phố nhận cô về nuôi nhưng vị trí của Julia trong nhà giống như một cô hầu gái.

Cô ở với gia đình thống đốc đến năm 20 tuổi thì quyết định quay trở về ngôi làng của mình. Nhưng trên đường về nhà, cô bị một người đàn ông Mỹ thuyết phục rằng nên dành cuộc đời của mình cho các sân khấu.

Ngay lập tức, cô trở thành một trong những hiện tượng kỳ lạ và gây tò mò nhất thế kỷ thứ 19.

{keywords}
Tấm 'poster' quảng cáo buổi biểu diễn của Julia.

Tháng 12/1854, lần đầu tiên lên sân khấu ở thành phố New York, cô mặc chiếc váy đỏ, hát bài dân ca Tây Ban Nha, nhảy điệu Highland Fling. Đám đông đổ xô đến xem Julia biểu diễn và để tận mắt nhìn được nhan sắc của cô.

Khi tới New York, Julia kết hôn với Theodore Lent – người mà sau đó đã trở thành quản lý của cô.

‘Cô ấy đã yêu Lent’ - tác giả Jan Bondeson, người từng viết sách về Julia nói.

Thế nhưng, đáp lại tình yêu ấy, Theodore kết hôn với Julia chỉ nhằm mục đích kiểm soát và dùng cô làm công cụ kiếm tiền.

Theodore đưa vợ đi khắp châu Âu - nơi mà một số tờ báo và cuốn sách đã không ngại ngần gọi cô là ‘người khỉ’ hay ‘xấu xí đến tột cùng’.

Đã có nhiều bác sĩ gặp Julia để kiểm tra về tình trạng của cô nhưng hầu hết các câu hỏi họ đều hướng về Thoedore, trong khi Julia chỉ im lặng.

Đó cũng là cách mà Theodore muốn. Việc lợi dụng Julia trên sân khấu đã giúp Theodore trở nên giàu có.

{keywords}
Julia bị đem ra trưng bày ngay cả khi đã chết.

Không rõ Julia nghĩ gì về Theodore, nhưng có vẻ như cô thực sự yêu thương và tận tuỵ vì anh ta.

Julia bị cấm đi ra ngoài cả ngày vì Theodore lo ngại rằng việc cô xuất hiện thường xuyên trước công chúng sẽ làm giảm sự nổi tiếng của cô xuống. Cô chỉ được đến rạp xiếc vào ban đêm khi đã đeo mạng che mặt.

Cô cũng có rất ít bạn bè. Ca sĩ, diễn viên Friederike Gossman là một trong số đó. Gossman từng nói rằng Julia luôn có một nỗi buồn nhè nhẹ trên gương mặt. Nhưng chính Julia đã từng kiên quyết nói với Gossman: ‘Chồng tôi yêu tôi là vì chính bản thân tôi’.

Francis Buckland, một nhà sử học người Anh đã viết trong một cuốn sách xuất bản năm 1868 rằng Julia có một giọng hát ngọt ngào, có khiếu âm nhạc và nhảy múa. Ngoài ra, cô còn nói được 3 thứ tiếng.

‘Cô ấy rất hào phóng, thường xuyên cho đi phần lớn số tiền kiếm được cho các tổ chức ở địa phương’ - ông viết.

Năm 1859, Julia có thai với Theodore trong khi đang đi lưu diễn. Đứa trẻ mới sinh cũng bị di truyền chứng mọc nhiều lông tóc như mẹ. Đứa trẻ qua đời chỉ vài giờ sau khi sinh. Julia thì qua đời 5 ngày sau đó.

Thay vì thương xót và đau buồn, Theodore bắt đầu cho trưng bày thi thể của vợ con trước công chúng để kiếm tiền. Sau đó, anh ta cũng tìm được một ‘người khỉ’ khác ở Đức trông giống Julia và cưới cô này làm vợ. Họ lại tiếp tục đi khắp nơi biểu diễn cùng với thi thể của 2 mẹ con Julia.

{keywords}
Thi thể Julia được đưa trở về Mexico vào năm 2013.

Sau khi Theodore chết, thi thể của mẹ con Julia được trưng bày rộng khắp trước công chúng Na Uy vào đầu những năm 1970. Đến năm 1976, thi thể bị đánh cắp.

Cảnh sát Na Uy sau đó đã tìm thấy thi thể của Julia trong xe chở rác với cánh tay bị cắt rời. Thi thể của đứa trẻ cũng không còn nguyên vẹn.

Sau đó thi thể Julia đã được chuyển tới Viện Y học pháp lý thuộc ĐH Oslo (Na Uy), rồi một lần nữa được chuyển qua Viện Khoa học y học cơ bản cũng của trường này.

Đến tận năm 2013, thi thể của cô mới được đưa về quê nhà ở Sinaloa, Mexico như đúng ước nguyện của Julia.

Trước đó, năm 2003, Kathleen Anderson Culebro - chị gái của Julia đã cho dựng vở kịch về cuộc đời và cái chết của cô, được công chiếu ở Texas. Julia cũng là nhân vật chính của các bộ phim, trong đó có ‘The Ape Woman’, một cuốn sách hài kịch, một bản nhạc rock.

Culebro chia sẻ: ‘Tôi cảm thấy cô ấy xứng đáng có quyền lấy lại phẩm giá và vị trí của mình trong lịch sử, trong ký ức của thế giới’.

Mỹ nữ nóng bỏng lộ ảnh quá khứ đen nhẻm, xấu xí khiến ai cũng choáng

Mỹ nữ nóng bỏng lộ ảnh quá khứ đen nhẻm, xấu xí khiến ai cũng choáng

So với hình ảnh nóng bỏng và quyến rũ hiện tại, cô gái trẻ đã có màn lột xác đáng kinh ngạc.

">

Người vợ bất hạnh bị chồng biến thành công cụ kiếm tiền

"Điện hạt nhân là nền tảng tốt để phát triển điện tái tạo"

Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Trần Chí Thành - Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam - cho rằng Việt Nam cần sớm khởi động lại chương trình điện hạt nhân.

Dẫn chứng từ nhiều quốc gia, ông Thành cho biết xu thế của thế giới đang quay lại điện hạt nhân (ngoại trừ Đức) để chống biến đổi khí hậu, cân bằng phát thải CO2. Điện hạt nhân là nguồn điện hầu như không phát thải CO2 (tương đương điện gió, thủy điện), con số phát thải chỉ từ quá trình sản xuất chế tạo thiết bị, nhiên liệu.

"Xu hướng hiện nay của nhiều nước là điện hạt nhân (vận hành nền cho hệ thống điện) cùng điện tái tạo (vận hành thời điểm nhu cầu cao nhất của hệ thống điện). Điện hạt nhân là nền tảng tốt để phát triển điện tái tạo vì hệ thống điện cần có nguồn điện ổn định để đảm bảo hệ thống vận hành tin cậy (không bị rã hệ thống điện do tính bất ổn định của nguồn điện trong hệ thống)", vị chuyên gia phân tích.

Tương tự, TS Ngô Đức Lâm, nguyên Phó Viện trưởng Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) cũng cho rằng Việt Nam nên cân nhắc khởi động lại chương trình điện hạt nhân.

">

Chuyên gia: Việt Nam nên sớm khởi động lại dự án điện hạt nhân

3-giup viec.jpg
Ảnh minh họa: Pexels

Sau khi gặp gỡ và có cảm tình với người vợ của ông Tâm, bà Như đồng ý đến làm người giúp việc. Tại đây, bà lau dọn nhà cửa, giặt giũ quần áo, đảm nhiệm việc bếp núc và chăm sóc con nhỏ cho gia chủ.

Công việc nhiều nhưng được trả công xứng đáng khiến bà rất vui. Vì muốn giúp đỡ người phụ nữ cùng quê, ngoài việc trả lương đúng thời hạn, vợ chồng ông Tâm còn bồi dưỡng thêm cho bà mỗi khi nhà có tiệc hay phát sinh công việc lặt vặt khác.

Thu nhập tốt, được đối xử như người nhà, bà Như rất hạnh phúc và chú tâm làm việc. Sau 3 năm, bà tích góp đủ tiền trả số nợ còn lại.

“Ông Tâm còn cho tôi vay tiền để chuộc giấy tờ nhà từ đường ở quê. Nếu không có ông ấy, có lẽ bây giờ tôi không có nơi để về dưỡng già như bây giờ. Từ đó, tôi mang món nợ ân tình với vợ chồng ông ấy”, bà Như tâm sự.

Thế nhưng, bà không bao giờ ngờ rằng, món nợ ân tình ấy đã đẩy mình vào tình huống trớ trêu. Bà được ông chủ đề nghị giúp mình che giấu tội lỗi đáng xấu hổ.

5 năm nuôi con riêng cho chủ

Là nghệ sĩ xiếc, vợ ông Tâm thường xuyên vắng nhà, đi biểu diễn. Thời gian đầu, ông chấp nhận, khỏa lấp nỗi nhớ người vợ duyên dáng bằng cách vùi đầu trong công việc.

Ông thường ở lại vựa thu mua nông sản cả ngày hoặc đi chơi thể thao mỗi khi có thời gian. Càng về sau, vợ chồng ông gặp nhau càng ít.

Bà Như kể: “Càng về sau này, giờ giấc làm việc của vợ chồng ông Tâm càng trái ngược nhau. Đêm ông Tâm ở nhà thì vợ đi biểu diễn. Sáng ông đi làm, bà ấy mới về hoặc còn đang ngủ.

Ông Tâm rảnh vào ngày cuối tuần. Nhưng những ngày đó, vợ ông gần như phải đi biểu diễn liên tục. Vì thế, ông bà ít khi gặp nhau và cùng ăn tối. Họa hoằn lắm, cả hai mới ăn cùng nhau, đưa con đi chơi”.

Thế rồi những xa cách ấy dần đẩy ông Tâm vào vòng tay người phụ nữ khác. Ông qua lại, nảy sinh tình cảm với cô nhân viên trẻ tuổi. Mối tình vụng trộm ấy kéo dài theo sự thờ ơ, cả tin của vợ ông Tâm.

Cuối cùng, ông Tâm và nhân tình có con với nhau. Thời điểm cô gái phát hiện mình mang thai cũng là lúc vợ ông Tâm gặp tai nạn trong lúc biểu diễn, phải từ giã sự nghiệp.

Không thể theo đuổi đam mê, bà hụt hẫng, đau đớn như người vừa mất đi thứ quý giá nhất đời người. Bà trở về nhà, giam mình trong những căn phòng của ngôi biệt thự rộng thênh thang.

Bà ở nhà đồng nghĩa với việc ông Tâm không còn thời gian để qua lại, chăm sóc cô nhân tình đang mang thai. Sau nhiều đắn đo, ông quyết định trở về bên gia đình, làm chỗ dựa tinh thần cho người vợ đang mắc chứng trầm cảm nặng.

Tuy vậy, ông cũng không bỏ rơi đứa con ngoài giá thú của mình. Bà Như kể: “Một hôm, ông ấy gọi tôi đến nói chuyện và khóc rất nhiều. Ông kể cho tôi nghe tình cảnh của mình. Cả hai mối quan hệ, ông đều bị ràng buộc bởi những đứa con.

Cuối cùng, ông chọn cách về với gia đình và nhờ tôi thay mình chăm sóc đứa con riêng của ông và cô gái trẻ. Ông buộc phải làm như vậy.

Bởi, nếu bị lộ chuyện ngoại tình, có con riêng vào thời điểm ấy, rất có thể vợ ông vì quá đau đớn mà làm chuyện dại dột. Tên tuổi, sự nghiệp của ông cũng vì thế mà tiêu tan”.

1 giup viec.jpg
Suốt 5 năm nuôi con riêng của chủ nhà và nhân tình, bà Như sống trong lo sợ và lương tâm luôn dằn vặt. Ảnh minh họa: Pexels

Món nợ ân tình với ông Tâm đã khiến bà Như quyết định giúp ông chủ che giấu tội lỗi. Nghe theo sự sắp xếp của ông, bà xin nghỉ việc, mang theo một số tiền đến ở với mẹ con cô gái trẻ.

Tại đây, bà chăm sóc, nuôi dưỡng đứa bé là con riêng của chủ cũ. Mỗi tháng, ông Tâm đều bí mật gửi cho bà một số tiền để bà làm công việc của một vú nuôi. Khi đứa bé tròn 3 tuổi, cô gái trẻ tìm được hạnh phúc mới. Bà Như trở thành mẹ nuôi bất đắc dĩ của đứa trẻ.

Bà Như chăm sóc, nuôi dưỡng đứa bé trong 5 năm. Suốt thời gian ấy, bà sống trong sợ hãi vì luôn lo lắng sự việc vỡ lở. Bà cũng cảm thấy mình có lỗi với vợ ông Tâm nên lương tâm luôn cắn rứt, dằn vặt.

Đứa bé được 5 tuổi, ông Tâm phát hiện mình bị ung thư gan giai đoạn cuối. Khi biết sự sống của mình chỉ còn đếm từng ngày, ông quyết định nói ra tất cả sự thật và cầu xin vợ tha thứ.

Thật bất ngờ, không chỉ tha thứ, vợ ông Tâm còn chấp nhận đón đứa bé về nhà, cho con nhận cha. Bà ấy cảm nhận được sự hối hận của chồng cũng như tình cảm của ông dành cho mình trong thời gian bà bệnh tật.

Bà Như chia sẻ: “Suốt những năm tháng ấy, không lúc nào lương tâm tôi không dằn vặt. Nhưng sự bao dung của bà ấy đã xóa tan tất cả. Bà ấy tha thứ cho chồng cũng như tha thứ cho tôi.

Sau này, khi chồng mất, bà ấy đưa 2 con sang nước ngoài định cư. Bà ấy muốn tôi theo cùng vì tôi đã gắn bó với 2 con của chồng bà. Nhưng tôi từ chối, xin được về quê. Từ đó đến bây giờ, tôi không đi làm giúp việc nữa”.

*Tên nhân vật trong bài đã được thay đổi

Khi nhu cầu thuê người giúp việc của các gia đình ngày càng tăng thì chuyện xoay quanh người giúp việc và chủ nhà càng phong phú, trong đó có nhiều tình huống cảm động. Nhưng cũng có những cuộc sống chung khiến đôi bên nhận về bi kịch và những tình huống dở khóc dở cười. 

VietNamNetgiới thiệu tuyến bài Chuyện người giúp việc để người đọc có thêm góc nhìn về mối quan hệ này. 

6 ấn tượng về cô Lộc giúp việc 16 năm của gia đình tôi

6 ấn tượng về cô Lộc giúp việc 16 năm của gia đình tôi

Suốt 16 năm qua, cô Lộc giúp việc khiến gia đình tôi đi từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác. Ở cô, chúng tôi học được nhiều điều...">

Nuôi con riêng cho gia chủ ngoại tình, người giúp việc sống day dứt suốt 5 năm

友情链接