Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
Bên cạnh vẻ ngoài khác biệt, Suzuki Jimny còn mang lại những giá trị mà có thể người dùng "bỏ quên". Bỏ ra số tiền 789 triệu đồng để sở hữu, người dùng nhận được một chiếc xe có hệ dẫn động 4 bánh với thiết lập 2 cầu cứng, cùng hệ thống giảm xóc được tối ưu thiên hướng off-road.
Đây là những cảm nhận của phóng viên báo Dân trísau khi lái thử Suzuki Jimny trong khuôn khổ giải đua xe địa hình VOC 2024. Cung đường trải nghiệm được ban tổ chức thiết kế không dài, nhưng có 7 bài thử, giúp người ngồi sau vô-lăng cảm nhận rõ khả năng vận hành của mẫu "xe ăn chơi" này.
Suzuki Jimny được trang bị động cơ xăng 1.5L hút khí tự nhiên, sản sinh 101 mã lực và 130Nm. Con số này không quá ấn tượng nhưng thực tế không hề yếu khi off-road, do trọng lượng của xe chỉ hơn 1,1 tấn.
Ở bài thử đầu tiên là leo dốc gồ ghề và trong điều kiện xe gần như "full tải", tài xế chủ động gài cầu sang chế độ 4L (2 cầu chậm), và gạt cần số xuống vị trí L (số thấp). Khi đó, chiếc xe dễ dàng đưa toàn bộ hành khách lên đỉnh dốc dù chỉ cần đệm ga nhẹ, không có cảm giác gắng gượng.
Tiếp theo ở bài thử đường mấp mô, ban tổ chức thiết kế hố sâu nhằm giúp người lái cảm nhận hệ thống treo và khả năng thoát địa hình của Jimny. Với góc tới 37 độ và góc thoát 49 độ, mẫu xe này không gặp khó khăn. Cản trước và sau của xe không bị va quệt với mặt đường.
Hệ thống treo của xe có khả năng hấp thụ dao động tốt, không gây khó chịu cho người ngồi trong xe khi off-road. Trải nghiệm này hoàn toàn khác biệt khi vận hành Jimny trên đường nhựa - những xúc cảm xóc nảy từ hệ thống treo khiến phần lớn người ngồi phải chau mày.
Đây là đặc trưng của những mẫu xe được trang bị hệ thống 2 cầu cứng. Khi off-road, đặc biệt là những địa hình có hố sâu, hệ thống này sẽ giúp xe có độ nén tốt khi thân xe vặn xoắn, giúp bánh xe không bị chạm vào phần sắt-xi ở hốc bánh.
Thiết kế trên giúp xe có độ bám tốt khi vượt địa hình dốc nghiêng, nhưng đánh đổi bằng khả năng bám đường khi vận hành trên đường nhựa. Trong trường hợp của Jimny, những pha đánh lái, vào cua gấp trên đường nhựa khiến thân xe có độ lắc ngang khá mạnh, đem lại cảm giác không quá tự tin.
Đó là lý do những mẫu SUV đô thị thường sử dụng treo dạng cầu mềm. Thiết kế này không chỉ giúp thân xe cân bằng tốt hơn mà còn bám đường nhựa hơn, do 2 bánh xe không phụ thuộc vào nhau.
Quay trở lại với Jimny, ưu điểm của hệ thống treo dạng 2 cầu cứng khi đi off-road tiếp tục được thể hiện thông qua bài thử hố bập bênh, với những hố sâu được xếp theo dạng so le.
Với địa hình này, người lái chỉ cần rà phanh khi đặt bánh xuống hố và đệm nhẹ chân ga khi vượt hố, là chiếc xe có thể dễ dàng vượt qua. Thân xe cũng ít có sự vặn xoắn, nhờ khung gầm chắc chắn và thanh cân bằng phía sau.
Do đó, Suzuki Jimny đem lại cảm giác như một con lật đật khi vượt qua địa hình này, nhưng không gây khó chịu cho người ngồi bên trong. Điều này tạo nên sự thú vị khi off-road cùng mẫu xe này, không thiên hướng tốc độ mà có sự thong dong, nhàn nhã.
Bên cạnh đó, màn hình giải trí đa thông tin hiển thị độ nghiêng của thân xe cũng đem tới những trải nghiệm thú vị cho người lái, khi quan sát chiếc xe từ tốn chinh phục địa hình khó.
Vô-lăng của Suzuki Jimny đem lại cảm giác khá nhẹ nhàng nhưng lại có nhiều vòng đánh lái hơn xe phổ thông. Thiết kế này nhằm giúp người điều khiển có thể cân chỉnh, đặt bánh một cách chính xác hơn khi off-road, phù hợp với phong cách chinh phục địa hình của mẫu xe này.
Tuy nhiên trên đường nhựa, việc vô-lăng phải đánh nhiều vòng khiến người lái mất sức hơn và có thể cảm thấy thiếu chính xác.
Vậy nên, Suzuki Jimny quả thật là một mẫu "xe ăn chơi". Không chỉ ăn chơi về giá bán mà còn ăn chơi ở cả phong cách vận hành. Với những người dùng có nhu cầu tìm kiếm một mẫu xe việt dã để đi cắm trại cuối tuần, thử thách bản thân một chút qua những địa hình xấu, Jimny sẽ là một sự lựa chọn phù hợp.
Với số đông người tiêu dùng có nhu cầu mua ô tô để sử dụng hàng ngày, Suzuki Jimny sẽ khó đáp ứng về nhu cầu trang bị. Việc khuyết thiếu các tính năng an toàn chủ động và tiện nghi có thể xem là điểm trừ của Jimny trong mắt khách Việt, trong bối cảnh người dùng ngày càng khắt khe hơn trong trải nghiệm.
Đó cũng là lý do một số đại lý đang áp dụng mức giảm lên tới 70 triệu đồng cho Jimny. Chẳng hạn showroom tại miền Trung đang chào khách mua mẫu xe này với mức giá 715 triệu đồng, nhỉnh hơn một chút so với bản cao nhất của một mẫu B-SUV như Mitsubishi Xforce (705 triệu đồng).
" alt="Mang Suzuki Jimny đi off" />Mang Suzuki Jimny đi offAhsan Kharbai chia sẻ hình ảnh đơn hàng đã đặt từ 6 năm trước. Ảnh: MSN Gần đây, khi mở ứng dụng, anh vào xem lại đơn hàng thì phát hiện sự việc. "Trong ứng dụng, đơn hàng này hiển thị đã được giao vào hôm nay, nhưng tôi chưa bao giờ nhận được.
Đến giờ, trạng thái đơn hàng vẫn là được giao hôm nay. Thông báo không thay đổi trong nhiều năm", anh chia sẻ.
Mới đây, anh nhận được cuộc gọi từ trang bán hàng trực tuyến, hỏi về đơn hàng anh đặt cách đây 6 năm. Anh đã rất ngạc nhiên.
"Họ bất ngờ gọi điện cho tôi về đơn hàng đã tồn đọng 6 năm. Họ hỏi tôi đã nhận được cuộc gọi từ đơn vị vận chuyển chưa. Tôi trình bày sự việc và họ nói lời xin lỗi", anh cho biết.
Đơn hàng anh đặt theo hình thức thanh toán khi nhận hàng, nên anh không quá bận tâm đến sự cố. Anh muốn họ đóng đơn hàng cho anh. Trên ứng dụng, khách hàng không thể tự hủy đơn hàng.
Ahsan Kharbai chia sẻ câu chuyện của mình trên mạng xã hội, thu hút sự quan tâm của nhiều người. Anh đã đăng tải ảnh chụp màn hình đơn hàng với chú thích: "Sau 6 năm, họ gọi điện cho tôi để hỏi về đơn hàng này".
Một người dùng mạng bình luận dưới bài đăng của anh rằng bản thân cũng gặp tình trạng tương tự. Đơn hàng của người này bị kẹt từ năm 2015 và luôn trong tình trạng đang chờ giao hàng.
Mua hàng online, khách mất tiền oan vì thông tin đơn hàng vào tay kẻ xấu
Kẻ lừa đảo gọi đúng số điện thoại, nói chính xác tên sản phẩm, giá tiền và địa chỉ mà người mua hàng online đã đặt, đồng thời thông báo đã giao hàng cho người nhà." alt="Đặt mua đôi dép qua mạng, 6 năm sau khách nhận được cuộc gọi bất ngờ" />Đặt mua đôi dép qua mạng, 6 năm sau khách nhận được cuộc gọi bất ngờTrao đổi với VietNamNet, anh Dương Trung Kiên - Giám đốc Công ty TNHH Ô tô Kiên Phong (Cầu Giấy, Hà Nội) cho rằng, khác với mua ô tô mới, việc "tậu" cho mình một chiếc xe cũ đòi hỏi sự kỳ công từ lúc tìm kiếm, chọn lọc, xem xét, đánh giá đến đàm phán và làm các thủ tục sang tên đổi chủ. Mỗi công đoạn này đều cần cẩn trọng bởi mua xe cũ là đã phải chấp nhận ít nhiều rủi ro.
Qua kinh nghiệm hơn 10 năm theo dõi thị trường và trực tiếp mua bán hàng trăm chiếc ô tô cũ, anh Kiên đưa ra một số lời khuyên dành như sau:
1. Nói "không" với xe lỗi
Anh Kiên cho rằng, khi mua ô tô với mục đích để sử dụng phục vụ gia đình và công việc thì cần tránh xa những chiếc xe đã bị tai nạn, đâm đụng, ngập nước, lỗi động cơ, hộp số,... kể cả giá có rẻ đến đâu bởi sẽ rất phiền phức, tốn kém, mất an toàn trong quá trình sử dụng về sau.
Ngoài ra, những chiếc xe đã từng chạy dịch vụ, xe bị phát hiện tua đồng hồ công-tơ-mét (ODO), xe không có lịch sử bảo dưỡng, sửa chữa rõ ràng hoặc chiếc xe đã chạy quá nhiều cũng không nên mua.
2. Nội ngoại thất phải đồng đều
Ô tô là sản phẩm hao mòn, xuống cấp theo thời gian, do đó khó có thể đòi hỏi tình trạng xe đẹp như mới. Tuy vậy, nội ngoại thất của chiếc xe phải đồng đều, nếu có những chi tiết mới bất thường, có thể nó đã được thay thế và người mua nên đặt dấu hỏi về việc này.
3. Đi xem nhiều xe để có sự so sánh
Khi mua xe ô tô cũ, người mua thường bị người bán "thôi miên" bởi những lời giới thiệu có cánh về chiếc xe. Lúc này người mua chỉ chú ý đến những điểm mạnh mà ít quan tâm đến những thiếu sót, hạn chế. Thậm chí rất dễ "chốt" vì sợ nếu không mua ngay sẽ hết.
Lúc này cần tỉnh táo, tránh đưa ra quyết định quá vội vàng. Đồng thời, nên liên hệ đi xem nhiều chiếc khác nhau để có sự so sánh về chất lượng và giá cả một cách khách quan nhất.
4. Đừng ngại lái thử
Thử trải nghiệm vận hành là một trong những điều bắt buộc khi mua xe cũ. Ngay cả bạn là lái mới và cảm thấy mất tự tin khi cầm vô lăng cũng hãy mạnh dạn ngồi lên ghế lái và điều khiển xe. Nên lái thử ở nhiều địa hình khác nhau như đường phố, đường trường và loại đường xấu gồ ghề để có trải nghiệm và đánh giá chính xác nhất.
5. Đảm bảo pháp lý "sạch"
Thực tế cho thấy, nhiều chiếc xe được rao bán nhưng giấy tờ không đầy đủ, xe thuộc diện tịch thu của ngân hàng, thậm chí là xe trộm cắp, "chồng xác", dùng giấy tờ giả hoặc không có giấy tờ,... Đây cũng là những trường hợp cần tuyệt đối tránh xa bởi rất phiền phức và rủi ro.
Để hạn chế điều này, nên tránh mua bán "trao tay" mà cần yêu cầu bên bán rút hồ sơ và đăng ký lại về tên chính chủ theo quy định. Nếu có thể, nên mua lại xe của người quen, đã biết rõ lai lịch của xe hoặc tìm đến những cơ sở bán xe cũ uy tín, có cam kết và bảo đảm về nguồn gốc và chất xe.
6. Đàm phán để có giá hợp lý
Khi đã "chấm" một chiếc xe nào đó, công đoạn đàm phán để có mức giá hợp lý cũng cực kỳ quan trọng. Khi đàm phán, nên dựa vào những điểm trừ của xe như hỏng hóc nhỏ hay các lỗi khiếm khuyết về nội ngoại thất để làm cơ sở giảm giá. Người bán luôn muốn đẩy thật nhanh, do vậy người mua cũng nên thể hiện thiện chí sẵn sàng đặt tiền nếu được giá.
Anh Kiên cũng cho rằng, nếu là người ít kinh nghiệm, nên tìm mua xe ở những showroom ô tô đã qua sử dụng lớn, uy tín, có cam kết rõ ràng. Ngoài ra, khi đi mua ô tô cũ, nên nhờ một người bạn có am hiểu về xe hoặc thợ quen cùng đi để kiểm tra, đánh giá và đưa ra những tư vấn chính xác nhất.
Bạn có kinh nghiệm và kỷ niệm nào khi đi mua ô tô cũ? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy, email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Thợ sửa xe tiết lộ những sai lầm phổ biến của người dùng ô tôKinh nghiệm sửa xe lâu năm của những người thợ tại các gara ô tô đã đúc kết ra được một số sai lầm mà nhiều chủ xe mắc phải trong quá trình sử dụng." alt="'Nằm lòng' 6 nguyên tắc sau khi mua xe ô tô cũ để tránh mất tiền oan" />'Nằm lòng' 6 nguyên tắc sau khi mua xe ô tô cũ để tránh mất tiền oan- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
- Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
- Kiếm tiền từ tín chỉ carbon
- NSND Minh Châu khóc nghẹn khi nhắc đến diễn viên Quốc Tuấn
- Độc giả nhí thích thú với truyện tranh không lời của họa sĩ Eddy Coubeaux
- Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế
- Món bánh tằm khoai mì khó tìm ở TP.HCM
- Hình ảnh học sinh trường quốc tế ở Việt Nam thăm quan nội thất tàu tuần tra Anh
- Ca sĩ giành giải Ba 'Giọng hát hay Hà Nội' từng trầm cảm vì hát
-
Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
Hư Vân - 30/01/2025 04:30 Kèo phạt góc ...[详细] -
Cứ 2 người đi làm thì 1 người không hạnh phúc tại nơi làm việc
Bài báo cáo thực hiện khảo sát hơn 700 doanh nghiệp thuộc 18 nhóm ngành trên toàn quốc và 253 CEO, giám đốc nhân sự từ tháng 4 đến tháng 9.
Sau giai đoạn sa thải hàng loạt năm 2023, năm nay có sự chuyển biến tích cực hơn với 33% doanh nghiệp dự kiến mở rộng nhân sự, tăng vượt trội so với 19% của năm trước. Bên cạnh đó, chỉ 9% doanh nghiệp dự kiến thu hẹp nguồn nhân lực, giảm đáng kể so với 14% cuối năm 2023.
Theo Anphabe, kinh tế khởi sắc, doanh nghiệp không chỉ ổn định hoạt động mà còn cải thiện chính sách phúc lợi, đặc biệt là lương thưởng. Nếu năm 2023, chỉ khoảng 50% người lao động được tăng lương thì năm 2024, con số này đã đạt 59%.
Báo cáo cũng cho thấy, dù kinh tế đang tăng trưởng, cảm nhận của người lao động lại chưa đồng điệu.
Tính đến quý III, chỉ 49% người lao động cảm thấy hạnh phúc tại nơi làm việc, Đồng nghĩa cứ 2 người đi làm thì 1 người không hạnh phúc.
Cũng theo khảo sát, tài chính đang là nỗi lo hàng đầu của nhóm nhân viên, đe dọa trực tiếp đến tính ổn định trong công việc. Chỉ 1 trong 3 nhân viên hiện nay có sức khỏe tài chính tích cực, trong khi 74% cho rằng thu nhập hiện tại không đủ để chi trả các nhu cầu thiết yếu và 65% cảm thấy chưa được trả lương công bằng, không an tâm về thu nhập tương lai.
Những áp lực này tới từ một số yếu tố như mức lương, thưởng và phúc lợi thấp hơn so với các nhóm nhân sự khác; độ tuổi trẻ, ít tích lũy nhưng gánh nặng tài chính lớn như nhà cửa, gia đình…
Doanh nghiệp cần làm gì
Để vượt qua áp lực tài chính, nhiều nhân viên buộc phải tìm kiếm thêm nguồn thu nhập. 65% nhân viên có nhiều hơn một nguồn thu nhập ngoài lương, trong đó 15% từ nguồn thu nhập thụ động như tiết kiệm hoặc trợ cấp gia đình, 50% từ nguồn chủ động như làm thêm hoặc tự kinh doanh.
Đáng lưu ý, có một thực trạng đáng lo ngại là nhóm nhân viên có sức khỏe tài chính thấp có xu hướng nhảy việc cao gấp 4 lần so với nhóm nhân viên có tài chính tốt.
Dưới áp lực này, chỉ 45% nhân viên cảm thấy hạnh phúc khi đi làm, nhưng ngay cả khi nhân viên cảm thấy hạnh phúc khi đi làm, khi nhận được mức lương cao hơn, phần lớn họ vẫn sẵn sàng rời bỏ công việc hiện tại.
Để giữ chân và nâng cao trải nghiệm nhân viên, doanh nghiệp cần hiểu rõ nhu cầu tài chính của họ. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tăng cường các gói bảo hiểm sức khỏe, khám tầm soát bệnh, bảo hiểm nhân thọ, quỹ hỗ trợ tài chính khẩn cấp hoặc quỹ hưu trí cho nhân viên.
Bên cạnh đó, người sử dụng lao động cần mở rộng bảo hiểm cho cả gia đình, cấp học bổng cho con, hỗ trợ tài chính với các khoản vay ưu đãi như mua nhà, xe.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu triển khai đào tạo năng lực quản lý tài chính cho nhân viên từ Quản lý tài chính - tiết kiệm - đầu tư - quản lý nợ - kế hoạch hưu trí.
Trong bối cảnh tài chính ngày càng căng thẳng, việc đầu tư vào phúc lợi thiết thực không chỉ giúp cải thiện đời sống nhân viên mà còn tạo động lực để họ gắn bó và cống hiến bền lâu.
" alt="Cứ 2 người đi làm thì 1 người không hạnh phúc tại nơi làm việc" /> ...[详细] -
Bùi Công Duy, Đào Tố Loan gây ấn tượng trong hòa nhạc chào mừng Tổng thống Putin
NSND Bùi Công Duy chơi cùng dàn nhạc. Ảnh: Hòa Nguyễn. Chương trình được biên tập bởi NSND Bùi Công Duy - Phó giám đốc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam và ông Trần Hải Đăng - Phó Viện trưởng Viện Âm nhạc.
Buổi hoà nhạc làm xúc động nhiều thế hệ khán giả, cựu học sinh - sinh viên du học tại Nga và phái đoàn Nga với những tác phẩm kinh điển của Tchaikovksy, Shostakovich, Glinka, Vavilov, Pakhmutova, Nguyễn Đình Thy, Hoàng Đạm…
NSND Bùi Công Duy biểu diễn bài P. Tchaikovsky - “Melody” cùng dàn nhạc:
Khán giả đã được thưởng thức tài nghệ biểu diễn của các giảng viên, NSƯT, học sinh - sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam qua những tác phẩm kinh điển của các nhạc sĩ vĩ đại Nga và tác giả Việt Nam. Sự nhiệt huyết của các nghệ sĩ trong dàn nhạc đã tạo ra không khí lễ hội tưng bừng xuyên suốt từ đầu đến cuối chương trình.
Với sự thể hiện thuyết phục và đẳng cấp của NSND Bùi Công Duy, cùng nguồn năng lượng vô tận và cống hiến của Đào Tố Loan hay tiếng đàn bầu truyền cảm của NSƯT Bùi Lệ Chi cùng các âm thanh tuyệt vời của đàn T’rưng... chương trình đã để lại những ấn tượng đáng nhớ cho khán giả.
Chia sẻ với VietNamNet, ca sĩ Đào Tố Loan bày tỏ niềm hạnh phúc khi được biểu diễn cho các vị khách đặc biệt ở buổi hoà nhạc. ''Tôi đã đi Nga một lần và cảm nhận được tình cảm của mọi người dành cho các nghệ sĩ Việt Nam. Tháng 7 tới tôi sẽ quay trở lại đất nước này để tham gia biểu diễn'' - Đào Tố Loan chia sẻ.
Mỹ Hà
Học trò Bùi Công Duy giành cơn mưa giải thưởng ở cuộc thi Âm nhạc Mùa thu4/5 học sinh của NSƯT Bùi Công Duy chiến thắng ở cuộc thi Âm nhạc Mùa thu năm nay." alt="Bùi Công Duy, Đào Tố Loan gây ấn tượng trong hòa nhạc chào mừng Tổng thống Putin" /> ...[详细]
Clip: Duy Anh -
Cô dâu sốc nặng khi đám cưới 'vắng như chùa Bà Đanh'
Cô dâu bước vào lễ đường nhưng chỉ có một vài khách mời có mặt. Ảnh: Mirror Kalina Marie đến từ Mỹ, chia sẻ câu chuyện của mình trên mạng xã hội TikTok hôm 7/11 và nhận được nhiều sự quan tâm từ người dùng mạng.
Cô và chồng lên kế hoạch cho đám cưới từ 4 năm trước nhưng phải hoãn lại do đại dịch Covid-19. Sau thời gian dài chờ đợi, cuối cùng họ cũng có thể tổ chức lễ cưới.
Trong video được hơn 6,5 triệu người theo dõi trên TikTok, Kalina kể lại chi tiết về sự thất vọng của mình khi đám cưới diễn ra không như kế hoạch.
"Tôi đã mời 75 khách nhưng chỉ có 5 người đến. Giấy mời ghi là 13h. Lúc tôi vào lễ đường, chỉ có vài người có mặt", cô kể lại.
Cảm giác sốc, buồn bã và thất vọng tràn ngập tâm trí của Kalina.
"Tôi ao ước rằng sẽ bước vào lễ đường trong tiếng reo hò của nhiều người. Sự thực, tôi đã phải cố gắng giữ tinh thần khi thấy lễ đường gần như trống không".
Đối mặt tình huống không như mong đợi, Kalina vẫn cố gắng tận hưởng từng khoảnh khắc trong buổi tiệc. Tuy nhiên, cô không ngừng tự hỏi liệu cô đã làm sai điều gì.
"Tôi cứ tự hỏi mình, tại sao lại như vậy? Mình đã làm gì sai? Mình có phải là người tồi tệ không? Chồng tôi có đáng phải chịu đựng chuyện này không? Tại sao chúng tôi không đủ quan trọng để mọi người đến tham dự?", cô nói.
Một tuần sau sự kiện, Kalina vẫn chưa nhận được lời giải thích từ những người không đến. Câu chuyện của cô được nhiều người dùng mạng xã hội đồng cảm và ủng hộ.
"Hãy mời chúng tôi trong lần sau! Tôi luôn sợ khi tổ chức sự kiện vì tôi không biết liệu mọi người có đến hay không"; "Hôm đó bạn đã biết ai thật sự quan tâm đến bạn. Bạn xứng đáng có những điều tốt đẹp hơn"... người dùng mạng bình luận.
Cô dâu bị chỉ trích vì chú rể trông như 'đứa trẻ 10 tuổi'
ANH - Cô dâu phải nhận hàng loạt chỉ trích từ những người dùng mạng sau khi chia sẻ ảnh cưới chụp cùng chú rể có ngoại hình như "đứa trẻ 10 tuổi"." alt="Cô dâu sốc nặng khi đám cưới 'vắng như chùa Bà Đanh'" /> ...[详细] -
Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Nàng dâu Việt có mẹ chồng Hàn 'không như phim', U70 vẫn lái xe đưa con du lịch
Mẹ tôi thường xuyên đọc tin tức về những nàng dâu Việt bị nhà chồng xa lánh hay thậm chí bạo hành. Mẹ kiên quyết ngăn cản, không cho tôi kết hôn xa, nhất là ra nước ngoài làm dâu", chị Nguyễn Nhung (36 tuổi, quê Thái Nguyên, đang sống tại Hàn Quốc) chia sẻ.
"Nhưng 8 năm kể từ khi kết hôn, sự lo lắng của mẹ tôi đã hoàn toàn tan biến. Mẹ hay nói, mẹ chồng tôi thương con dâu hơn con đẻ, chẳng giống những bà mẹ chồng khó tính trong phim. Dù sống ở hai đất nước khác nhau nhưng mỗi năm hai bà thông gia vẫn sum vầy ít nhất một lần, thân thiết vô cùng", chị Nhung kể.
Bén duyên trong tour du lịch Nam Bộ
Chị Nhung và ông xã Kang Wonmin (tên tiếng Anh là David, SN 1976) quen nhau trong một tour du lịch các tỉnh Nam Bộ. Chuyến đi đó, ngoài chị và 2 em trai là người Việt, còn lại đều là người nước ngoài. Em trai chị Nhung được xếp ngồi cạnh anh David.
"Trên quãng đường dài, họ nói chuyện qua lại với nhau. Cứ khúc nào không hiểu, em trai lại nhờ tôi phiên dịch bằng tiếng Anh. Tôi và anh David khá bất ngờ khi biết đối phương cũng từng du học ở Australia như mình", chị Nhung kể.
Hai du khách xa lạ vì điểm chung trên mà nhanh chóng "bắt sóng". Họ nói chuyện hợp tới mức người hướng dẫn viên nhầm tưởng họ là một đôi. "Sau này anh David mới tâm sự, lúc gặp tôi, anh đã rung động. Sau chuyến đi, anh lấy lý do gửi hình ảnh để xin thông tin liên lạc. Tôi thấy ngại nên chỉ đưa địa chỉ email", chị nhớ lại.
Thời gian sau đó, anh David bay sang Việt Nam nhiều lần để tìm gặp chị Nhung. Tuy nhiên, vì đã có công việc ổn định tại Việt Nam và không muốn xa gia đình, chị Nhung 2 lần nói lời từ chối. "Anh David khá sốc nên có khoảng thời gian gần một năm, anh không liên lạc với tôi. Mọi chuyện tưởng như dừng ở đấy", chị kể.
Năm 2015, sau một số biến cố, chị Nhung rời TPHCM, trở về Hà Nội sống và làm việc. Khoảng thời gian này, chị gặp những vấn đề về tâm lý.
Không hiểu do "thần giao cách cảm" hay sự trùng hợp ngẫu nhiên, anh David quay lại tìm chị. Anh trò chuyện, tâm sự và đưa ra những lời khuyên chân thành, giúp chị Nhung vượt qua cơn khủng hoảng. Chính thời gian này, trái tim cô gái Việt đã rung động.
Sau đó ít lâu, chị Nhung chính thức nhận lời yêu anh David. Lo sợ bố mẹ ngăn cản, chị Nhung giấu chuyện tình cảm "kín như bưng". Bố mẹ chị từng nhiều lần nhắc nhở con gái, không muốn con lấy chồng xa, nhất là định cư ở nước ngoài.
Thời gian yêu nhau, chị Nhung thường sang Hàn Quốc vừa du lịch vừa kết hợp gặp người yêu. Đầu năm 2016, anh David ngỏ lời mời chị tới thăm gia đình mình. Chị Nhung đầy lo lắng vì thực tế, chị cũng "ám ảnh" cảnh mẹ chồng nàng dâu trên phim, thêm vào đó, chị chưa biết tiếng Hàn, rất khó giao tiếp với gia đình bạn trai.
"Ngày tôi ra sân bay, chuẩn bị đến giờ khởi hành, mẹ bỗng nhiên gọi điện. Dường như mẹ có linh cảm gì đó nên không muốn tôi qua Hàn Quốc, yêu cầu lập tức về nhà. Lúc ấy tôi chỉ còn cách xin mẹ: 'Hãy để con đi tìm câu trả lời cho chính trái tim con'", chị Nhung nhớ lại.
Vợ chồng chị Nhung hạnh phúc bên con gái 8 tuổi Mẹ chồng Hàn "tung chiêu" thuyết phục thông gia Việt
Khi chị Nhung tới Hàn Quốc, anh David dẫn chị tới gặp bố mẹ và vợ chồng em trai. Trên chuyến xe, chị Nhung hồi hộp vô cùng. Nhưng vừa gặp mặt bố mẹ bạn trai, cô gái Việt đã có cảm giác gần gũi, ấm áp.
Bố anh David là một nhà giáo về hưu, nhìn ông đứng đắn, nghiêm túc nhưng nói chuyện lại hài hước. Mẹ anh - bà Lee, khi ấy đã ngoài 60 tuổi nhưng vẫn trẻ trung, gương mặt phúc hậu. Ông bà có thể giao tiếp tiếng Anh cơ bản, nên chị Nhung bớt e ngại.
Vợ chồng em trai anh David đều du học và sống ở New Zealand nên nói tiếng Anh thành thạo. Em dâu người New Zealand gốc Hàn nhiệt tình phiên dịch, giúp cuộc gặp gỡ trở nên rôm rả, vui vẻ.
"Em dâu tôi nói, thấy anh David dẫn tôi về ra mắt, mẹ anh vui tới mức không ăn nổi", chị Nhung kể.
Cuộc gặp gỡ ở xứ Hàn diễn ra suôn sẻ, nhưng ngày chị Nhung trở về Việt Nam lại là ngày "bão táp đổ tới". Biết con gái yêu bạn trai người Hàn Quốc, mẹ chị kiên quyết không đồng ý. Các dì kể với chị Nhung rằng, mẹ chị khóc suốt.
Bà lo ngại con gái đi lấy chồng xa thì "bố mẹ mất con", cộng thêm rào cản ngôn ngữ, khác biệt văn hóa với gia đình chồng, chị Nhung khó có thể hạnh phúc.
"Lúc anh David tới thăm nhà, anh không hiểu những gì bố mẹ tôi nói nhưng nhìn mẹ tôi khóc sưng mắt, mắt tôi cũng đỏ hoe, anh biết gia đình đang phản đối mối quan hệ", chị Nhung kể.
Anh David rất bình tĩnh. Anh xin phép một tháng sau được đưa bố mẹ tới thăm nhà chị Nhung.
Nghe con trai kể về cuộc gặp đầu tiên với gia đình bạn gái, bà Lee càng quyết tâm sang Việt Nam sớm. Bà dành cả tuần để chuẩn bị quà cho thông gia tương lai, tập dượt bài phát biểu. Bà Lee nhờ các con lên mạng tìm hiểu và dạy mình một số câu giao tiếp tiếng Việt cơ bản.
Ngày đến Việt Nam, bà Lee gặp gỡ bố mẹ chị Nhung, chia sẻ rất chân tình. Bà xúc động nói, nhất định sẽ coi con dâu như con gái, không để con thiệt thòi khi sống xa quê hương.
"Tôi có nhờ một người em làm phiên dịch giúp hai mẹ. Thông qua phiên dịch và nhất là biểu cảm chân thành của mẹ chồng tôi, mẹ tôi dường như trút được nỗi lo. Lúc chia tay, hai bà ôm nhau, mắt đỏ hoe", chị Nhung kể.
Mẹ chị Nhung cũng an tâm hơn khi trực tiếp thấy bà thông gia tương lai gần gũi, thân thiết với con dâu thứ hai.
Sau đó không lâu, vợ chồng chị Nhung làm đám cưới ở hai quốc gia. Bà Lee một lần nữa "ghi điểm" với thông gia khi tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa, phong tục đám cưới Việt Nam. Bà sang Việt Nam, mang theo dụng cụ để đo Hanbok cho thông gia rồi đưa con dâu qua Hàn Quốc chọn váy cưới.
Mỗi món quà bà gửi tặng con dâu đều viết kèm những lời cảm động.
Sau đám cưới, chị Nhung vẫn tiếp tục ở Việt Nam để làm việc. Lúc này, chị cũng biết tin có bầu. Mẹ chồng thường xuyên gọi điện qua thăm hỏi, động viên con dâu.
“Khi con được 8 tháng tuổi, nhận thấy con phải xa bố sẽ thiệt thòi, tôi quyết định nghỉ công việc yêu thích, gắn bó suốt 4 năm để sang Hàn Quốc định cư. Ở Hàn Quốc, việc thuê người giúp việc không hề đơn giản.
Giai đoạn này, mẹ chồng đã hỗ trợ chúng tôi rất nhiều. Bà vừa ở bên động viên, giúp tôi vượt qua nỗi buồn xa nhà, xa công việc, vừa tự tay làm đồ ăn, lái xe hơn 10km mang sang bồi bổ cho con, cháu. Tôi ở Hàn Quốc đã 8 năm nhưng chưa biết nấu món Hàn nào, bởi mẹ chồng lo cho hết", chị Nhung tâm sự.
U70 vẫn lái ô tô đi du lịch cùng con
Theo chị Nhung, mẹ chồng chị rất tân tiến. Bà không sống chung và không can thiệp vào cách nuôi con của vợ chồng chị.
Thông thường, phụ nữ Hàn Quốc sau khi kết hôn sẽ ở nhà nội trợ. Tuy nhiên, vốn là cô gái năng động, từng học và làm trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế, chị Nhung sắp xếp thời gian để vừa nuôi con nhỏ vừa học tiếng Hàn, kết hợp kinh doanh online. Bố mẹ chồng rất ủng hộ nàng dâu Việt.
Khi cháu nội 2 tuổi, hàng ngày, ông nội sang đưa - đón cháu đến trường để chị Nhung yên tâm đi học.
Năm 2019, chị Nhung mở công ty riêng, chuyên xuất nhập khẩu các mặt hàng thực phẩm chức năng, thiết bị y tế. Đây cũng là lĩnh vực chồng chị đang công tác nên có nhiều kinh nghiệm, mối quan hệ, dễ dàng hỗ trợ vợ.
Thời điểm này, bà Lee chính thức về hưu, ngừng kinh doanh quán ăn. Biết con dâu thường phải đi tới các nhà máy ở xa thành phố từ sáng sớm tới tối muộn nên mỗi ngày, bà lái ô tô sang đưa đón, phụ các con chăm sóc cháu nội, nấu ăn cho các con.
"Nếu không có bố mẹ chồng, tôi không biết phải xoay xở thế nào để vừa chăm con vừa kinh doanh. Có khi tối muộn, về tới nhà, thấy con đang vui chơi với ông bà, mâm cơm ấm nóng đầy ắp thức ăn, tôi đỏ hoe mắt", chị Nhung xúc động.
Theo nàng dâu Việt, chồng chị đôi khi khô khan với bố mẹ. Khi về làm dâu, chị coi bố mẹ chồng như bố mẹ đẻ. Chị thường xuyên tìm kiếm những món quà nhỏ hay tổ chức chuyến dã ngoại để gia đình ba thế hệ thêm gắn kết.
Mỗi năm, mẹ chồng Hàn và nàng dâu Việt lại "trốn nhà" đi du lịch nước ngoài cùng nhau. “Bố tôi tuổi cao nên khó đi xa, còn chồng tôi bận công tác. Mẹ chồng thành bạn đồng hành lý tưởng”, chị Nhung nói. Có năm, do con trai bận, bà Lee trực tiếp đưa con dâu, cháu nội về Việt Nam ăn Tết, đi du lịch cùng thông gia.
Mẹ chồng đồng hành cùng chị Nhung trong những chuyến du lịch "Lấy chồng xa nhưng 8 năm qua, tôi đều đặn về nhà đón Tết, nghỉ hè, chỉ trừ năm dịch Covid-19 bùng phát. Hai gia đình năm nào cũng bay qua, bay lại thăm nhau vài chuyến nên gắn bó lắm. Con gái tôi được hưởng sự thương yêu, chăm sóc của ông bà cả nội, cả ngoại.
Chồng tôi chăm chỉ học tiếng Việt để nói chuyện với bố mẹ vợ dễ dàng hơn. Tôi thực sự thấy may mắn khi cả gia đình dành tình cảm chân thành cho nhau, xóa nhòa đi khoảng cách địa lý và rào cản văn hóa”, nàng dâu Việt tâm sự.
Ảnh: NVCC
Có nhà riêng, nàng dâu Việt vẫn chọn sống chung với mẹ chồng Malaysia 13 nămCuộc gặp gỡ tại quán ăn không ngờ lại là khởi điểm cho chuyện tình yêu đẹp và cuộc sống viên mãn suốt 13 năm làm vợ, làm dâu của chị Huỳnh Diễm Ly." alt="Nàng dâu Việt có mẹ chồng Hàn 'không như phim', U70 vẫn lái xe đưa con du lịch" /> ...[详细] -
Để đến mẫu giáo mới dạy con đọc sách là quá muộn
CEO Kim Thoa. Từ những kiến thức khoa học đọc được do các chuyên gia, giáo sư đầu ngành trong lĩnh vực giáo dục học, thần kinh học như Montessori, Glenn Doman, Shichida... đúc kết, bà Thoa khẳng định, việc nuôi dạy trẻ nên bắt đầu càng sớm càng tốt, ngay từ khi trẻ còn trong bụng mẹ. Thời kỳ dưới 6 tuổi là thời điểm vàng để con phát triển não bộ và hình thành tư duy. Nếu cha mẹ bỏ qua thời điểm này là lỡ mất cơ hội quý giá nhất để nuôi dạy con.
Với gần 20 năm kinh nghiệm trong ngành sách và phát triển văn hóa đọc cộng đồng, bà Kim Thoa cho biết bán cầu não phải chứa đựng các năng lực siêu nhiên, vượt trội của con người. Nếu được kích hoạt đúng thời điểm, nó sẽ giúp trẻ phát huy các năng lực thuộc về thiên tài. Sau giai đoạn này, bán cầu não phải gần như đóng lại, nhường chỗ cho hoạt động của bán cầu não trái.
Sự khác biệt giữa não bộ của một người bình thường với một thiên tài nằm ở cách tác động, kích thích bằng ngôn ngữ, âm thanh, hình ảnh… từ bên ngoài vào bên trong thông qua 5 giác quan. Trong 5 giác quan đó, hoạt động đọc có liên quan trực tiếp tới 3 giác quan (thị giác, thính giác, xúc giác). Vì thế, theo bà Kim Thoa, việc cho trẻ đọc sách từ nhỏ là điều rất nên làm.
Một ví dụ điển hình về thói quen đọc sách mà bà Kim Thoa nhận thấy là người Do Thái. Dân tộc này chỉ chiếm 0,2% dân số thế giới nhưng lại sở hữu hơn 20% giải Nobel. Người Do Thái còn có ba nghi lễ đặc biệt liên quan đến sách: lễ hôn sách, lễ chôn sách và lễ trưởng thành khi trẻ 3 tuổi. Trong những ngày lễ đặc biệt đó, đều có sự xuất hiện của sách.
Từ ví dụ này, bà Kim Thoa cho rằng dạy trẻ đọc sách không chỉ giúp học ngôn ngữ và âm thanh mà còn kích thích các năng lực vượt trội trong bán cầu não phải. Đây là hoạt động cần thiết để phát triển trí tuệ và tạo nền tảng cho tư duy cho trẻ trong tương lai.
Theo bà Thoa, cha mẹ nên chủ động hình thành thói quen đọc sách cho trẻ từ giai đoạn ấu thơ. Điều này giúp trẻ phát triển niềm khao khát khám phá và tìm hiểu thế giới xung quanh khi lớn lên. Thói quen này được hình thành từ việc lặp đi lặp lại hành động từ nhỏ.
Lều Phương Anh và con gái nhạc sĩ Phạm Tuyên cùng lan toả văn hoá đọcCa sĩ Lều Phương Anh và con gái nhạc sĩ Phạm Tuyên kết hợp mở câu lạc bộ đọc sách À Ơi, lan toả văn hoá đọc tới các em nhỏ." alt="Để đến mẫu giáo mới dạy con đọc sách là quá muộn" /> ...[详细] -
Cảnh NSƯT Mỹ Duyên tát nảy lửa Diệp Bảo Ngọc trên sóng giờ vàng 'gây sốt'
Phân đoạn cao trào giữa NSƯT Mỹ Duyên và Diệp Bảo Ngọc trong phimTrong tập 19 của phim, bà Mỹ Hà có một cú tát trời giáng dành cho Ánh Dương khi cô không có mặt trong viện lúc chồng nguy kịch. Nhân vật thể hiện nhiều cảm xúc đan xen, vừa sợ hãi khi con trai đứng trước cửa tử, vừa tức giận khi con dâu không túc trực bên cạnh, tất cả được dồn nén vào một cái tát.
“Cảnh quay khá thoải mái vì chúng tôi biết nương vào nhau để diễn xuất. Diệp Bảo Ngọc chỉ nhận cái tát mạnh nhất của tôi trong cảnh cận, còn ở những góc máy khác, đạo diễn đã canh góc cho tôi có thể diễn lại cảnh tát mà Ngọc không bị thương nhiều”, Mỹ Duyên chia sẻ.
Phân cảnh cao trào này đang thu hút 2 triệu lượt xem trên mạng xã hội. Nhiều khán giả dành lời khen ngợi cho diễn xuất ấn tượng của hai người. Đặc biệt, nhân vật của Mỹ Duyên được nhận xét là “mẹ chồng ghê gớm bậc nhất màn ảnh”.
Mỹ Duyên cho biết bản thân là một người mẹ, chị thấy bà Mỹ Hà đáng thương hơn đáng ghét. Chỉ vì quá yêu thương và muốn bảo vệ con mình mà bà có cách hành xử chuyên quyền, độc đoán. Nhân vật này có diễn biến tâm lý phức tạp, khiến nữ nghệ sĩ muốn hóa thân và dành gần nửa năm để ra Bắc quay phim.
Theo Mỹ Duyên, bạn diễn Diệp Bảo Ngọc làm việc hết sức chuyên nghiệp. Cả hai vốn sinh sống ở Sài Gòn nên khi cùng ra Bắc đóng phim, họ có nhiều sự đồng cảm.
Cặp đôi có những chia sẻ trong công việc và đời sống, thân thiết như hai chị em. Chính sự tôn trọng, yêu thương bạn diễn khiến hai người thể hiện vai mẹ chồng nàng dâu ăn ý.
Nếu như cảnh tát Diệp Bảo Ngọc được thực hiện trơn tru thì NSƯT Mỹ Duyên lại gặp khó khăn trong cảnh bà Mỹ Hà nghe tin con trai tỉnh lại. Bởi trước khi thực hiện cảnh này, nữ diễn viên đã quay nhiều phân đoạn la hét nên đuối sức.
Mỹ Duyên lần đầu đóng vai bà mẹ chồng ghê gớm. Sau hơn 2 tiếng tập trung cao độ và được đạo diễn nuôi lại cảm xúc, nữ NSƯT đã hoàn thành cảnh quay. “Khi quay xong, đạo diễn đến ôm tôi và nói: 'Tuyệt vời quá chị Duyên ơi, được rồi'. Lúc đó tôi mới thả lỏng và hạnh phúc vì thực hiện tốt cảnh quay khó nhất đối với mình trong phim này”, NSƯT Mỹ Duyên tâm sự.
Đóng vai mẹ chồng ghê gớm, NSƯT Mỹ Duyên nhận được nhiều câu hỏi về tiêu chí lựa chọn và cách đối xử với con dâu sau này. Chị cười nói không có đáp án chính xác vì không ai nói trước được tương lai.
Ở vai trò làm mẹ, chị cũng giống nhiều người - luôn yêu thương, xem con là số một. Do đó, mọi cách cư xử của mẹ chồng thế nào tùy thuộc vào chính người con dâu trong gia đình.
Phim Sống để yêu thương phát sóng tối thứ 2, 3 hàng tuần trên kênh THVL1.
Ảnh, clip:ĐPCC
NSƯT Mỹ Duyên tuổi 52: Tôi và chồng Việt kiều sống xa nhau để gìn giữ hôn nhân10 năm gắn bó, NSƯT Mỹ Duyên và chồng không tránh khỏi giây phút xung đột. Cả hai hiện sống xa nhau nên diễn viên luôn cố gắng kết nối, duy trì sự lãng mạn với bạn đời." alt="Cảnh NSƯT Mỹ Duyên tát nảy lửa Diệp Bảo Ngọc trên sóng giờ vàng 'gây sốt'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
Pha lê - 28/01/2025 17:51 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Hát không xin phép, Phương Linh công khai xin lỗi Văn Mai Hương
Nữ ca sĩ khẳng định những bình luận chê bai Văn Mai Hương trên mạng xã hội là do anti-fan cố tình gây ra tạo căng thẳng. Cô chưa đọc những nhận xét đó mà chỉ được quản lý thông báo về sự việc nên phải lên tiếng xin lỗi ngay lập tức.
Trong lời xin lỗi, Phương Linh giải thích thêm: "Tôi không có tài khoản Facebook của Văn Mai Hương và Hứa Kim Tuyền nên không thể gắn tag họ. Tôi xin lỗi vì đã tự ý ghép ban nhạc và trình diễn ca khúc này tại sự kiện ở Hà Nội. Tôi chân thành xin lỗi 2 bạn và cam kết sẽ không trình diễn ca khúc này thêm lần nữa".
Bên cạnh đó, Phương Linh thừa nhận Mưa tháng sáu qua giọng hát của Văn Mai Hương là hay nhất do nhạc sĩ Hứa Kim Tuyền viết riêng. Cô ví von Mưa tháng sáulà ca khúc của Văn Mai Hương tương tự như Cơn gió lạlà ca khúc "mặc định" của mình vì nhiều người biết đến dù cô không mua độc quyền.
Cuối lời xin lỗi, Phương Linh nhấn mạnh sự khác biệt giữa văn viết và văn nói, mong người hâm mộ thông cảm. Cô cho biết quản lý của mình sẽ làm việc với các bên để tránh kiện tụng.
Trao đổi với VietNamNet,nhạc sĩ Hứa Kim Tuyền cho biết đây là ca khúc độc quyền của Văn Mai Hương nên cho hai bên tự giải quyết. Phía Văn Mai Hương hiện chưa có phản hồi chính thức về sự việc.
Phương Linh hát ca khúc "Mưa tháng sáu":
Minh Nghĩa
Phương Linh lần đầu tiết lộ chuyện 'nghỉ chơi' Hà Anh TuấnCa sĩ Phương Linh lần đầu tiết lộ lý do nhiều năm không xuất hiện cùng Hà Anh Tuấn." alt="Hát không xin phép, Phương Linh công khai xin lỗi Văn Mai Hương" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
Vui lên nào anh em ơi tập 13: Tiến rơi vào hoàn cảnh dở khóc dở cười
Tiến vui mừng khi có khách đặt xà phòng dược liệu. "Xà phòng bên em còn nhiều không Tiến? Chị muốn đặt lô 100 bánh nhưng cần em báo lịch bao giờ đủ hàng để chị còn hẹn khách. Lô hàng này khách nói đặt cửa hàng chị nên chị muốn yêu cầu em 2 việc. Thứ nhất là bao bì trang nhã, không logo. Thứ 2 là báo chị giá buôn nhé?", Ánh nói.
Tiến mừng rỡ trả lời: "Em mừng quá chị ạ. Để em tính toán một lát rồi báo lại chị luôn".
Ở một diễn biến khác, Tiến vui quá nên về báo tin ngay cho vợ. Tuy nhiên, Thu (Anh Đào) thay khóa cổng nên Tiến phải trèo vào nhà nhưng không may bị mắc kẹt trên hàng rào.
"Tự dưng thay ổ khóa làm gì để người ta phải trèo rào?", Tiến cáu gắt. Thu trả lời: "Anh không biết đường gọi cho em một câu à? Xuống đi!".
Tuy nhiên, Tiến mắc kẹt không thể xuống được khiến cả hai vợ chồng gặp tình huống dở khóc dở cười.
Cũng trong tập này, Hưng (Tô Dũng) cảm ơn Nhung (Huyền Thạch) vì đã giúp đỡ lúc bà anh bị ốm.
"Cảm ơn Nhung nhé. Tôi nghe Tiến nói Nhung cho tôi vay tiền để lo cho bà", Hưng nói. "Ai ở hoàn cảnh của em lúc đó cũng làm vậy mà. Bà đang ốm thế chắc anh không vào miền Nam nữa đâu nhỉ? Anh ở đây lại đi chuyển hàng cho em nhé?", Nhung vui vẻ đáp.
Công việc khởi nghiệp làm xà phòng dược liệu của bộ ba Tiến, Thắng, Hưng sẽ thành công? Diễn biến chi tiết tập 13 phim Vui lên nào anh em ơisẽ lên sóng tối nay trên VTV3.
Mỹ Hà
'Vui lên nào anh em ơi' tập 12: Hưng hành động bất thường, Thu trêu tức chồngTrong "Vui lên nào anh em ơi" tập 12, Hưng bỗng dưng có một loạt hành động bất thường khiến Tiến và Thắng hoang mang. Thu nhận quà của người đàn ông khác nhằm chọc tức chồng." alt="Vui lên nào anh em ơi tập 13: Tiến rơi vào hoàn cảnh dở khóc dở cười" />
- Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
- Xuân Bắc, Tự Long tổ chức 'Trung thu không xa cách' ủng hộ đồng bào bão lũ
- Ca sĩ giành giải Ba 'Giọng hát hay Hà Nội' từng trầm cảm vì hát
- Những lợi ích của vỏ chuối trong việc dọn dẹp nhà cửa
- Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- Thí sinh Miss Grand International 2023 diện áo bà ba khám phá cố đô Huế
- Yêu cầu 'độc, lạ' của danh ca Hương Lan dành cho Myra Trần