Chuyến đi chơi xa trong một kỳ nghỉ dài ngày luôn đem lại sự háo hức,ẹovặtKinhnghiệmchoconđidulịchcùngchamẹketqua bóng đá đợi chờ, đặc biệt cho các gia đình trẻ. Hãy để đây là khoảng thời gian tuyệt vời nhất, bạn không vất vả vì bé yêu - chỉ cần có kế hoạch chuẩn bị thật khoa học.
Cường Đô la đi du lịch biển, Hà Hồ một mình ở Hà NộiMẹo vặt: Kinh nghiệm cho con đi du lịch cùng cha mẹ
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà -
Năm rồng có thể cứu vãn khủng hoảng sinh sản tại Đông Á?Nhân viên y tế mát-xa cho trẻ sơ sinh tại trung tâm chăm sóc trẻ sơ sinh ở Trùng Khánh, Trung Quốc (Ảnh: AFP/Getty).
Trong thời gian qua, chính phủ các nước vùng Đông Á - từ Trung Quốc đến Nhật Bản và Hàn Quốc - đã và đang cố gắng thuyết phục phụ nữ sinh thêm con. Nhưng tới nay, tỷ lệ sinh ở các nước này vẫn không cải thiện.
Bước vào năm mới con rồng, một số lãnh đạo có lẽ đang nuôi hy vọng chứng kiến sự bùng nổ tỷ lệ sinh vì rồng là con vật mang lại điềm lành nhất trong 12 con giáp, và nhiều người tin rằng trẻ sinh năm Thìn có khả năng cao được thành công và may mắn suốt đời.
Không hoàn toàn vô căn cứ
Theo chiêm tinh học Trung Quốc, một số năm không tốt lành cho việc sinh con bằng các năm khác. Chẳng hạn, trẻ tuổi Dần được cho có thể là quá dữ dằn, tuổi Mùi quá nhút nhát, hoặc tuổi Tị quá ranh mãnh. Trong khi đó, năm Đinh Hợi thường tạo cú hích cho tỷ lệ sinh vì trẻ sinh năm này được coi là "heo vàng", sẽ có cuộc đời sung túc.
Nhưng không có năm nào được đón chờ nhiều như năm Thìn, con giáp gắn liền với trí thông minh, sự tự tin và tham vọng. Các cặp vợ chồng có thể chọn thụ tinh trong ống nghiệm hoặc sinh mổ để chọn thời điểm sinh. Số lượng học sinh tuổi Thìn cũng thường lớn hơn, khiến nhà trường phải mở thêm lớp.
Khi năm rồng tới, một số nguyên thủ quốc gia đã lên tiếng. Hôm 10/2, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã kêu gọi người dân "bổ sung một "tiểu long" vào gia đình mình.
Niềm tin trên không hoàn toàn vô căn cứ. Theo một nghiên cứu năm 2019 sử dụng dữ liệu tại Trung Quốc, người sinh năm Thìn thường đạt điểm cao hơn trong kỳ thi tuyển sinh đại học và thường có trình độ học vấn đại học. Trẻ em gái trong nhóm được nghiên cứu cũng thường cao hơn.
Nhưng theo nghiên cứu này, nguyên nhân dẫn đến những khác biệt trên không liên quan gì đến cung hoàng đạo, mà thực tế là thời gian và tiền bạc mà cha mẹ dành thêm cho trẻ tuổi Thìn.
"Mọi người nghĩ rằng những đứa trẻ tuổi rồng thật đặc biệt và họ muốn có những đứa trẻ đặc biệt. Nên khi sinh ra con, họ đầu tư và mong đợi những điều tuyệt vời từ chúng. Điều này khiến chúng thành công và chu kỳ đó được tiếp diễn", Naci Mocan, Giáo sư kinh tế tại Đại học Bang Louisiana và là một tác giả của nghiên cứu trên, cho biết. "Đó là lý do hiện tượng này diễn ra qua nhiều thế kỷ và thế hệ".
Hy vọng là cú hích
Nhà chức trách tại Trung Quốc đang hy vọng niềm tin về năm rồng sẽ tạo ra cú hích cần thiết cho tỷ lệ sinh. Bệnh viện khắp Trung Quốc trong thời gian qua đã gửi cho các cặp vợ chồng hướng dẫn thời điểm thụ thai sinh con rồng.
"Hãy nhanh chóng nắm bắt những tháng này để chuẩn bị cho em bé một cách khoa học", thông báo từ Bệnh viện Chăm sóc Bà mẹ và Trẻ em Hoàn Đài ở tỉnh Sơn Đông viết.
Zhai Zhenwu, cố vấn Ủy ban Kế hoạch hóa gia đình và Y tế Quốc gia, nói với Times Financehồi tháng 1 rằng, tâm lý ưu ái năm rồng "rõ ràng" của người dân Trung Quốc đồng nghĩa với việc có "hy vọng" về tỷ lệ sinh cao hơn trong năm nay.
Trung Quốc đang trên bờ vực khủng hoảng dân số. Ngay cả khi nước này đẩy mạnh các biện pháp khuyến khích sinh từ năm 2021, thế hệ trẻ vẫn ngại kết hôn và sinh con.
Vào năm 2023, số ca sinh mới giảm năm thứ 7 liên tiếp, xuống còn 9,02 triệu - chỉ bằng một nửa so với năm 2017. Với tốc độ này, 1,4 tỷ dân của Trung Quốc dự kiến giảm xuống chỉ còn hơn 500 triệu người vào năm 2100.
Huang Wenzheng, nhà nhân khẩu học và thành viên cấp cao của Trung tâm Trung Quốc và Toàn cầu hóa ở Bắc Kinh, cho biết: "Niềm tin cho rằng năm rồng mang lại may mắn có thể giúp ích cho một số người".
Cả ông Huang và ông Mocan đều tin rằng năm rồng có thể thúc đẩy số ca sinh mới thêm khoảng 1 triệu, nâng tổng số ca sinh trong năm lên 10 triệu. Tỷ lệ sinh từng có mức tăng đột biến trong những năm rồng trước, như gần 300.000 vào năm 2000 và 900.000 vào năm 2012, theo nghiên cứu của ông Mocan.
Sherry Yang, tư vấn viên chuyên kết nối phụ nữ ở Trung Quốc với các trung tâm hỗ trợ sinh sản ở Kazakhstan, nói đã nhận được nhiều câu hỏi từ khách hàng hơn trong năm ngoái. Một cặp vợ chồng thậm chí đặt mục tiêu sinh 3. Thông qua thụ tinh ống nghiệm, họ dự kiến sinh ba vào tháng 8, theo bà Yang.
Yếu tố kinh tế vẫn chủ đạo
Ngoài Trung Quốc, các nước và vùng lãnh thổ châu Á khác cũng mong đợi sự ra đời của những "tiểu long".
Bảo mẫu chăm sóc sau sinh Teresa Tan, người làm việc cho doanh nghiệp hoạt động tại Singapore và Malaysia, nói lịch làm việc của mình đã được đặt kín đến hết tháng 9 và số yêu cầu đặt chỗ tăng khoảng 40% so với năm ngoái. "Chắc chắn là đã có tác động", Tan nói.
Cathy Tsai, cố vấn tại Infancix, một trung tâm chăm sóc sau sinh ở Đài Bắc, đảo Đài Loan (Trung Quốc), nói rằng trong vài tháng qua, khách hàng đã đặt phòng ngay khi họ mang thai được 7-8 tuần. Trong khi đó, trong hầu hết những năm trước, các bà mẹ thường đợi đến khoảng 12 tuần mới đặt chỗ.
Mak Ling-ling, một thầy bói nổi tiếng ở Hong Kong, kể mình cũng nhận được nhiều câu hỏi hơn về việc có con trong năm nay.
"Mọi người có chút gấp gáp cố sinh con rồng", bà Mak nói. "Hoàng đạo vẫn có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sinh của người Trung Quốc".
Nhưng theo một số chuyên gia, nền kinh tế có thể là yếu tố chính ảnh hưởng đến tỷ lệ sinh hơn là cung hoàng đạo.
Dựa trên các nghiên cứu ở Hong Kong, Poh Lin Tan, nhà nghiên cứu cấp cao tại Trường Chính sách công Lee Kuan Yew, Đại học Quốc gia Singapore, nhận định: "Nghiên cứu cho thấy việc sinh con dựa trên năm con giáp thường chỉ ảnh hưởng đến thời điểm thay vì số con của một gia đình. Do đó, nó có thể không giúp giải quyết được vấn đề tỷ lệ sinh thấp".
"> -
Mẹ đi lấy chồng, con ngủ ngoài đường Hình ảnh đắt giá lay động triệu trái tim năm 2018Cậu bé Vừ M.H. (6 tuổi, huyện Mèo Vạc, Hà Giang) ngủ giữa đường đất là hình ảnh khiến nhiều người xem ám ảnh vào tháng 8/2018.
Hình ảnh H. ngủ một mình ở ngoài đường Bố H. đã mất, mẹ em lấy chồng khác. Khi đi lấy chồng, mẹ mang theo người con lớn, còn bé H. được bác nhận nuôi.
Người bác này hay ốm đau, uống rượu nên H. thường qua lại nhà các chú và bà ngoại cạnh đó ăn uống, còn đêm thì vẫn về nhà ngủ với bác. Một ngày tháng 8/2018, vì bác say rượu, không dám về nhà em đành ngủ ngoài đường.
3 đứa trẻ ngoài hàng rào trường học
Bức ảnh của một độc giả ở TP.HCM ghi lại cảnh 3 em nhỏ phía ngoài hàng rào của trường học trong ngày khai giảng cũng khiến người xem xúc động mạnh.
3 bé gái với thân hình gầy gò, mặc quần áo cũ đang ở phía ngoài của một trường học.
2 trong số 3 bé gái đang cố bám vào hàng rào để nhìn vào bên trong, nơi những học sinh khác trong bộ đồng phục mới, vui đùa trong ngày đầu tiên của năm học.
Nhiều độc giả bày tỏ sự thương cảm với hoàn cảnh của các em bé phía bên kia bức tường rào khi cho rằng “Một bức ảnh, hai thế giới”.
Bức ảnh được độc giả Phúc Diên (SN 1986, TP.HCM) chụp tại trường THCS Hoàng Diệu (quận Tân Phú, TP.HCM).
Độc giả này cũng cho biết thêm, ba đứa trẻ trên có hoàn cảnh đặc biệt. Các em không được đến trường, phải hành nghề ăn xin ở một ngã tư.
Mẹ “gặp” con sau cuộc vượt cạn trong đêm
Bức ảnh sản phụ mỉm cười nhìn con sau cuộc vượt cạn thành công do anh Nguyễn Văn Quân (SN 1982), nhân viên một bệnh viện ở khu vực Tây Hồ, Hà Nội ghi lại vào 4 giờ sáng ngày 9/5.
"Hôm đó, nhìn thấy nụ cười của người mẹ dành cho con, tim tôi đập loạn xạ mà vẫn phải cố gắng giữ bình tĩnh.
Tôi đã suýt rơi máy ảnh khi ghi lại khoảnh khắc trên. Em bé cất tiếng khóc, tôi cũng suýt rơi nước mắt vì xúc động", anh Quân nhớ lại.
Anh Quân cho hay, đây cũng là một ca mổ đặc biệt vì sản phụ phải vượt cạn vào ban đêm.
Giấc ngủ chập chờn của em bé vùng cao
Đoạn clip ghi lại giấc ngủ gật chập chờn của một em bé vùng cao tỉnh Sơn La vì em háo hức dậy từ sáng sớm để đi nhận quà từ thiện, khiến nhiều người xem phải suy nghĩ.
Đó là em bé khoảng chừng 4 tuổi, trong bộ trang phục lấm lem bùn đất, đang ngồi trên ghế ở hội trường nhưng đối mắt nhắm vì... ngủ gật.
Mặc dù đã được người bạn ngồi cạnh đánh thức dậy nhưng dường như em bé vẫn không thể “chiến thắng” được cơn buồn ngủ. Chỉ khi được các cô đánh thức để chuẩn bị nhận quà, cậu bé mới dần lấy lại tỉnh táo.
Đoạn video này được ghi lại khi đoàn từ thiện về phát quà cho các em nhỏ tại bản Kéo Ca (huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) nhân dịp Quốc tế thiếu nhi 1/6.
Quá háo hức với món quà sắp được nhận, em bé trong đoạn clip đã thức dậy từ 5 giờ sáng để đi bộ đến nhà văn hóa bản, nhận quà từ đoàn từ thiện. Có vẻ như việc thức dậy từ quá sớm đã khiến em không còn có sự tỉnh táo trong khi ngồi chờ đợi.
Hai mảnh đời xích lại
Trong bức ảnh là cụ Tiến, 87 tuổi, ở Vĩnh Phúc. Vợ mất 5 năm nay và không có con, cụ sống bằng tiền trợ cấp trong căn nhà tồi tàn.
Cụ Tiến và Lưu trong căn nhà cũ Người thanh niên là Nguyễn Văn Lưu (SN 1994, quê gốc Bình Định). Ngày 12/9/2016, Lưu đang là nhân viên một công ty vàng bạc đá quý ở TPHCM, thì bị một chiếc xe 7 chỗ tông phải.
Tai nạn đã khiến anh phải cưa bỏ 1 chân. Lúc biết bị cưa chân, anh khóc hàng tiếng trong căn phòng lạnh, nhưng sau đó chàng trai đành chấp nhận số phận.
Hai năm sau vụ tai nạn kinh hoàng, chàng trai đất võ dần hồi phục sức khỏe và theo học nghề xăm hình nghệ thuật ở Vĩnh Phúc.
Tại đây, anh gặp và giúp đỡ cụ Tiến, người đàn ông cô đơn, bệnh tật không có gia đình, người thân bên cạnh.
Chàng trai này đã tình nguyện đến dọn dẹp, vệ sinh, nấu ăn cho cụ. Ngoài ra, anh còn sắm thêm vài bộ quần áo mới, ít chăn ga gối đệm cho ông dùng trong mùa đông.
Câu chuyện ấm áp của họ đã khiến nhiều người đọc không khỏi xúc động.
Mẹ đi lấy chồng, con trai 6 tuổi ngủ ngoài đường trong đêm tối
Hình ảnh một em bé nằm co ro ngủ giữa đường đất trong đêm tối khiến nhiều người chú ý. Câu chuyện đằng sau hình ảnh đó còn khiến người xem phải xót xa hơn.
"> -
Là doanh nghiệp, cũng là Phó chủ tịch Hội Cơ khí điện TP HCM (Hamee), ông Kiều Huỳnh Sơn chia sẻ kinh nghiệm 20 năm trước. Khi đó tham gia các triển lãm quốc tế, ông nhận thấy lĩnh vực cơ khí chế tạo máy trong khu vực châu Á có Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Ấn Độ... phát triển mạnh. Nhìn thấy tiềm năng, cùng với kinh nghiệm từng làm việc tại một viện nghiên cứu về cơ học, ông Sơn nghĩ "mình còn cơ hội trong ngành này". Điều kiện để nhiều doanh nghiệp giải mã công nghệDoanh nghiệp ông sau đó đầu tư, giải mã công nghệ, sản xuất các dây chuyền đáp ứng nhu cầu trong nước. Sản phẩm đầu tay là máy cán xà gồ dùng trong ngành xây dựng. Máy sản xuất trong nước có giá bằng 50% sản phẩm nhập từ Đài Loan (100.000 USD). Sau đó ông còn xuất khẩu máy sang Ấn Độ, Australia, Mỹ...