Kèo bóng đá hạng 2 Nhật Bản hôm nay 13/6: JEF United vs Tokyo Verdy
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo PT Prachuap FC vs Sukhothai FC, 18h00 ngày 15/1: Kịch bản chia điểm
" alt="Huế bắt đầu hình thành các tiêu chí thành phố thông minh trong năm 2018" /> Tin nhắn chứa 3 ký tự đơn giản gồm emoji cờ trắng, số 0 và emoji cầu vồng có thể làm đơ mọi iPhone chạy hệ điều hành iOS 10 trở lên. Chỉ chứa 3 ký tự gồm một emoji cờ trắng, một số 0 và một emoji cầu vồng, tin nhắn văn bản tác động đến mọi mẫu iPhone chạy hệ điều hành mới nhất của Apple (iOS 10), khiến chúng bị "đơ toàn tập" trong vài phút trước khi có thể hồi phục hoạt động như bình thường.
Play" alt="Phát hiện tin nhắn có thể làm 'đơ' mọi điện thoại iPhone" />Hôm nay, ngày 15/11, Tập đoàn công nghệ Bkav tổ chức buổi demo, công bố nguyên lý, cách thức tìm ra lỗ hổng của hệ thống nhận diện khuôn mặt - Face ID của iPhone X, đồng thời đưa ra khuyến cáo công nghệ Face ID không an toàn như Apple tuyên bố.
Khi ra mắt iPhone X, Apple cho biết hãng đã làm việc với các chuyên gia hóa trang của Hollywood để giúp công nghệ bảo mật Face ID ứng dụng trên thiết bị có khả năng phân biệt được các mặt nạ và không cho phép unlock điện thoại. Apple tuyên bố so với Touch ID, Face ID bảo mật hơn.
Tuy nhiên hôm 10/11 vừa qua, video clip do các chuyên gia Bkav của Việt Nam thực hiện đã cho thấy một chiếc mặt nạ 3D có thể dễ dàng vượt qua được cơ chế bảo mật của Face ID. Sự kiện lập tức thu hút sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng và báo chí quốc tế. Bởi lẽ, đã có rất nhiều cá nhân, tổ chức ở khắp nơi trên thế giới cố gắng thử nghiệm bằng các kiểu mặt nạ tốn kém hàng nghìn USD nhưng đều không thành công. Nhiều thắc mắc, thậm chí hoài nghi được đặt ra cho các chuyên gia của Bkav.
Tại buổi demo, một lần nữa thực nghiệm của Bkav cho thấy, với chiếc mặt nạ được tạo nên nhờ kết hợp kỹ thuật in 3D, ảnh 2D, một vài xử lý đặc biệt đã qua mặt Face ID của iPhone X. Đồng thời, các kỹ sư của Bkav cũng chỉ ra cách để vượt qua cơ chế an ninh của Apple.
Theo Bkav, có 3 điểm mấu chốt trong công nghệ Face ID, đó là: một bức ảnh của người dùng được chụp để tạo ra hình ảnh bề mặt của khuôn mặt; một bức ảnh khác được chụp dưới dạng lưới điểm để tái tạo hình ảnh 3D của khuôn mặt. Cả hai bức ảnh này đều được chụp bởi camera hồng ngoại. Và một điểm mấu chốt nữa của công nghệ Face ID là khả năng phân biệt mặt thật, mặt giả của Face ID thông qua công nghệ AI, trí thông minh nhân tạo.
Các kỹ sư của Bkav nhận thấy đối với các hình ảnh 2D và 3D có thể dễ dàng tạo vật thể đánh lừa. Phần AI có lẽ sẽ phức tạp hơn. Mặc dù vậy, lỗ hổng trong AI của Face ID vẫn được Bkav tiên đoán kể từ thời điểm Apple ra mắt, dựa trên các nghiên cứu và phân tích khoa học. Ngay khi iPhone X được bán ra thị trường, Bkav lập tức tiến hành các thử nghiệm theo những phân tích trước đó đồng thời thực nghiệm để khẳng định điểm yếu đã "thấy trước".
Ông Ngô Tuấn Anh - Phó Chủ tịch phụ trách An ninh mạng của Bkav cho biết: “Gót chân Asin ở đây là Apple đã cho AI học đồng thời rất nhiều mặt thật và mặt nạ do Hollywood và các nghệ sĩ chế tạo ra. Với cách như vậy, AI của Apple sẽ chỉ có thể phân biệt một khuôn mặt hoặc là thật, hoặc là giả hoàn toàn. Và như vậy, nếu tạo ra một khuôn mặt “nửa thật nửa giả” thì sẽ có thể đánh lừa AI của Apple”.
" alt="Bkav chỉ cách mặt nạ 3D “qua mặt” cơ chế an ninh trên iPhone X của Apple" />Có rất nhiều trò chơi xuất hiện trong năm vừa qua và đây là thời gian để chúng ta nhìn lại một chặng đường đã qua và tìm ra danh hiệu ông hoàng ngành game 2016. Có vô số các cái tên xứng đáng được vang lên như Activision, Electronic Arts, Devolver Digital hay Nintendo…và đây thực sự là một lựa chọn vô cùng khó khăn.
Tuy nhiên nếu nhìn lại một cách chuyên sâu và toàn diện thì cái tên xứng đáng nhất sau cùng là Blizzard. Năm qua Blizzard tạo ra nhiều cơn địa chấn đến cộng đồng game thủ bao gồm cả nền tảng di động và PC truyền thống.
Những cái tên như Overwatch, Hearthstone: Heroes of Warcraft, World of Warcraft và Heroes of the Storm đã đưa Blizzard trở thành công ty game hàng đầu trong năm vừa qua.
Bắt đầu là Hearthstone khi dư âm của tựa game này vẫn còn và luôn luôn trở thành tâm điểm trên các mặt báo. Năm 2016 cộng đồng game thủ trên toàn thế giới đã có nhiều giải đấu được tổ chức bởi Blizzard và ngày càng mở rộng quy mô lẫn giá trị giải thưởng. Do đó Hearthstone luôn luôn giữ nhiệt trong suốt thời gian qua mặc do thị trường game vẫn luôn đầy biến động.
Heroes of the Storm lại là một cái tựa game thành công nữa của Blizzard trong năm 2016. Là tựa game moba trên PC Heroes of the Storm có một nét thu hút và lối chơi độc đáo khác hẳn với các cơn sốt moba hiện nay như Dota2 hay LOL. Bản thân của Heroes of the Storm chính là một tựa game moba đầy mới lạ do vậy tựa game này đã có một lượng người chơi trung thành và đều đặn.
Thành công lớn nhất của Blizzard trong năm 2016 đó chính là Overwatch, tựa game đi đầu và phá vỡ nhiều kỷ lục được lập ra trước đó. Đây cũng là tựa game mang đến thành công đầy bất ngờ cho Blizzard đồng thời cũng tạo nên cơn sốt trên toàn thế giới.
Blizzard cũng khá mát tay khi tạo ra các cuộc thi mang tầm quốc tế cho các tựa game của mình, các giải đấu eSports được thường xuyên tổ chức với quy mô rộng khắp cùng giá trị tiền thưởng hấp dẫn đã tạo nên một sân chơi chuyên nghiệp và thu hút hàng nghìn sự chú ý của cộng đồng game thủ.
Có rất nhiều công ty game xứng đáng cho ngôi vị ông hoàng năm 2016 của ngành công nghiệp game trên thế giới tuy nhiên Blizzard là công ty xuất sắc hơn cả với những gì họ đã làm được và mang đến game thủ trên toàn thế giới nhiều trải nghiệm tuyệt vời.
Noah
" alt="Blizzard trở thành công ty game xuất sắc nhất năm 2016" />" alt="Giá xe ô tô Honda tháng 1/2017" /> " alt="Quảng Ngãi phổ biến pháp luật về bảo vệ bí mật Nhà nước và chống tội phạm mạng" />
- ·Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
- ·[LMHT] aphromoo khẳng định Doublelift sẽ không bao giờ quay trở lại LCS
- ·Bom tấn Yu
- ·Chuyện 2 chàng trai 9x phát triển ứng dụng y tế Bookcarer
- ·Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
- ·Samsung Việt Nam hỗ trợ cho 3500 học sinh khó khăn tại Thái Nguyên
- ·Ra cửa hàng tiện lợi mua vé xem phim, vé máy bay…
- ·Trực tiếp họp báo của Bkav về việc mặt nạ 3D có thể mở khóa Face ID iPhone X
- ·Nhận định, soi kèo Damac vs Al
- ·10 clip nóng: Hành động gây xôn xao của cô dâu xinh đẹp khi được hôn
“Thiết kế điện tử PTIT” là cuộc thi được khoa Kỹ thuật Điện tử của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông tổ chức thường niên từ năm 2011 nhằm mục đích tạo thêm sân chơi, cơ hội để các sinh viên khoa Kỹ thuật Điện tử 1 nói riêng và sinh viên các ngành kỹ thuật của Học viện thể hiện niềm đam mê sáng tạo của mình đối với nghiên cứu và phát triển công nghệ mới; đồng thời khuyến khích, động viên phong trào sáng tạo trong học tập, nghiên cứu khoa học của sinh viên.
Theo thông tin từ Ban tổ chức, với cuộc thi “Thiết kế điện tử PTIT năm 2017”, trải qua vòng sơ khảo, trên cơ sở xem xét các tiêu chí như ý tưởng, tính thực tiễn, tính học thuật, khả năng xây dựng phần mềm, thiết kế phần cứng và mức độ hoàn thiện sản phẩm, Ban tổ chức và Ban giám khảo cuộc thi đã chọn 7 sản phẩm xuất sắc của các đội thi vào tranh tài trong đêm chung kết được tổ chức mới đây.
Trong đêm thi chung kết được tổ chức tại cơ sở đào tạo Hà Nội của PTIT, sau nhiều giờ thuyết trình của 7 đội thi về các sản phẩm, Ban giám khảo đã quyết định trao 1 giải Nhất cho đội IoT Team gồm 3 thành viên Phan Văn Hiện, sinh viên lớp 15ĐT1, Nguyễn Văn Chất, sinh viên D14ĐT1 và Nguyễn Huy Thông, lớp D14ĐT1, nhóm tác giả của sản phẩm “Hệ thống điều khiển nhà thông minh dựa trên OpenSource IoT Platform OpenHab”.
Sản phẩm giành giải Nhất cuộc thi “Thiết kế điện tử PTIT 2017” được xuất phát từ ý tưởng điều khiển các thiết bị điện trong gia đình một cách đơn giản và thuật tiện nhất. Nhóm sinh viên đã sử dụng những thiết bị "trong tầm tay" để điều khiển toàn bộ ngôi nhà theo thời gian thực trên giao diện web, mobile.
Hai sản phẩm “Nghiên cứu, thiết kế bộ công cụ xử lý âm thanh”, “Máy vẽ chữ 4Xidraw” đã mang về giải Nhì cuộc thi cho các đội Octave Team gồm các thành viên Phan Hoàng Anh - lớp D14DT2, Vũ Bá Dương - lớp D13DTMT; và Lab Team gồm các thành viên Nguyễn Ngoc Hưng - lớp D16DT3, Nguyễn Thị Kim Phượng - lớp D15DT3, Phạm Thị Oanh - lớp D14VT6.
" alt="Hệ thống điều khiển nhà thông minh giành giải Nhất thi “Thiết kế điện tử PTIT 2017”" />Sáng nay, ngày 10/11/2017, nhân chuyến sang Việt Nam tham dự APEC 2017, Quốc vương Brunei Haji Hassanal Bolkiah Mu’izzaddin Waddaulah đã tới thăm Trung tâm tiếng Anh hợp tác giữa ĐH Quốc gia Brunei và ĐH FPT - FPT UBD Global Centre tọa lạc tại Tòa nhà ĐH FPT, Khu Công nghiệp An Đồn, TP Đà Nẵng.
Bộ Trưởng Bộ Ngoại giao và Thương mại Brunei, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Brunei, Chủ tịch ĐH Quốc gia Brunei tháp tùng Quốc vương trong chuyến đi này.
FPT UBD Global Centre là kết quả hợp tác quốc tế của ĐH Quốc gia Brunei với ĐH FPT. Đây là dự án đào tạo đầu tiên của ĐH Quốc gia Brunei được triển khai tại nước ngoài. Tại buổi lễ, thay mặt cán bộ, giảng viên FPT UBD Global Centre, bà Datin Dr Anita B Z Abdul Aziz - Hiệu trưởng ĐH Quốc gia Brunei (UBD) giới thiệu với cơ sở vật chất và hoạt động hiện nay của Trung tâm.
Theo đó, trong dự án này, ĐH FPT phụ trách đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và tuyển sinh, ĐH Quốc gia Brunei cung cấp đội ngũ giảng viên và chương trình đào tạo. Những giảng viên đầu tiên đã từ Brunei sang Trung tâm vào tháng 3 vừa qua và các khóa học tiếng Anh đầu tiên đã được mở, dành cho sinh viên tại Đà Nẵng và các tỉnh thành miền Trung.
Là người tâm huyết với ngành giáo dục và mối quan hệ hợp tác đào tạo giữa hai quốc gia, bà Datin Dr Anita B Z Abdul Aziz cũng chia sẻ về hành trình “quốc tế hóa” nhiều gian nan nhưng đến nay đã bước đầu gặt hái được trái ngọt của cả ĐH Quốc gia Brunei và ĐH FPT. Trong đó, Trung tâm tiếng Anh FPT UBD Global Centre là một điểm sáng, nơi bà hy vọng sẽ chắp cánh cho nhiều thế hệ sinh viên trở thành công dân toàn cầu nhờ kỹ năng tiếng Anh được đào tạo bài bản.
Các cán bộ, giảng viên có mặt tại buổi lễ khá xúc động trước những chia sẻ của Chủ tịch ĐH Quốc gia Brunei. Đối với ĐH Quốc gia Brunei nói chung và mỗi cán bộ, giảng viên của trường nói riêng, Trung tâm tiếng Anh FPT UBD Global Centre có ý nghĩa đặc biệt bởi công tác ở đây, họ phải tạm xa quê hương gia đình trong một thời gian nhưng lại được hòa mình vào cuộc sống ở một thành phố “đáng sống và được gặp gỡ, truyền thụ kiến thức cho nhiều sinh viên Việt Nam mà theo chia sẻ của các giảng viên: “Các bạn sinh viên Việt Nam rất thân thiện và chịu khó học tập”.
Có mặt tại buổi lễ, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Huỳnh Đức Thơ chia sẻ: “Hy vọng Trung tâm sẽ trở thành địa chỉ giảng dạy, đào tạo tiếng Anh chất lượng cao ở Đà Nẵng, Việt Nam, đóng góp vào sự phát triển nguồn nhân lực cho chất lượng cao trong đó có phát triển kỹ năng ngoại ngữ”.
" alt="FPT UBD Global Centre sẽ trở thành dấu ấn đặc sắc trong hợp tác đào tạo Việt Nam" />Khi nhắc đến một chiến dịch truyền thông, mọi người thường nghĩ ngay tới chiến dịch cho sản phẩm hoặc dịch vụ, nhưng với sinh viên khoa Truyền thông & Thiết kế, Đại học RMIT Việt Nam, chiến dịch truyền thông có thể mang ý nghĩa lớn hơn.
Đề xuất dự án truyền thông cho quần thể di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) do nhóm sinh viên ngành Truyền thông Chuyên nghiệp hiện đang học tại cơ sở Hà Nội, Đại học RMIT Việt Nam thực hiện là một dự án như thế. Đây là chiến dịch nhằm mục đích nâng cao nhận thức cho giới trẻ về giá trị văn hoá, lịch sử và truyền thống của trường đại học đầu tiên của Việt Nam này.
Giảng viên khoa Truyền thông & Thiết kế, Đại học RMIT Việt Nam, bà Nguyễn Thị Hồng Phượng cho biết: “Giá trị của các di sản trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám hiện đang bị mai một vì các bạn trẻ đến đây thường chỉ cầu may trước mỗi kỳ thi và “bỏ sót” những giá trị văn hoá và lịch sử của di sản này. Trong đề xuất Chiến dịch truyền thông, nhóm sinh viên RMIT Việt Nam muốn lan tỏa thông điệp: Văn Miếu là nơi có thể tìm hiểu về lịch sử văn hoá, về truyền thống hiếu học từ các bậc tiền nhân chứ không đơn thuần là nơi để cầu may. Kết quả tốt chỉ có được bằng cách bạn nỗ lực học tập”.
Đề xuất dự án của nhóm sinh viên RMIT Việt Nam đã giới thiệu đến các bạn trẻ những giá trị lịch sử và văn hoá của Văn Miếu - Quốc Tử Giám bằng ngôn ngữ và hình ảnh phù hợp với giới trẻ trên các phương tiện truyền thông được giới trẻ yêu thích như Facebook, YouTube, Instagram, website và nhất là thông qua video ứng dụng công nghệ thực tế ảo.
Nhóm sinh viên đã đề xuất mỗi tuần đăng trên Facebook một câu chuyện về một danh nhân khoa bảng được khắc tên trên bia đá tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
" alt="Sinh viên RMIT đề xuất ứng dụng thực tế ảo để truyền thông về Văn Miếu" />- " alt="Mei cực chất trong trailer nhá hàng chào Tết Nguyên Đán của Overwatch" />
- ·Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- ·Naruto Truyền Kỳ chính thức nói lời tạm biệt game thủ sau 6 tháng vận hành
- ·VNCERT và Cục An toàn thông tin hỗ trợ Quảng Bình trong đào tạo, tập huấn
- ·Blizzard trở thành công ty game xuất sắc nhất năm 2016
- ·Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- ·Dùng Big data để truy tìm và ngăn chặn hacker tấn công
- ·Cựu game thủ gốc Việt được tạp chí Forbes vinh danh
- ·Hội thảo an toàn, an ninh thông tin SoIS 2017 hứa hẹn đa dạng nội dung
- ·Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên
- ·Doanh nghiệp nội dung số nào đóng góp cho Internet Việt Nam nhiều nhất trong 1 thập kỷ?