Thể thao

Sắp xả nước đợt 2 phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-21 16:31:12 我要评论(0)

Kết thúc đợt 1 xả nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân,ắpxảnướcđợtphụcvụgieocấyvụĐôngXuâthứ hạng của ithứ hạng của inter milanthứ hạng của inter milan、、

Kết thúc đợt 1 xả nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân,ắpxảnướcđợtphụcvụgieocấyvụĐôngXuâthứ hạng của inter milan đã có 29,5% tổng diện tích gieo cấy được cấp nước. Đợt xả nước thứ 2 sẽ bắt đầu từ 0h ngày 28/1 đến 24h ngày 4/2. Đợt xả nước thứ 3 bắt đầu từ 0h ngày 9/2 đến 24h ngày 14/2.

29,5% diện tích gieo cấy đã được cấp nước

Số liệu của Tổng cục Thủy lợi cho thấy, tổng diện tích gieo cấy đã được cấp nước tính đến kết thúc đợt 1 xả nước là 180.190 ha, đạt 29,5% tổng diện tích gieo cấy theo kế hoạch và cao hơn 5,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Các địa phương diện tích có nước đạt cao là: Nam Định 71,5%, Phú Thọ 62,9%, Ninh Bình 59,7%, Hà Nam 43,7%, Hải Dương 23,73%, Thái Bình 23% và Vĩnh Phúc 20,8%.

{ keywords}
 
{ keywords}
Trong các đợt xả nước phục vụ gieo cấy Đông Xuân, mực nước ở các sông sẽ ở mức 2,2m, đảm bảo cho các trạm bơm bơm nước vào kênh thủy lợi

Ông Nguyễn Quốc Chính, Phó trưởng Ban Kỹ thuật - Sản xuất Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam (EVN) cho biết, theo kế hoạch trong 18 ngày của 3 đợt xả, tổng lượng nước xả từ các nhà máy thủy điện xuống hạ lưu khoảng trên 5,7 tỷ m3. Để đảm bảo mục nước ở Hà Nội đạt 2,2m, các hồ chứa thủy điện Hòa Bình, Tuyên Quang, Thác Bà đã tăng cường phát điện, bổ sung nước cho hạ du từ 0h ngày 13/1, trước thời điểm lấy nước chính thức 3 ngày.

Cũng theo ông Chính, tính trung bình toàn đợt 1 lấy nước (từ 16/1-19/1), mực nước trung bình đạt 2,1m, lớn nhất đạt 2,3m. Tổng lượng xả của các hồ chứa thủy điện trong đợt 1 khoảng 1,48 tỷ m3. Các năm trước EVN xả trước 2 ngày, năm nay xả trước 3 ngày. Năm kia đợt xả thứ hai các địa phương đã lấy đủ nước theo kế hoạch EVN không phải xả thêm. Năm ngoái cũng rút ngắn thời gian xả nước 4-5 ngày so với dự kiến.

“EVN sẽ tiết kiệm tối đa lượng nước xả nhưng vẫn đảm bảo phục vụ cho gieo trồng vụ Đông Xuân. Trong đợt 2 và 3, Tổng cục Thủy lợi cần chỉ đạo các địa phương phải lấy nước tối đa từ các sông và thực hiện các biện pháp giữ nước. Với việc tưới dưỡng của các địa phương sau các đợt xả, nếu Tổng  cục Thủy lợi có yêu cầu, chúng tôi cũng sẽ đảm bảo cấp đủ nước phục vụ việc tưới dưỡng này”, ông Chính cho hay.

Theo ông Nguyễn Mạnh Hùng đại diện Tổng cục Thủy lợi, năm nay dự báo tình hình nước không có nhiều thuận lợi, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT đã có chỉ đạo, tổng cục cũng có văn bản gửi các địa phương trong đợt 2 và 3 sẽ phải huy động tối đa các nguồn để đưa nước lên ruộng. Với việc giữ nước trên bờ ruộng, các địa phương phải vận động và hướng dẫn người dân gia cố vùng bờ, thửa, tránh thất thoát nước. Cùng đó, rà soát lại diện tích ở các vùng cao và vùng trũng có khả năng ngập úng để từ đó có phương án chuyển đổi cơ cấu cây trồng và không phụ thuộc vào nguồn cấp nước.

“Việc lấy nước năm nay có khó khăn là đợt 2 và đợt 3 khá sát với Tết Nguyên Đán nhưng phù hợp với lịch gieo cấy. Nếu có đợt xả nước sau tết thì sẽ không phù hợp với lịch gieo cấy. Đề nghị các địa phương và bà con tranh thủ lấy nước tối đa trong các đợt xả nước, tuyệt đối không phát sinh nhu cầu lấy nước bổ sung”, ông Hùng nói.

Ngành điện sẵn sàng cho xả nước đợt 2 và 3

Đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho hay, từ nhiều tháng qua, EVN đã lên kế hoạch đảm bảo cấp điện cho các trạm bơm, công trình thủy điện trong mọi tình huống. Như mọi năm, trước khi vào đợt đổ ải, EVN cũng có văn bản yêu cầu các dơn vị, các Hợp tác xã kiểm tra nguồn điện, bảo dưỡng, sửa chữa để đảm bảo chất lượng điện. Qua các đợt xả thải vừa qua chưa có Hợp tác xã hay điện lực nào báo cáo gặp sự cố về điện trong thời gian xả nước.

Theo ông Chính, trong thời gian xả nước, EVN đã có chỉ đạo các điện lực về việc đảm bảo không cắt điện trong bất cứ địa phương nào trong 20 ngày trước, trong và sau thời gian xả nước. Trường hợp mất điện chỉ xảy ra khi có sự cố. Tuy nhiên, ngành điện đã có các phương án đảm bảo cấp điện trở lại trong thời gian sớm nhất cho các đơn vị. Cụ thể, trong đợt 1 xả nước, EVN và các đơn vị thành viên cũng không nhận được báo cáo nào về việc mất điện. Trong thời gian xả nước, các đơn vị ngành điện trực theo ca kíp nên bất kể thời điểm nào cũng có người trực đảm bảo cấp điện trong điều kiện tốt nhất cho các địa phương.

“Theo tính toán trung bình, mỗi ngày xả của nhà máy điện là khoảng 200 triệu m3/ngày. Việc tiết kiệm nước, tiết kiệm một ngày xả đến cuối mùa khô có ý nghĩa quan trọng trong đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh của EVN. Vào mùa khô, có thêm vài trăm triệu m3 nước sẽ giúp ngành điện tiết kiệm được chi phí rất lớn nếu so với huy động sản xuất điện từ dầu và khí”, ông Nguyễn Quốc Chính, Phó trưởng Ban Kỹ thuật - Sản xuất EVN khẳng định

Đại diện Tổng cục Thủy lợi cũng cho hay, theo thống nhất giữa Bộ NNPTNT và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đợt 2 lấy nước sẽ kéo dài 8 ngày, bắt đầu từ 0h ngày 28/1 đến 24h ngày 4/2. Đây là đợt lấy nước chủ yếu cho tất cả các địa phương trong khu vực năm nay. Đợt xả nước thứ 3 sẽ diễn ra từ 0h ngày 9/2 đến 24h ngày 14/2.

Thanh Thúy

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Những món ngon từ lươn như om chuối đậu, lươn xúc bánh đa hay miến lươn từ lâu đã được nhiều du khách biến đến và thưởng thức mỗi khi đến xứ Nghệ.

Lươn xúc bánh đa

{keywords}

Món ăn là sự pha trộn của nhiều hương vị thơm ngon như sả, ớt, ngò gai, ngò om... Ảnh: ngoisao

Nếu như về xứ Nghệ, bạn không thưởng thức các món ăn từ lươn thì quả thật là một thiếu sót bởi từ lâu món ăn từ lươn đã nổi danh ở vùng đất này. Lươn xúc bánh đa quả là một món ăn dân dã mà lạ miệng, chỉ cần vài lát bánh đa được dọn kèm cùng một đĩa lươn băm với chút sả, ớt, rau ngò om (rau ngổ) nhưng đã đủ níu chân thực khách.

Những con lươn khi bắt về được làm sạch nhớt, lóc bỏ xương rồi băm nhuyễn cùng với thịt, ướp một số loại gia vị như muối, tiêu, đường... rồi đem lên xào chín cho ngấm gia vị. Sau đó hỗn hợp này được trộn lẫn cùng với ớt, sả đã băm nhỏ, múc lên đĩa rồi rắc thêm một chút lạc, rau ngò om, ngò gai (mùi tàu) thái nhỏ. Khi ăn bạn sẽ cảm nhận sự giòn rụm của bánh đa quyện lẫn vị ngọt thơm của thịt lươn, chút thơm thơm của sả, chút cay của ớt, ăn rất thú vị.

Lươn om chuối đậu

Đây là món ăn đặc trưng của người dân xứ Nghệ và bất kỳ người con nào mảnh đất này khi đi xa đều nhớ. Những con lươn to, béo tròn vàng óng được bắt lên, làm sạch nhớt rồi mổ bụng cắt khúc dài bằng nửa ngón tay, ướp cùng một số loại gia vị và hành, ớt, tiêu, đặc biệt không thể thiếu được bột nghệ để món ăn có màu vàng ươm, bắt mắt.

{keywords}

Thực khách sẽ bị đốn tim bởi món lươn om chuối đậu ở xứ Nghệ.

Chuối xanh được gọt vỏ, cắt khúc rồi ngâm qua với nước muối, chanh cho hết vị chát và không bị thâm. Riềng, nghệ tươi giã nát, trộn mắm tôm vào cùng, lọc lấy nước bỏ bã rồi ướp cùng với chuối.

Sau khi xào qua lươn cho thấm gia vị, người ta cho lươn vào hỗn hợp hành, tỏi, sả, chuối đã được phi thơm rồi đổ nước dừa vào, cho thêm chút giấm, rượu và nước riềng rồi đun liu riu trên bếp. Đến khi chuối xanh và lươn chín mềm, sóng sánh màu nghệ thì tắt bếp cho tía tô, lá lốt, lá nghệ đã thái nhỏ vào cho dậy mùi. Khi ăn bạn sẽ cảm nhận thịt lươn dai mềm, thơm ngọt, có hương vị đặc trưng riêng.

Cháo lươn

Khác so với cháo lươn ở các vùng miền khác, cháo lươn Nghệ An được nấu nguyên hạt gạo, hầm đến khi chín nhừ, tự nhuyễn ra chứ không phải gạo xay. Lươn sau khi rửa sạch thì đem luộc vừa chín rồi gỡ bỏ xương, xào trên chảo có phi hành tăm cho dậy mùi.

Người Nghệ An thích dùng bột nghệ nên trong cháo sẽ có màu vàng hay sốt màu đỏ của hạt điều. Cháo lươn thơm nồng, ấm bụng là món ăn tuyệt vời mà bạn nhất định phải thử khi đến vùng đất này.

Miến lươn

{keywords}

Bát miến lươn hấp dẫn với màu vàng của hành phi, màu xanh của rau răm. Ảnh: toinayangi

Miến lươn là món ăn khá phổ biến gồm miến lươn xào hoặc nước. Nước dùng của miến lươn đúng chuẩn phải có nước xương lươn, muối, gừng đập dập cho vào, đun sôi lâu, hớt bọt cho nước trong và ngọt. Sợi miến dai, ăn khi nước dùng mới chan còn nóng, thêm một chút ớt bột sẽ thật tuyệt.

Miến xào được làm chín, mềm, nêm nếm gia vị vừa ăn, sau cùng mới cho thịt lươn đã xào qua vào trộn đều, trút ra đĩa rắc thêm rau răm, hành tăm, ăn nóng. Miến lươn ở Nghệ An thường là loại lươn mềm, không phải lươn khô như ở miền Bắc, ăn kèm giá đỗ và hành khô phi thơm.

Muôn màu muôn vẻ món bánh bèo ở các vùng miền Việt Nam

Muôn màu muôn vẻ món bánh bèo ở các vùng miền Việt Nam

Cùng một tên gọi nhưng món bánh bèo ở Hải Phòng, Nghệ An, Huế,… lại mang dáng vẻ và hương vị khác nhau, thể hiện rõ đặc trưng ẩm thực mỗi vùng miền. 

" alt="Món ngon: Về xứ Nghệ đừng quên thưởng thức các món ngon từ lươn" width="90" height="59"/>

Món ngon: Về xứ Nghệ đừng quên thưởng thức các món ngon từ lươn

Gần Tết là các nhà náo nức chuẩn bị để về quê. Giờ không như thời thiếu thốn năm xưa, khó từ thành thị khó về nông thôn, có những nhà phải tha về cho các cụ từ chai nước mắm, cây giò lụa cho đến gói mứt lạc, hộp mứt bí…

Giờ đủ đầy hơn, hàng hóa về nông thôn quanh năm, hàng Tết tháng 12 dương lịch đã nhuộm đủ màu trên các nẻo quê nhà, con cháu phố phường không phải quá lo ông bà ở nhà thiếu đồ ăn thức uống ba ngày Tết nữa. Có gì thì sắm luôn ở chợ đầu làng, không thì các đại lý đã tràn về giữa làng, về đầu ngõ cả rồi! Vẫy tay là có! Tiện lắm...

Tất nhiên nói thế không phải cậy tiền cậy của mà vung vinh, mà phóng tay cho nó phủ phê, thỏa cái cơn đói ăn khát uống thèm mặc suốt nhiều năm của hơn một thế hệ người thời chiến, thời bao cấp, Tết đến phải căn ke, phải tùng tiệm từng chút một. 

Không muốn “đo lọ nước mắm, đếm củ dưa hành” thì cũng phải đo, phải đếm! Và đối với mấy nhà trên phố, vốn thoát ly ruộng đồng đi làm công nhân, làm cán bộ nhà nước, thì không chỉ nhà mình, mà dưới quê thầy u với anh chị em cũng phải chi chút lắm, nên nhà mình mà có hơn thì cũng tự thấy phải san sẻ với họ hàng.

{keywords}

Hình ảnh làm nao lòng những người xa quê mỗi dịp tết đến, xuân về. Ảnh: I.T

... Trước Tết, vợ chồng con cái mang đồ lễ, đồ ăn thức dùng về quê cũng nhẹ nhàng hơn. Gọi là có gì đặc sắc thì bổ sung thêm vào “thực đơn” đã khá đủ đầy. 

Rồi bước sang mấy ngày Tết, sự ăn uống cỗ bàn quê nhà cũng không phải là trọng, không còn nặng gánh, nhưng về để gặp gỡ người này người kia trong xóm ngoài họ, chào nhau anh trên em dưới, cầm tay nhau cho ấm, hỏi nhau những chuyện con cái học hành, làm ăn… 

Biết thế để mà xuýt xoa mừng cho nhau, hay để cùng trầm ngâm lây chút lo lắng thời buổi người khôn của khó, hay là tặc lưỡi nhớ những ai đó đã xa...

Tíu tít chị em, dì cháu cùng làm mấy mâm cơm. Làm cũng nhanh lắm, bớt đi cảnh củi lửa đùn rơm đùn trấu ngày xưa rồi, giờ bếp gas bật tanh tách, nước máy xối xả. Các thức đã sẵn, thiếu thứ gì thì chạy ù lên chợ một cái là có. Gió lùa se se. Cổng rêu vôi mới. Trời có vẻ trong hơn. 

Bóng đèn quả nhót thay cho cặp nến ấm đỏ trên ban thờ. Ông cả rót mấy chén rượu bày trước mâm, mấy ông thứ ông rể bần thần, thay nhau lầm rầm một lúc không rõ lời, rồi lại ngồi quanh bàn nước sôi nổi chuyện làng mình, chuyện đất nước, chuyện thế giới, đến khi tàn hương, đỡ mâm xuống xin lộc các cụ.

Khi nắng đã rơi vàng tươi ngoài sân trong những luồng không khí ẩm lướt qua, một ngày đầu xuân đất trời như tĩnh lặng, nâng chén mời ở giữa quê mà thấy thời gian thong thả. Có gì cũ, có gì mới cứ níu nhau mà bước vào đây qua cổng. 

Có gì xa xăm và những gì chợt suy nghĩ đến ngày mới cũng đang hạ xuống, thấm vào mái nhà, tường, vách, những cột gỗ đã mấy đời mang ánh mắt, lời nói, cử chỉ của các cụ, các ông, các bà trong dòng họ, đã ngấm nhiều mưa nắng qua mấy lần sửa sang. 

Có gì quyến luyến quanh ban thờ ngày Tết lấp lánh đồ lễ gói giấy bóng đủ màu hương hoa thoảng thơm và bộ bàn ghế cũ kỹ mà mấy anh chị em đang ngồi đây. Có gì muốn nói thành lời mà chưa làm thế nào diễn đạt cho đủ…

Ngồi ăn cỗ Tết ở quê, thường đang ăn là có khách, chưa thấy mặt mà lời chào đã vang từ cổng, từ ngoài ngõ. Rồi ông giáo về hưu bên cạnh, ông em trưởng chi dưới ở đình, mấy đứa em con bà cô ở dưới xóm chùa bước vào, lại đến cậu em họ ở cuối làng đưa cháu lên mừng tuổi các bác trên này. 

Mọi người đi chúc Tết nhau, nhà này ăn xong, uống chén nước rồi sang chào chúc Tết nhà khác, có khi cỗ nhà mình các bà còn đang thái thái chặt chặt thì “tranh thủ” sang hàng xóm một tẹo...

Tết, lễ, các dịp ở quê nhà, những chỗ nên đến để thăm hỏi, chào đón thì cũng khá nhiều đấy, ai bươn bả mải việc nước việc non ở thành thị, ở tỉnh xa miền núi hay tận phía Nam, chắc cũng chẳng phải khi nào cũng đủ tâm sức mà về chung lo, góp mặt cho đủ. 

Nhưng cứ dặn thế cho cho hết nhẽ, cho chu đáo, rồi có được thì gắng mà về. Lễ Tết nhà quê chẳng phải để ăn no uống thỏa đâu, mà lấy hương khói, cỗ bàn, lấy thành tâm và ý thức cành nhánh gốc gác làm nơi quần tụ những con người đang sống, đang xa nhau về khoảng cách.

(Theo Dân Việt)

" alt="Về quanh mâm cơm Tết quê" width="90" height="59"/>

Về quanh mâm cơm Tết quê