Kinh doanh

Truyện Bạn Thân Là Vợ Tương Lai

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-21 15:28:32 我要评论(0)

Mùa xuân năm 2025,ệnBạnThânLàVợTươbang xep hang bong da việt nam trong khu đô thị đông đúc, người ngbang xep hang bong da việt nambang xep hang bong da việt nam、、

Mùa xuân năm 2025,ệnBạnThânLàVợTươbang xep hang bong da việt nam trong khu đô thị đông đúc, người người bước đi nhộn nhịp. Ở trong khu vực bệnh viện thai sản, tiếng các bà mẹ đau bụng kêu la chói tai. Người nhà lúc nào cũng kề bên.

" Ráng lên, ráng lên! Con sắp sinh rồi." Minh Hoài vừa xoa bụng vợ vừa an ủi, trong lòng cảm thấy bồn chồn vô cùng.

" Làm cái gì vậy cha nội?" Thanh Thúy đang ngồi dửng dưng ăn oishi rất bình thường.

Minh Hoài ngạc nhiên ngẩng đầu lên nhìn vợ. Lúc này, hắn mới phát giác ra một chuyện hết sức bất bình thường. Tại sao? Tại sao và tại sao? Câu hỏi luôn đặt ra trong đầu của hắn. Những người phụ nữ sắp sinh đang đứng ngồi xung quanh đều kêu la thảm thiết, mặt người nào người nấy đều nhăn nhó khó chịu biết nhường nào. Trông khi đó, Minh Hoài dụi mắt nhìn lại vợ một lần nữa. Có thật đây là vợ của hắn không ? Minh Hoài thốt lên một câu rất ngốc nghếch.

" Ủa, cô là ai?"

Thanh Thúy ăn một miếng bánh khoai tây chiên còn dang dỡ. Nghe thấy câu hỏi của chồng, Thanh Thúy không thể tin được mà tát vào mặt hắn một bạt tay. " Thức tỉnh chưa ông già!"

Cái tát cứ như cơn lốc xoáy, xoáy sâu vào bên trong não bộ của Minh Hoài. Hắn cảm nhận rõ cơn đau vẫn còn dư âm trên má. Không thể nào chịu nổi mà hét lên " ĐAU QUÁ!!!"

Tiếng hét thất thanh của Minh Hoài vang vọng khắp bệnh viện thai sản. Mọi ánh mắt đều hướng nhìn về phía hắn. Mấy bà mẹ đang kêu la cũng dừng hẳn lại công việc của mình mà tập trung vào Minh Hoài. Ai ai cũng ngơ ngác thì thầm với nhau " Ông chồng đó làm gì mà la dữ vậy? Trông cô vợ tỉnh bơ thế kia!", " Chắc là đau thay vợ đây mà.", " Coi kìa, chồng nhà người ta không bao giờ làm người khác thất vọng!" .....

" Ôi trời ơi! Ông chồng tôi vừa làm cái gì vậy nè." Thanh Thúy che mặt đi mà than thở trong lòng.

Mọi tiếng nói thì thào đều liên quan đến Minh Hoài. Nhưng hắn vẫn chưa nhận ra điều đó. Vừa xoa xoa bên má của mình vừa than đau. " Sao vợ đánh chồng mạnh tay vậy?"

" Suỵt! Tốt nhất là đừng nói gì nữa." Cô đặt tay lên môi ra hiệu cho Minh Hoài dừng lại lời muốn nói.

Thấy biểu hiện của vợ có chút khác thường, hắn lại lầm tưởng vợ đang chuyển dạ mà sót ruột. Đứng lên ngồi xuống không yên. " Vợ sắp sinh rồi đúng không? Con đạp vợ dữ dội lắm ư! Để chồng bảo với bác sĩ cho chồng...à không vợ sinh baby nha."

" Thôi, ngồi xuống đây cho tôi nhờ. Anh làm em mất mặt quá đi." Cô không dám tin rằng chồng mình lại có sức mạnh ảo tưởng đến vậy. Suy đoán lung tung, rối xà beng cả lên.



Minh Hoài lại không hiểu lời Thanh Thúy đang nói. " Mất mặt" ư? Nhưng mà mặt của cô ấy vẫn ở đây mà. Vậy sao có thể gọi là " mất mặt" được. Chẳng lẽ, khi phụ nữ đau bụng đến nỗi bị hoang tưởng. Nhưng mà hoang tưởng kiểu này thì có chút đáng sợ. Minh Hoài thò tay vào trong túi quần lấy chiếc điện thoại iphone 18 Pro Max sang chảnh của mình ra. Làm cho bao ánh mắt của bà mẹ bị thu hút mãnh liệt như thấy ánh hào quang. Mà việc này, Minh Hoài không hề để ý. Hắn mở màn hình điện thoại ra, bấm một dãy số quen thuộc sau đó nhấn nút gọi.

Thanh Thúy ngồi trên ghế nhìn chồng với ánh mắt khó hiểu. Chồng cô giờ này còn muốn gọi cho ai nữa. Thanh Thúy bèn tò mò mà kéo tay chồng hỏi:" Anh gọi cho ai vậy?"

" Là bác sĩ tâm lý đó em." Minh Hoài thẳng thắn mà nói với cô. Nhìn gương mặt nghiêm túc đến lạ thường của Minh Hoài, Thanh Thúy thấy có điềm chẳng lành, cô bèn hỏi:" Gọi cho bác sĩ tâm lý làm cái gì?"

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Màn múa cột do một nam sinh giả nữ được trình diễn trong lễ khai giảng năm học mới tại một trường cấp 3 ở TP. HCM đang bị hầu hết các ý kiến phản đối.

{keywords}
Hình ảnh cắt ra từ clip

 


Ngày 5/9, trên mạng xã hội Facebook xuất hiện clip một nam sinh giả gái với bộ đồ đen ngắn cũn cỡn, cùng giày cao gót uốn éo múa cột, múa ghế ngay trong lễ khai giảng tại một trường THPT.

Sau khi được đăng tải, clip này nhanh chóng nhận được lượt ‘like’ và ‘share’ chóng mặt của cư dân mạng và xuất hiện rất nhiều ý kiến phản đối.

Màn biểu diễn này sau đó được xác minh là của một cựu học sinh trường THPT Lê Thị Hồng Gấm thuộc Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp, Quận 3, TP.HCM.

Trong clip, một  nam sinh trong bộ quần áo đen bó sát, ngắn cũn múa ghế, múa cột với những động tác mạnh bạo. Bạn nam khá tự tin phô diễn những động tác khoe ngực, khoe mông táo bạo,  xung quanh có nhiều học sinh đang cổ vũ, reo hò và dùng điện thoại để ghi lại.

{keywords}
Hình ảnh cắt ra từ clip

 


Sau khi xác nhận vụ việc xảy ra tại lễ khai giảng của trường mình, ông Nguyễn Hữu Khánh, Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Lê Thị Hồng Gấm khẳng định với báo giới tiết mục này không hề có trong danh sách các tiết mục văn nghệ của lễ khai giảng.

Ông giải thích, nhà trường đã duyệt từng tiết mục trong kịch bản chương trình khai giảng. Màn biểu diễn xảy ra vào buổi trưa sau lễ khai giảng, nhà trường không kiểm soát được.

Ông Khánh cho biết thêm, “diễn viên múa cột” là cựu học sinh vừa tốt nghiệp THPT hệ GDTX của trường, được mời về hướng dẫn cho học sinh trường tham dự cuộc thi Vũ điệu non sông.

Thu Phương" alt="Múa cột trong lễ khai giảng ở TP.HCM" width="90" height="59"/>

Múa cột trong lễ khai giảng ở TP.HCM

Đất nền xung quanh sân bay Long Thành, Nhơn Trạch lên cơn sốt ngay sau khi dự án sân bay quốc tế Long Thành vừa được Quốc hội thông qua chủ trương. Đội ngũ cò đất tung chiêu đẩy khách hàng đến những rủi ro khó lường.

1. Chủ đầu tư “vô danh”

Khác với những thị trường lớn như Hà Nội hay TP.HCM, thị trường các tỉnh có nhiều chủ đầu tư mới, ít người biết. Uy tín và năng lực của các doanh nghiệp này là dấu chấm hỏi cần kiểm tra kỹ lưỡng. Thông thường, khi doanh nghiệp có thương hiệu đã được nhiều người biết đến thì bằng mọi giá họ phải giữ vững uy tín, cam kết. Nhưng, với một thương hiệu lạ thì lấy gì làm đảm bảo về tiến độ triển khai dự án hay cam kết về pháp lý!

{keywords}

Nhà xây dang dở bỏ hoang bạt ngàn tại Nhơn Trạch

2. Nguồn cung không giới hạn

Bên cạnh vị trí, tính khan hiếm là yếu tố quan trọng để giữ vững và tăng giá trị bất động sản. Các đô thị lớn, quỹ đất không còn nhiều, nhưng với những địa phương như Đồng Nai, Bình Dương, đất rừng cao su bạt ngàn thì chuyện khan hiếm đất nền là điều không tưởng. Nguồn cung quá lớn, nhà đầu tư cá nhân mua vào dễ nhưng bán lỗ cũng khó vì có quá nhiều sản phẩm cạnh tranh về giá, phương thức bán hàng, tiếp thị…

3. Giá bị đẩy lên quá cao

Phân khúc đất nền vùng ven sân bay Long Thành hay Nhơn Trạch… là nơi được nhiều công ty kinh doanh bất động sản chú ý bởi lợi nhuận hấp dẫn. Nhiều môi giới tiết lộ, với quỹ đất rẻ, làm dự án giá thành mỗi m2 đất chỉ khoảng 1,8 triệu nhưng có thể bán ra đến 3 triệu m2, chưa nói sốt giá, đẩy giá. Đây là rủi ro lớn cho nhà đầu tư mua dễ mà bán ra thì khó cạnh tranh với dự án mới. Chỉ cần chủ đầu tư giảm giá xuống 2,8 triệu/m2 (vẫn còn siêu lời vì giá thành chỉ 1,8 triệu/m2) thì người mua trước chỉ còn cách bán lỗ.

4. Không có người ở thực

Đây là tình trạng khá phổ biến với những dự án gần khu công nghiệp. Với nhu cầu sử dụng lao động trong khu công nghiệp hiện nay, công nhân thường chiếm đa số. Họ là những người có nhu cầu nhà ở nhưng thu nhập quá thấp để tích lũy mua nhà. Như vậy, nhà đầu tư sẽ rất khó tìm người mua lại sản phẩm của mình.

5. Gần khu công nghiệp ô nhiễm

Nhà đầu tư từ nơi khác đến đôi khi không đủ thời gian để cảm nhận mức độ ô nhiễm từ không khí, nguồn nước trong khu vực gần khu công nghiệp. Có những dự án còn vẽ ra viễn cảnh khu du lịch sinh thái hay phố chuyên gia ngay cạnh khu công nghiệp. Đây chỉ là câu chuyện để bán hàng, còn thực tế điều này là bất khả thi. Đất cạnh khu công nghiệp ô nhiễm rất khó khai thác cho nhu cầu ở thực, nếu có cũng chỉ phục vụ cho người thu nhập thấp.

6. Đón không đúng chỗ

Câu chuyện đã từng xảy ra trước đây khi những tuyến cao tốc đầu tiên được khởi công. Nhiều nhà đầu tư kỳ vọng bất động sản sẽ “ăn theo” nhưng thực tế chỉ một số ít khu dân cư có vị trí có thể kết nối trực tiếp lên đường cao tốc mới được hưởng lợi. Những vị trí nhìn thấy đường cao tốc nhưng không kết nối được thậm chí còn giảm giá trị.

Nhiều dự án quảng cáo ăn theo sân bay quốc tế Long Thành, nhưng sân bay sẽ là khu dịch vụ khép kín, khách ra khỏi sân bay thường đi thẳng về thành phố và chẳng mua bán gì. Điều này đã thấy rõ từ các sân bay Nội Bài (Hà Nội), Liên Khương (Lâm Đồng)… ngoài sân bay vẫn chỉ là đất nông nghiệp hoặc bỏ hoang.

7. Quy hoạch, tiến độ xây dựng chưa rõ

Việc đền bù giải tỏa xây sân bay Long Thành dự kiến đến năm 2018 mới cơ bản hoàn thành những khu vực chính. Do vậy, thông tin quy hoạch hiện nay vẫn chưa rõ ràng. Người mua trúng khu vực không được phép xây dựng, hạn chế xây dựng thì rủi ro gần như mất trắng.Chính vì vậy người dân khi mua đất nên tìm hiểu quy hoạch xây dựng đã được công bố. Chưa kể với một dự án lớn, thời gian kéo dài, việc điều chỉnh quy hoạch, việc chậm trễ đầu tư là rủi ro thường thấy.

8. Vẽ hoàng tráng xung quanh để bán đất

Nhiều dự án ở vùng sâu vùng xa, xung quanh toàn đất hoang nhưng môi giới vẽ nên hình ảnh hoàng tráng, xung quanh toàn cao ốc, dịch vụ… như trung tâm thành phố để thu hút. Thực chất đây chỉ là chiêu lừa thị giác để khách hàng quên đi thực tế về dự án. Khi đại đa số khách hàng đều mua để đầu tư thì không thể có người ở thực. Như vậy, hình ảnh sinh động về một đô thị tương lai chỉ là viễn cảnh hư ảo.

Quốc Tuấn

Cuộc giằng co giữa cơ hội - rủi ro của thị trường địa ốc" alt="8 rủi ro với đất nền sân bay Long Thành" width="90" height="59"/>

8 rủi ro với đất nền sân bay Long Thành

Cứ 5 học sinh thì có 4 em gặp khó khăn trong việc tập trung trên lớp do ảnh hưởng trực tiếp từ giấc ngủ. Có 44,1% học sinh không ngủ trưa, hơn 50% học sinh đi ngủ sau 23h và thức dậy trước 5h30 sáng. Việc thiếu ngủ trầm trọng dẫn  tới nguy cơ trầm cảm, rối loạn cảm xúc, suy nghĩ tiêu cực về cuộc sống.

Thiếu ngủ trầm trọng

Đây kết quả đề tài nghiên cứu khoa học Vấn đề thiếu ngủ của học sinh THPT ở TP.HCMcủa hai học sinh Trần Thùy Trang và Phạm Thị Khánh Vy, Trường THPT Gia Định (TP.HCM). Đề tài được trưng bày tại vòng chung kết cấp thành phố cuộc thi Nghiên cứu Khoa học dành cho học sinh trung học năm 2017-2018 do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức sáng ngày 4/1.

Nhận thấy giấc ngủ của học sinh đang bị “đánh cắp”trầm trọng bởi việc học, thi cử, công nghệ thông minh, nhiều bạn cùng trường ngủ gật, mắt không thể mở ngay tiết đầu tiên trên lớp..., bản thân Trang và Vy cũng có thời gian mắc chứng thiếu ngủ, đi học trong tình trạng uể oải nên hai em đã nghiên cứu đề tài này.

{keywords}
Trần Thùy Trang và Phạm Thị Khánh Vy đang trình bày đề tài của mình

Khi khảo sát 7.363 bạn học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố, Trang và Vy đã thu được nhiều kết quả đáng báo động về giấc ngủ của học sinh.

Cụ thể, cứ 5 học sinh thì có đến 4 em gặp khó khăn trong việc tập trung trên lớp do ảnh hưởng trực tiếp từ giấc ngủ. Có hơn một nửa học sinh được khảo sát đi ngủ sau 23h, trong đó 39,8% đi ngủ vào lúc 23h đến 0h, 20,7% học sinh đi ngủ sau 0h sáng. Số học sinh đi ngủ trước 22h chỉ chiếm 8,6%. Cũng theo nghiên cứu này, có 81,8% học sinh ngủ dưới 7 tiếng mỗi ngày, và có đến 13,7% học sinh ngủ dưới 5 tiếng.

Nghiên cứu cũng chỉ ra dù đi ngủ muộn nhưng học sinh phải thức dậy sớm để đi học. Có 59% học sinh phải thức dậy từ lúc 5h30 đến 6h, 31,3% học sinh thức dậy sớm hơn, trong khoảng thời gian từ 5h đến 5h50. Có 9,1% học sinh thức dậy trước 5h và chỉ có 0,6% học sinh thức dậy sau 6h sáng. Có tới 44,1% không được ngủ trưa. 

Có 92,5% học sinh biết rằng nhu cầu giấc ngủ của cơ thể là từ 7-9 giờ đồng hồ mỗi ngày. Tuy nhiên số học sinh đạt được điều này vô cùng ít.

Nếu không phải đi học, sẽ có 84,8% học sinh được ngủ từ 7 tiếng trở lên, cao gấp 18,1% so với ngày phải đi học. Do vậy, chỉ vào ngày nghỉ, học sinh mới được tăng đáng kể thời gian ngủ.

Nguyên nhân do đâu?

Theo Trang và Vy, có nhiều lý do khiến học sinh bị thiếu ngủ, nhưng nguyên nhân lớn nhất là áp lực học tập.

Trong đó, áp lực bởi chuyện kiểm tra và thi cử là nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng đến tình trạng thiếu ngủ của học sinh phổ thông. Cụ thể, thiếu ngủ do chuẩn bị cho kỳ thi chiếm 90%, do có bài kiểm tra vào ngày hôm sau là hơn 89% và do làm bài tập và học bài là 86,8%...

{keywords}
Học sinh ngủ gục trên đường tới trường

Học sinh phải dành thời gian làm bài tập, học bài ở nhà quá nhiều, mất thời gian chuẩn bị cho các kỳ thi. Ngoài ra, những căng thẳng từ cuộc sống, học hành cũng tác động không nhỏ đến giấc ngủ học sinh.

Tuy nhiên, còn một nguyên nhân khác cũng nghiêm trọng không kém là ảnh hưởng từ mạng xã hội.

"Có 5.000 học sinh được hỏi cho rằng việc lên mạng sử dụng Facebook, Instagram, Youtube... đã làm giảm thời gian dành cho việc ngủ. Như vậy, việc lạm dụng các mạng xã hội đã và đang phổ biến, gây ảnh hưởng đến giấc ngủ học sinh nếu sử dụng không đúng cách" - hai học sinh thực hiện đề tài cho biết.

Một nguyên nhân khác cũng được nhóm nghiên cứu chỉ ra là do học sinh sắp xếp thời gian không hiệu quả hoặc thời khóa biểu chưa hợp lý.

Dễ bị trầm cảm

Theo nghiên cứu của Trang và Vy, việc thiếu ngủ đã khiến học sinh bị rối loạn giấc ngủ. Cụ thể, với thời gian ngủ như hiện tại có hơn 80% học sinh cho biết gặp khó khăn trong việc giữ tỉnh táo, tập trung học bài trên lớp. Vì vậy, nhiều em lên lớp đã ngủ gật hoặc uể oải. 

Việc thiếu ngủ này đã gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe, thể chất, tinh thần, kết quả học tập cũng như sự phát triển toàn diện của học sinh. Nguy hiểm hơn, nếu hệ quả này kéo dài sẽ dẫn tới nguy cơ tồi tệ như trầm cảm, rối loạn cảm xúc hay có những suy nghĩ tiêu cực về cuộc sống.

Giải pháp mà nhóm nghiên cứu đưa ra để khắc phục tình trạng trên là chính cá nhân học sinh phải có phương pháp sắp xếp thời gian học hành, vui chơi hợp lý để không làm ảnh hưởng với giấc ngủ. Mặt khác, học sinh cũng phải được "giải phóng" khỏi những áp lực đang đè nặng lên các em hàng này.

Hai học sinh đã đề xuất các cơ quan chức năng ba giải pháp khác, gồm lùi giờ học tiết đầu tiên, thay đổi thời khóa biểu cho phù hợp và giảm bớt bài tập về nhà.

Bên cạnh đó, bộ ảnh "Hãy cho em ngủ"được Trang và Vy thực hiện để lên tiếng thay cho các bạn học sinh THPT, gửi đến Sở GD-ĐT những kiến nghị về giải pháp tăng cường sức khỏe và chất lượng học tập.

Lê Huyền

" alt="Học sinh kêu cứu vì thiếu ngủ trầm trọng" width="90" height="59"/>

Học sinh kêu cứu vì thiếu ngủ trầm trọng