Nhận định Girona vs Espanyol, 18h00 ngày 6/4 (VĐQG Tây Ban Nha)
ậnđịnhGironavsEspanyolhngàyVĐQGTâlịch âm hôm nay 2024 Hoàng Tài - 05/04/2lịch âm hôm nay 2024lịch âm hôm nay 2024、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
2025-01-18 11:31
-
Obama đến TPHCM: Doanh nhân trẻ chia sẻ trước giờ gặp Tổng thống Obama
2025-01-18 10:27
-
Thầy giáo 8X có cơ duyên này nhờ quãng thời gian dài công tác tại Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.
Anh Sơn kể, năm 2003, anh là giáo viên dạy Toán ở Trường THCS Pù Nhi (xã Pù Nhi, huyện Mường Lát).
Đến năm 2004, Trung tâm giáo dục thường xuyên của huyện Mường Lát được thành lập, anh được điều động về làm giáo viên của trung tâm. Vì lẽ đó, học trò của anh có đủ độ tuổi, người nhiều tuổi nhất sinh năm 1958, gần gấp đôi số tuổi của anh Sơn khi đó.
“Nhiều người là anh, chị của tôi, thậm chí đang là cán bộ của các xã, cần phải có bằng bổ túc để tiếp tục công tác. Có những nhà mà 2 bố con cùng đi học. Ngoài ra là những cán bộ y tế và thầy cô giáo mầm non, tiểu học khi hầu hết chỉ học 9+3, được tăng cường để xóa mù chữ”, anh Sơn kể.
Thầy giáo Nguyễn Nam Sơn với cái duyên với nhiều gia đình ở huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa khi dạy cả 3 thế hệ. Ảnh: Thanh Hùng Sau 8 năm công tác tại Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện, ngày 1/2/2012, thầy Sơn được điều chuyển đến nhận nhiệm vụ tại Trường THPT Mường Lát mới thành lập.
Và bất ngờ là nhiều học sinh ở đây lại chính là con em của học trò cũ.
“Thuở đó, có một số học sinh cá biệt nên mình phải tìm cách về nhà các em thăm nom, nắm tình hình để có hướng động viên, giúp đỡ. Đến nơi mới biết là con em của học trò cũ, cả thầy, cả trò tay bắt mặt mừng, mọi thứ bỗng trở nên rất dễ dàng. Đó cũng là cái may mắn của tôi”, thầy Sơn kể.
17 năm công tác trong ngành, thầy Sơn nhớ có ít nhất 3 trường hợp mà cả 3 thế hệ trong gia đình đều là học trò của mình. Trong đó, có 2 gia đình người dân tộc Mông, 1 gia đình người dân tộc Thái.
Sau nhiều thế hệ, học sinh cũ vẫn nhớ và nhận thầy. “Nếu mình không gần gũi, không làm đúng vai trò người thầy, thì tôi nghĩ sẽ không có chuyện này”, anh Sơn tâm sự.
Cầu nối thân thiết với học trò
Đến năm 2017, thầy Sơn được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng Trường THPT Mường Lát. Không đứng lớp trực tiếp nhưng thầy Sơn vẫn thường xuyên tham gia vận động, tuyên truyền học sinh đến trường. Anh cho hay, đó có thể coi là một lợi thế bởi có thời gian dài công tác ở Mường Lát.
Thầy Sơn cho hay, do đặc điểm địa bàn khó khăn, trường trải qua nhiều lần “thay máu”, nhiều giáo viên được luân chuyển về xuôi sau một thời gian công tác. Trong khi đó, học sinh là người dân tộc nhiều nên dễ bỡ ngỡ khi tiếp xúc với các thầy cô giáo mới. Đó là lí do thầy Sơn trở thành cầu nối của với học sinh và phụ huynh.
Thầy Nguyễn Nam Sơn (sinh năm 1980, Phó hiệu trưởng Trường THPT Mường Lát). Ảnh: Thanh Hùng Thầy Nguyễn Nam Sơn trong một lần đến thăm nhà học trò cũ. Hai học sinh Lò Thị Vững (lớp 11) và Lò Thị Vân (lớp 10) hiện đang học tại Trường THPT Mường Lát. Hai em là con của bố Lò Văn Yêu (áo xanh) và cháu của ông Lò Văn Pén (áo khoác đen), cả 2 đều là học trò cũ của thầy Sơn ở Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Mường Lát. Có mạng lưới học trò rộng khắp, thầy Sơn cho hay, gặp nhiều thuận lợi trong công việc bởi cán bộ, phụ huynh là học sinh cũ.
Khi có công việc gì, phụ huynh cũng thường đến để hỏi xin ý kiến của anh.
Càng công tác và gắn bó với học sinh và bà con, thầy giáo càng thêm yêu vùng đất Mường Lát. Ảnh: Thanh Hùng Với những học sinh ương ngạnh, khi được giáo viên chủ nhiệm phản ánh, thầy Sơn luôn lên tận lớp nhẹ nhàng mời các em xuống phòng để trò chuyện.
“Các học sinh khi mắc lỗi thì đã vào tâm thế co cụm và đề phòng với thầy cô nên nếu không tạo tâm lý tốt cho các em sẽ khó thuyết phục và tạo tác dụng ngược”.
Khi học sinh đến, việc đầu tiên, thầy tạo sự gần gũi chứ không đặt ra mục tiêu thuyết phục được các em ngay từ buổi đầu tiên.
“Tôi không bao giờ đề cập đến lỗi của các em ngay mà để các em được tâm sự”.
Những ngày sau đó, thầy Sơn tiếp tục chuyện trò, chia sẻ về làng mạc, gia đình, cuộc sống của các em và khi thầy trò cảm thấy tin tưởng và hiểu nhau, mọi chuyện đều được giải quyết ổn thỏa.
Thầy Sơn nói vui rằng, dù không đứng lớp, nhưng thầy như phó chủ nhiệm của tất cả các lớp học trong trường.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT trao học bổng cho học sinh huyện biên giới Mường Lát
Chiều qua (30/11), đoàn công tác của Bộ GD-ĐT đã có cuộc làm việc với UBND huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa về công tác đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống bạo lực học đường và vi phạm đạo đức nhà giáo.
" width="175" height="115" alt="Người thầy 8X của 3 thế hệ học sinh ở Mường Lát" />Người thầy 8X của 3 thế hệ học sinh ở Mường Lát
2025-01-18 10:00
-
Giáo viên Mỹ hát rap để dạy Lịch sử
2025-01-18 09:07
Chung cư N2A, N2B (Tổ dân cư số 39, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội) được đưa vào sử dụng từ năm 2006 thuộc quản lý của Xí nghiệp Quản lý dịch vụ và khai thác khu đô thị (thuộc Công ty TNHH MTV Quản lý & Phát triển nhà Hà Nội)
Đơn vị cung cấp dịch vụ nước sạch cho các tòa N2 là Công ty Nước sạch Viwaco. Công ty này lấy nguồn nước từ Sông Đà để phục vụ nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của người dân.
Mới đầu hè nhưng cư dân ở tòa N2A đã phải đối diện với tình trạng “khát” nước. Ông Lê Quý Hồng, Tổ trưởng tổ dân phố 39 cho hay: “Không chỉ mất nước sinh hoạt, chúng tôi thường xuyên phải đối diện với tình trạng nước bẩn. Để đảm bảo an toàn các hộ đều chủ động lọc nước để nấu ăn”.
Căn hộ của ông Nguyễn Quang Việt mốc meo bởi đường ống thoát nước hư hỏng nặng. Ảnh: Ngọc Thi Thường xuyên phải thông cống. Ảnh: Ngọc Thi |
Theo người dân sống tại tòa nhà, nguyên nhân dẫn đến tình trạng nước bẩn bởi bể chứa không được thau rửa trong thời gian dài. Nước luôn được tích trữ tại bể ngầm, sau đó đi qua bể lọc trên tầng thượng, cuối cùng mới theo đường ống, hơn nữa đường ống nước xập xệ, xuống cấp… nước sinh hoạt đến từng nhà dân bị nhiễm bẩn.
Nước tràn lênh láng ra hành lang. Ảnh: Ngọc Thi |
Được biết, 2 năm trước người dân đã kiến nghị lên chủ đầu tư dể thay tấm lợp che bể nước ở tầng thượng và bể ngầm, mua khóa để đảm bảo vệ sinh bể chứa nước nhưng xí nghiệp quản lý chỉ thay mặt bể tầng thượng còn bể ngầm thì không đoái hoài tới.
Cầu thang luôn trong tình trạng ướt nhẹp. Ảnh: Ngọc Thi |
Để khắc phục, người dân trong khu phải góp tiền, tự thay bề mặt bể bằng tấm che inox chắc chắn. Trung bình, một năm người dân sống tại tòa N2B bỏ ra 3 triệu đồng để thau rửa bể chứa. Lẽ ra, Xí nghiệp quản lý tòa nhà phải có trách nhiệm vệ sinh bể chứa nước.
Ông Nguyễn Quang Việt đang tìm đường ống để thông. Ảnh: Ngọc Thi |
Theo khảo sát của PV Báo Gia đình & Xã hội, không chỉ về vấn đề nước sạch, cơ sở vật chất tại hai tòa nhà này hiện đang xuống cấp nghiêm trọng. Nền nhà lỗi lõm, hệ thống ống thoát nước từ nhà tắm hư hỏng thường xuyên.
Bên trong lối thoát hiểm là cả một khu bếp. Ảnh: Ngọc Thi |
Ông Nguyễn Quang Việt, chủ căn hộ số 208, tòa nhà N2B luôn phải đối mặt với tình trạng đường ống nước hỏng. Nước tràn lênh láng khiến nhiều đồ đạc trong nhà hư hỏng nặng. Cách đây 4 năm, ông cho người khác thuê lại căn hộ để mở công ty với giá 7 triệu đồng. Hiện, tình trạng ống nước thường xuyên hỏng nên họ đành chuyển đi.
Gia đình chị Nguyễn Thị Chính, sống tại căn hộ 207 cũng bị liên lụy khi đường ống nươc thải tại nhà ông Việt xảy ra sự cố.
Chị cho hay: “Mỗi khi nhà ông Việt bị ngập là tôi phải tát nước, bức tường gắn với nhà ông Việt mốc meo. Chúng tôi kiến nghị nhiều lần lên Ban quản lý rồi nhưng chưa nhận được phản hồi tích cực nào”.
Chưa hết, cầu thang tối om, thang máy chậm chạp mặc dù đã được sửa đi sửa lại, hệ thống phòng cháy chữa cháy không đảm bảo là những gì mà người dân hai toàn nhà này đang sống chung từng ngày. Từ khi đưa vào sử dụng đến này bể phốt tại tòa nhà N2B chưa một lần được thau rửa. Nhiều người dân cho biết, vào những ngày trời nồm cả tòa nhà bốc mùi nồng nặc.
Lối thoát hiểm ngổn ngang đồ đạc. Ảnh: Ngọc Thi |
Bà Nguyễn Thị Hảo - Tổ phó Tổ dân cư 39 cho biết: “Nói về những bất cập ở chung cư này thì nói cả ngày. Khốn khổ hơn, khi xảy ra sự cố về đường ống, bể phốt chúng tôi phải mất công tìm kiếm đường ống rồi mới tiến hành sửa chữa được. Chưa kể chi phí thông mỗi lần toàn tiền triệu. Hiện, chúng tôi không hề có sơ đồ kỹ thuật về vị trí bể phốt, đường ống… của tòa nhà”.
Trước đó, bà đã kiến nghị lên Xí nghiệp quản lý dịch vụ và khai thác khu đô thị về việc sơ đồ kỹ thuật tòa nhà nhưng đến giờ vẫn chưa nhận được hồi âm.
Đường ra phía trước của lối thoát hiểm. Ảnh: Ngọc Thi " alt="Chuyện lạ ở Hà Nội: Chung cư cao tầng... bốc mùi" width="90" height="59"/> |
Chiều nay 23/12, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ đã trả lời báo chí một số nội dung liên quan đến đề thi môn Sinh học trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
Ông Độ cho biết, thông qua công tác quản lý, giám sát của Bộ GD-ĐT, cũng như nắm bắt các thông tin, ý kiến từ dư luận, Bộ GD-ĐT đã ghi nhận yếu tố không bình thường liên quan đến việc luyện thi và đề thi môn Sinh học tại Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
Ngay khi có thông tin, tháng 8/2021, Lãnh đạo Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo kiểm tra vấn đề này. Bộ đã chủ động phối hợp cùng cơ quan công an thành lập Tổ công tác liên ngành để xác minh, làm rõ các yếu tố liên quan đến sự trùng lặp giữa nội dung ôn thi môn Sinh học của một giáo viên ở Hà Tĩnh với đề thi tốt nghiệp THPT môn này.
Tổ công tác liên ngành của Bộ GD-ĐT và Bộ Công an đã làm việc nghiêm túc, chặt chẽ, chi tiết và khách quan. Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang xem xét trách nhiệm cá nhân, tổ chức có liên quan để xử lý theo quy định.
Mặt khác, Lãnh đạo Bộ đã và đang chỉ đạo triển khai ngay việc rà soát, điều chỉnh các khâu có liên quan tới kỳ thi, đặc biệt là khâu đề thi để bảo đảm việc tổ chức thi thời gian tới được chặt chẽ nhất.
Trước đó, có thông tin cho rằng một tổ chuyên gia đã xem xét các tư liệu: 4 đề thô xuất từ máy tính của Hội đồng ra đề thi tốt nghiệp THPT năm 2021, 4 đề duyệt chốt bởi hội đồng ra đề thi, bản pdf đề Vip40 được thầy Nghệ dạy cho học sinh, 3 video live và các tệp được thầy Nghệ gửi Tổ trưởng Tổ ra đề môn Sinh và thành viên Tổ thẩm định,...
Nguồn tin của VietNamNet cho hay, khi các chuyên gia đánh giá câu hỏi trong 4 mã đề duyệt chốt với các câu hỏi xuất hiện trong các nội dung ôn tập của thầy Nghệ thì thấy trong tổng số 40 câu của từng mã đề duyệt chốt có 37 câu trùng (tỉ lệ 92,5%).
Vụ việc đã gây xôn xao dư luận từ sau khi kỳ thi tốt nghiệp THPT hồi tháng 7 năm nay, nhưng từ đó đến nay vẫn chưa có kết quả chính thức.
Bà Nguyễn Thị Kim Thúy, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội nêu quan điểm: “Tôi nghĩ nếu có đoán trúng đề thi thì cũng có mức độ chứ làm sao đúng đến 90% được. Tuy nhiên, vấn đề cụ thể như thế nào thì phải để cơ quan chức năng vào cuộc làm rõ. Nếu đúng như báo chí nói là thầy Nghệ hướng dẫn cho học sinh ôn luyện trúng đến 90% đề thi tốt nghiệp THPT thì thầy đoán quá giỏi, quá siêu. Tôi nghĩ là chuyện khó tin. Còn những người trong ngành giáo thì cho đó là chuyện lạ”.
Bà Thúy cho hay, ngành giáo dục là ngành được nhiều cử tri, dư luận xã hội quan tâm. Do đó, cần minh bạch, công khai, rõ ràng sự việc.
Những dẫn chứng được thầy Đinh Đức Hiền đưa ra cho những nghi vấn của mình đối với thầy Phan Khắc Nghệ. |
Thanh Hùng
Thầy giáo bị tố ôn thi trùng 90% đề tốt nghiệp: 'Tôi chưa nhận được kết luận gì'
Liên quan đến việc bị tố có phần ôn thi giống 80 - 90% đề thi tốt nghiệp THPT, thầy Phan Khắc Nghệ (Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh) cho rằng bản thân không nhận được kết luận gì và mong sớm được làm sáng rõ.
" alt="Bộ Giáo dục nói gì vụ đề ôn tập ở Hà Tĩnh giống 90% đề thi tốt nghiệp THPT môn Sinh" width="90" height="59"/>Bộ Giáo dục nói gì vụ đề ôn tập ở Hà Tĩnh giống 90% đề thi tốt nghiệp THPT môn Sinh
Cháu bé đang được theo dõi đặc biệt - Ảnh: L.N |
Trước đó, ngày 25/3, cháu bé được các cô giáo của trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Bình đưa đến bệnh viện trong tình trạng nguy kịch, chân tay lạnh, hạ thân nhiệt, còn nguyên dây rốn và bọc ối, người dính đầy đất cát và lá cây.
Sau khi tiếp nhận, các bác sỹ tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới đã tiếp hành cấp cứu, ủ ấm, vệ sinh thân thể cho cháu.
Sau 3 ngày chăm sóc, hiện sức khỏe của cháu bé đã tạm ổn và vẫn đang được theo dõi đặc biệt.
Được biết, cháu nặng 1,9 kg, là một bé trai. Mẹ cháu bé là một nữ sinh 17 tuổi, người dân tộc, đang học ở trường PTDT nội trú tỉnh.
Theo một số học sinh tại trường, nữ sinh này tự sinh con một mình trong ký túc xá rồi bỏ bé vào nhà vệ sinh và lấy thùng rác đậy lại.
Sau khi sinh, nữ sinh bị chảy máu nhiều nên gọi bạn học đưa đi bệnh viện và nói dối là đau bụng ra máu.
Rất may, các cô giáo phát hiện tiếng trẻ khóc trong nhà vệ sinh, vào xem thì phát hiện ra nên nhanh chóng đưa đến bệnh viện cấp cứu.
Hải Sâm
Nữ sinh lớp 7 bị đánh hội đồng vì tung tin bạn có bầu
Tung tin bạn mang bầu với người yêu, nữ sinh Th. ở Trường THCS Diễn Hùng đã bị nhóm bạn bắt quỳ gối, tát vào mặt.
" alt="Nữ sinh ở Quảng Bình tự đẻ con rồi vứt vào nhà vệ sịnh" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1: Cửa dưới thắng thế
- Sao Việt 7/7/2024: MC Kỳ Duyên đẹp quên tuổi, Hồng Diễm nhan sắc gây thương nhớ
- Xem ‘người nhện’ Trung Quốc thể hiện tài leo trèo tuyệt đỉnh
- Dân mạng truy tìm cô gái xinh đẹp tại điểm thi ĐH Bách khoa
- Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- Nhan sắc khó cưỡng của mẹ 4 con Jennifer Phạm
- Hiệu trưởng Chicago: Viện sẽ cấp nhân tài
- Trường Newton 2 năm liên tiếp dẫn đầu kỳ thi IMSO
- Nhận định, soi kèo Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01: Thay tướng chưa đổi vận