您现在的位置是:Thế giới >>正文
Mạng 5G tối tân nhất sẽ triển khai tại Hà Nội vào năm 2020
Thế giới1278人已围观
简介Kết quả bước đầu về thử nghiệm 5GChia sẻ tại hội thảo “Thúc đẩy phát triển thông tin di động 5G và ứ...
Kết quả bước đầu về thử nghiệm 5G
Chia sẻ tại hội thảo “Thúc đẩy phát triển thông tin di động 5G và ứng dụng” vừa diễn ra tại Hà Nội,ạngGtốitânnhấtsẽtriểnkhaitạiHàNộivàonălịch thi đấu syria đại diện một nhà mạng Việt Nam cho biết, việc thử nghiệm 5G đến nay đã đạt được những kết quả tương đối tích cực.
Trong quá trình thử nghiệm, thông lượng 5G mà nhà mạng này ghi nhận đạt khoảng 80-90% tốc độ 5G lý thuyết với cả 2 dải tần số mmWave và C-Band. Bên cạnh đó, nhà mạng này đã tìm ra được bộ lọc có thể ngăn ngừa hiện tượng nhiễu vệ tinh giữa tín hiệu 5G với trạm mặt đất khi sử dụng chung băng tần C (C-Band).
![]() |
Kết quả thử nghiệm 5G tại Việt Nam cho thấy thông lượng mạng 5G đạt 80-90% so với lý thuyết trên cả 2 băng tần mmWave và C-Band. Ảnh: Trọng Đạt |
Trong tháng 11/2019, nhà mạng nói trên đã phủ sóng thử nghiệm đầy đủ ở các khu vực được cấp phép tại TP.HCM. Theo kế hoạch, vào tháng 12, đơn vị này sẽ hoàn thiện toàn bộ khu vực thử nghiệm tại Hà Nội, bao gồm 10 trạm phát sóng 5G tại quận Ba Đình.
Ngoài những kết quả tích cực trên, UBND Hà Nội cũng đang song hành cùng nhà mạng trong việc triển khai hạ tầng mạng lưới 5G phục vụ trường đua F1. Việt Nam sẽ đưa vào sử dụng hạ tầng 5G hiện đại nhất cho đến thời điểm này tại trường đua F1 nhằm quảng bá hình ảnh đất nước.
Bên cạnh đó, một nhà mạng khác tại Việt Nam cũng tuyên bố mục tiêu triển khai 13.579 trạm 5G vào năm 2023 và 28.660 trạm 5G với vùng phủ sóng chiếm 90,02% diện tích và 95,65% dân số Việt Nam vào năm 2025.
Định hướng quy hoạch băng tần 5G tại Việt Nam
Chia sẻ tại hội thảo, ông Lê Văn Tuấn - Phó Cục trưởng Cục Tần số VTĐ (Bộ TT&TT) cho biết, Việt Nam đang cân nhắc và tham khảo kinh nghiệm quốc tế trong việc lựa chọn triển khai băng tần cho 5G.
Theo đó, định hướng của Việt Nam là quy hoạch cả băng tần trung và cao cho việc triển khai thương mại hoá 5G vào năm 2020. Đối với băng tần C (C-Band), Việt Nam sẽ tiến hành dồn dịch băng tần C của vệ tinh VINASAT-1 để dành ra tần số cho 5G, bên cạnh đó là quy hoạch sớm băng 3.8-4.1 GHz để định hướng.
![]() |
Ông Lê Văn Tuấn - Phó Cục trưởng Cục Tần số VTĐ (Bộ TT&TT) chia sẻ định hướng quy hoạch tần số cho 5G tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt |
Trong thời gian này, Cục Tần số VTĐ cũng sẽ tiến hành thử nghiệm và đánh giá biện pháp phòng tránh nhiễu ở băng tần C và hiệu quả về vùng phủ đối với băng tần mmW.
Đối với các doanh nghiệp trong nước đang có kế hoạch sản xuất thiết bị mạng và thiết bị đầu cuối 5G, Cục Tần số VTĐ khuyến khích các đơn vị này nghiên cứu sản phẩm theo hướng hỗ trợ, thúc đẩy phương án quy hoạch.
Phát biểu chỉ đạo hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm cho rằng, cần phải có nhiều hơn nữa các kết quả đối với việc việc nghiên cứu, phát triển công nghệ phục vụ triển khai cung cấp dịch vụ 5G tại Việt Nam. Trong đó, bao gồm cả việc nghiên cứu quy hoạch tần số và sản xuất thiết bị đầu cuối, thiết bị mạng 5G.
![]() |
Ông Phan Tâm - Thứ trưởng Bộ TT&TT vui mừng trước các kết quả đã đạt được về việc triển khai thử nghiệm 5G tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt |
Bên cạnh đó, Thứ trưởng Phan Tâm cũng mong muốn các doanh nghiệp nghiên cứu nhiều hơn nữa theo hướng học thuật về các công nghệ hạ tầng ICT băng rộng và những công nghệ nền tảng của CMCN 4.0 như AI, IoT, Big Data,...
Bộ TT&TT hiện đang đẩy mạnh các chính sách và phương thức thực thi mới để phát triển ngành ICT. Theo Thứ trưởng Phan Tâm, nếu được thực hiện nghiêm túc, các nỗ lực nói trên sẽ hỗ trợ việc xây dựng và triển khai hiệu quả các chính sách phát triển ngành ICT Việt Nam.
Trọng Đạt
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Villarreal vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 7/4: Áp sát Top 4
Thế giớiLinh Lê - 05/04/2025 17:32 Tây Ban Nha ...
【Thế giới】
阅读更多Cẩm Ly tiết lộ 'em gái tỷ phú' hát toàn phá đội hình, nhảy đứt cả dây micro
Thế giớiCẩm Ly, Minh Tuyết nhắc lại kỷ niệm hát trên sân khấu cùng Hà Phương: Nối tiếp tập phát sóng trước của chương trình Ký ức ngọt ngào, Cẩm Ly – Minh Tuyết tiếp tục hoài niệm về những câu chuyện liên quan đến nghề. Đặc biệt là chia sẻ những kỷ niệm của 3 chị em Cẩm Ly – Minh Tuyết và Hà Phương từng gắn bó cùng nhau trên sân khấu.
Hà Phương hay múa may quay cuồng, tay chân tùm lum
Thừa hưởng dòng máu yêu ca hát từ gia đình và được nuôi dưỡng niềm đam mê từ nhỏ nên cả 3 sớm đã chọn cho mình phong cách âm nhạc riêng. Chính vì vậy số lần cùng xuất hiện, hòa ca trên sân khấu lớn của 3 chị em hiếm hoi.
Cẩm Ly – Minh Tuyết song ca trên sân khấu. Cẩm Ly cho biết, ngày xưa chỉ có cô và Minh Tuyết hát song ca còn Hà Phương hát đơn vì không cùng thể loại nhạc. Cô nhấn mạnh, nếu hát cùng Hà Phương, ba chị em phải đứng cách xa nhau để bớt nguy hiểm.
“Tôi nhớ về ngày đó ở Bách Tùng Diệp, trong một lần ngẫu hứng nên 3 chị em hát tam ca Người tình mùa đông. Hà Phương đứng giữa nhảy qua nhảy lại đạp trúng thế là đứt luôn dây micro. Thế nên khi hát với Hà Phương phải rất cẩn trọng vì hay múa may quay cuồng, tay chân tùm lum”, chị Tư hào hứng kể lại.
Tiếp lời Cẩm Ly, Minh Tuyết khẳng định thường xuyên song ca cùng Cẩm Ly nên rất tâm đầu ý hợp. Riêng Hà Phương lại định hướng một phong cách khác so với các chị em nên khó ăn ý khi hát cùng nhau.“Hà Phương luôn một mình một cõi, không để ý xung quanh, nếu muốn hát tam ca ba chị em phải tập trơn tru từ trước nếu không muốn Hà Phương phá đội hình”, Minh Tuyết hài hước.
Ba chị em Cẩm Ly, Minh Tuyết và Hà Phương hiếm hoi những lần xuất hiện cùng nhau. Cẩm Ly không dùng lời ngọt ngào hoa mỹ dạy học trò
Bên cạnh nhắc lại kỷ niệm khó quên cùng Hà Phương, Cẩm Ly – Minh Tuyết say sưa tâm sự về hành trình truyền lửa cho thế hệ trẻ. Là một nghệ sĩ thành công bằng sự cố gắng của bản thân, Minh Tuyết luôn tìm cách giúp đỡ học trò.
“Ở Việt Nam, các ca sĩ có điều kiện kinh tế dễ dàng hơn trong vấn đề thâm nhập thị trường âm nhạc. Nhưng có một số bạn không có điều kiện, không có kinh nghiệm như tôi từng trải qua. Tôi đã có điều đó tại sao không san sẻ cho thí sinh để rút ngắn thời gian đạt tới đỉnh cao”, Minh Tuyết tâm sự.
Là người sát cánh bên nữ ca sĩ trong nhiều cuộc thi, Nguyên Khang xúc động cho biết, dù cả ngày không ăn và mệt mỏi tới mức phải truyền nước biển, Minh Tuyết vẫn sẵn lòng lên sân khấu thị phạm, uốn nắn để thí sinh có phần trình diễn hoàn hảo.
Cẩm Ly thẳng tính khi dạy học trò. Bắt đầu sự nghiệp truyền lửa từ năm 2014, Cẩm Ly từng hoang mang, bỡ ngỡ khi đảm nhiệm vai trò là người thầy truyền đạt kinh nghiệm làm nghề. Cô khẳng định mình là một người thực tế nên không bao giờ dùng lời ngọt ngào hoa mỹ mà luôn đi thẳng vào vấn đề: “Tôi biết các bạn sẽ tự ái nhưng tôi luôn nói thật để học trò nhận ra, con đường này không hề trải đầy hoa hồng, ngôi vị cũng chỉ là bước đệm cho khán giả biết mình nhiều. Hành trình phía trước còn rất dài và phải phụ thuộc vào năng lực của các bạn và cách khán giả có chấp nhận hay không”.
Tiếp lời Cẩm Ly, MC Liêu Hà Trinh bày tỏ sự quý mến cho đàn chị. “Khi thấy mọi người đang quay, chị Ly sẽ không khuyên cố gắng lên đâu mà mua 100 gói xôi để sẵn, đợi quay xong thì đưa cho từng người, MC, BGK... nhưng quan trọng là hôm đó chị không quay mà chỉ theo anh Minh Vy thôi”.
Huỳnh Quyên
Minh Tuyết: 'Cẩm Ly đau lòng đòi bỏ nghề khi tôi đi Mỹ'
“Tôi thực sự không muốn Minh Tuyết đi nước ngoài nhưng không có quyền ngăn bước tương lai của em gái”, Cẩm Ly chia sẻ.
">...
【Thế giới】
阅读更多Đấu giá, sở hữu biển số xe suốt đời: Lợi nhiều, sao vẫn chưa làm?
Thế giớiCấp biển số cho xe ôtô trên địa bàn Hà Nội. Ảnh: M.T
20 năm chưa xong câu chuyện đấu giá biển số
Việc đấu giá biển số xe đã được Cục CSGT (Bộ Công an) đề xuất từ năm 1993, thời điểm đó Hải Phòng là địa phương đầu tiên tự tổ chức đấu giá biển số xe, tuy nhiên bị các cơ quan chức năng “tuýt còi”. Hơn 10 năm sau, Bình Thuận, Nghệ An là hai địa phương “vượt rào” tổ chức đấu giá biển số xe, số tiền thu được hàng tỉ đồng để hỗ trợ người nghèo. Nhiều biển số có giá trị đến 900 triệu đồng, tuy nhiên sau đó Bộ Tài Chính, Bộ Công an tiếp tục “tuýt còi” việc đấu giá này vì vướng mắc thủ tục pháp lý.
Có nhiều ý kiến cho rằng đấu giá quyền sử dụng biển số xe ôtô, xe máy đẹp không chỉ xuất phát từ mục đích tăng thu ngân sách cho nhà nước mà do nhu cầu muốn sở hữu biển số đẹp của một bộ phận người có tiền, muốn sở hữu những số mình thích. Hơn nữa, đấu giá cũng là cơ sở để tăng tính minh bạch, tránh hiện tượng cò mồi, tiêu cực trong khâu cấp biển số.
Đến năm 2008, Cục CSGT tiếp tục đề xuất đấu giá biển số xe, Thủ tướng đã chấp thuận chủ trương và giao cho các bộ nghiên cứu triển khai. Hai Bộ Công an và Tài chính đã xây dựng dự thảo thông tư liên tịch hướng dẫn việc đấu giá quyền sử dụng số đăng ký biển xe cơ giới đường bộ, chế độ thu, quản lý, sử dụng tiền đấu giá, nhưng sau đó thông tư không được thông qua vì vướng Luật Đấu giá tài sản.
Đến đầu tháng 3.2017 Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản đồng ý về mặt chủ trương, giao cho Bộ Công an phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp nghiên cứu xây dựng cơ chế về việc đấu giá biển số xe.
Năm ngoái, khi trình dự thảo về Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ thì vấn đề sở hữu, cá nhân hoá hay đấu giá biển số xe cơ giới đã một lần nữa được đặt ra.
Lãnh đạo Cục CSGT phân tích: “Thực hiện đấu giá biển số xe có nhiều lợi ích. Thứ nhất, đáp ứng một số nguyện vọng của người dân trong việc sở hữu và sử dụng biển số xe. Thứ hai, đem lại nguồn ngân sách cho Nhà nước.
Thứ ba, thông qua đấu giá biển số xe, Bộ Công an sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức tốt, đảm bảo vừa đăng ký, quản lý biển số nói chung và biển số xe tham gia giao thông nói riêng, đảm bảo công bằng, khách quan trong nhiệm vụ quản lý Nhà nước và đảm bảo quyền lợi nhu cầu người dân về sử dụng biển số theo sở thích và ý muốn”.
Giải thích rõ hơn một số điều trong dự thảo luật, phía CSGT đưa ra 3 vấn đề:
Thứ nhất là cấp biển số xe trên hệ thống đăng ký, quản lý xe.
Thứ hai là cấp biển số ôtô thông qua đấu giá. Đối với hình thức này, hội đồng đấu giá sẽ được thành lập, đồng thời thiết lập, vận hành trang thông tin điện tử đấu giá trực tuyến để đấu giá trực tuyến biển số xe. Người trúng đấu giá có quyền sở hữu biển số xe đó, không phải nộp lệ phí đăng ký cấp biển số ô tô.
Thứ ba là cấp biển số xe theo sở thích có thu phí.
Cục Cảnh sát giao thông, Bộ Công an cho biết, hệ thống dữ liệu sẽ phân loại biển số dạng tứ quý hoặc số đẹp để đấu giá. Với các dãy số theo sở thích, người dân có nhu cầu được lựa chọn và chỉ phải đóng một khoản tiền theo quy định.
Trong trường hợp nhiều người có cùng sở thích (ví dụ trùng năm sinh), biển số liên quan sẽ được đấu giá trên hệ thống điện tử, ai trả giá cao, người đó được sở hữu.
Vướng luật
Trên thực tế, dù có tiềm năng và mang lại lợi ích cho người dân và ngân sách thì việc đấu giá hay sở hữu biển số xe suốt đời đang vướng nhiều bởi các quy định hiện hành.
Luật Giao thông đường bộ hiện hành quy định: Biển số xe được cấp cho phương tiện cơ giới đủ điều kiện, mỗi phương tiện chỉ được cấp một biển số xe duy nhất.
Bên cạnh đó, hành vi sản xuất, sử dụng trái phép hoặc mua, bán biển số xe cơ giới, xe máy chuyên dùng là một trong các hành vi bị cấm theo quy định tại khoản 22 Điều 8 Luật Giao thông đường bộ.
Như vậy, người dân không thể bán biển số xe của mình. Đây bị coi là hành vi vi phạm quy định của pháp luật. Nếu người mua thích biển số xe của ai đó thì chỉ có thể mua lại cả chiếc xe và làm các thủ tục đăng ký sang tên theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, theo Thông tư 58/2020 nêu rõ trường hợp sang tên xe khác tỉnh, chủ xe trực tiếp hoặc ủy quyền cho cá nhân, tổ chức dịch vụ nộp giấy chứng nhận đăng ký xe và biển số xe cho cơ quan đăng ký xe. Trường hợp bán xe cùng tỉnh của chủ xe thì mới được giữ biển số xe cũ còn nếu mua bán xe khác tỉnh thì sẽ được cấp lại biển số xe khác.
Ngoài ra, theo Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017 kho số của biển số xe do Bộ Công an đang quản lý để đăng ký, cấp biển số xe là tài sản công, nếu mang đấu giá phải thực hiện Luật Đấu giá tài sản.
Rõ ràng, việc triển khai đấu giá biển số, hoặc biến biển số thành vật sở hữu suốt đời là việc nên làm và càng để lâu thì “nguồn tài nguyên” càng lãng phí và ngân sách càng thất thu. Cơ quan chức năng cần xem xét, sửa rất nhiều quy định, thậm chí sử luật để nhu cầu của người dân được đáp ứng.
Theo Lao động
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Các nước cấp biển số riêng cho xe điện: Dễ nhận diện, dễ quản lý
Để nhận diện ô tô điện, mỗi quốc gia trên thế giới có nhiều quy định nhận diện khác nhau, tập trung chủ yếu ở biển số và ngoại thất xe.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Parma vs Inter Milan, 23h00 ngày 5/4: Đẳng cấp khác biệt
- Giải mã tri kỷ tập 87: Lâm Vinh Hải và Linh Chi sẽ làm đám cưới sau khi sinh con
- CEO Nestlé: 'Phát triển bền vững là giá trị cốt lõi của doanh nghiệp'
- Bài 4: Trách nhiệm công vụ, tinh thần chuyên nghiệp
- Nhận định, soi kèo Nice vs Nantes, 1h45 ngày 5/4: Đến lúc bừng tỉnh
- Dân công sở học giải bài toán 'không có gì để mặc'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Yokohama Marinoss vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 5/4: Bất phân thắng bại
-
Thực hư nguyên nhân bà Yến lên chùa Ba Vàng ở Bà Phạm Thị Yến (SN 1970), tự nhận là nhà hoạt động Phật giáo có pháp danh Tâm Chiếu Hoàn Quán.
Dù không nắm giữ chức vụ nào cụ thể tại chùa Ba Vàng (TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh) nhưng sức ảnh hưởng của bà Yến tới nhà chùa rất lớn. Bà thường xuyên xuất hiện tại các buổi tọa đàm và trong các tài liệu tuyên truyền của nhà chùa.
Trên kênh Youtube của CLB tu tập do bà Yến làm chủ nhiệm, nhiều clip ghi lại các cảnh “ma nhập”, “gọi hồn” được đăng tải. Nhờ tận dụng nhiều kênh truyền thông khác nhau, người phụ nữ này thu hút hàng nghìn người đến chùa Ba Vàng ‘thỉnh vong’, ‘giải oán’ mỗi năm…
Bà Phạm Thị Yến tận dụng nhiều kênh truyền thông để thu hút hàng nghìn người đến chùa Ba Vàng 'thỉnh vong'. Ảnh cắt từ clip. Ông Trần Văn Thân, Tổ trưởng tổ 6, khu 5 (P. Hồng Hải, TP Hạ Long) - nơi bà Yến từng sinh sống cho biết: ‘Ngày trước, bà Yến là thợ may ở chợ Hạ Long 1. Tuy nhiên bà Yến rời địa phương đã lâu. Cách đây 1 thời gian, bà về địa phương ký giấy xác nhận để làm thủ tục ly hôn chồng.
Khi xảy ra sự việc xôn xao về bà Yến, người dân địa phương cũng không bất ngờ vì từ năm 2010 - 2011, người phụ nữ này đã bắt đầu các hoạt động đi bắt vong gọi hồn.
Ông Vũ Đức Vân (SN 1957, P. Hồng Hải), hàng xóm đối diện nhà bà Yến thông tin: ‘Vợ chồng bà Yến ra tòa ly hôn hơn 3 năm. Từ ngày ly hôn, ông Đàm (chồng cũ bà Yến) một mình gánh vác, nuôi dạy 2 con.
Thời điểm sinh sống ở địa phương, bà Yến có cuộc sống bình thường, làm nghề thợ may, không có chuyện gì va chạm với xóm giềng. Bà Yến ít giao lưu với mọi người. Hầu như sinh hoạt địa phương chỉ có chồng tham gia. Từ ngày ly thân, bà Yến bỏ lên chùa Ba Vàng ở’.
Ngôi nhà bà Yến từng sinh sống ở ngõ 13, P. Hồng Hải (TP.Hạ Long). Bà Thoan - một hàng xóm khác chia sẻ: ‘Hơn 10 năm trước, tôi nghe nói bà Yến phát hiện bị ung thư vòm họng. Bà Yến cho rằng mình mang nghiệp nặng từ kiếp trước nên bỏ lên chùa Ba Vàng sống để giải nghiệp, chữa bệnh. Từ năm đó chúng tôi ít gặp bà Yến’.
Bà Tuyết, người dân ngõ 3, tổ 6, cho biết: ‘Mấy hôm nay, người dân ở địa phương xôn xao về vụ việc trên. Bà Yến không có hiềm khích với xóm làng. Lần cuối cùng tôi gặp bà Yến cách đây mấy năm. Khi đó bà Yến về nhà cũ dọn dẹp nhà cửa.
Tôi có đi chùa nhưng chưa bao giờ đến chùa Ba Vàng. Nhiều người tin vào các bài giảng của bà Yến. Thậm chí khi tôi đau chân, có người còn bảo tôi vào trong chùa Ba Vàng vì ‘cô Yến có thể chữa được’.
Chồng cũ tiết lộ sự thật về bà Yến
Tối 22/3, ông Phan Văn Đàm (SN 1960 - ngõ 13, khu 5, P. Hồng Hải, TP.Hạ Long), chồng cũ của bà Yến, vẫn đang chạy xe ôm ngoài đường. Ông Đàm cho biết, không muốn nhắc nhiều đến vợ cũ, vì cuộc hôn nhân của hai người đã kết thúc.
Trước những đồn đoán về nguyên nhân khiến bà Yến bỏ nhà, lên chùa Ba Vàng sống hơn 10 năm trước để chữa bệnh ung thư, ông Đàm khẳng định thông tin đó hoàn toàn sai sự thật.
‘Bà Yến không chỉ nói với hàng xóm mà còn tung tin khắp nơi việc mình bị bệnh nan y. Thời điểm còn chung sống, thấy bà Yến tuyên truyền chuyện hoang đường về tâm linh… tôi nhiều lần khuyên nhủ nhưng bà ấy không nghe. Cuộc sống vì thế nảy sinh nhiều vấn đề.
Hơn ai hết, tôi hiểu vợ cũ là người như thế nào. Từ ngày ly hôn, duyên nợ hết, tôi tự mình nuôi con nhỏ học đại học. Hai vợ chồng cũng cắt đứt liên lạc.
Con trai lớn đã trưởng thành, ra ở riêng. Sự quan tâm lớn nhất lúc này của tôi là con út’, ông Đàm nói.
Liên quan đến vụ việc trên, Đại đức Thích Đạo Hiển, Phó Ban trị sự kiêm Chánh Thư ký Ban trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Ninh cho biết: 'Phật tử Phạm Thị Yến thường tổ chức thuyết pháp tại chùa, đưa lên mạng xã hội nhiều điều không đúng chính pháp đạo Phật, Giáo hội cũng đã nhiều lần có ý kiến với Đại đức trụ trì chùa Ba Vàng.
Không chỉ có sự việc báo chí mới phản ánh mà năm 2018, bà Yến đã có những phát ngôn gây mất đoàn kết với các tín ngưỡng, đạo Mẫu, dẫn đến đơn thư gửi về Ban Trị sự'.
Sự thật về bà Phạm Thị Yến chùa Ba Vàng
Bà Yến xuất thân là một thợ may, chuyên sửa quần áo tại chợ Hạ Long 2 (P. Bạch Đằng, TP Hạ Long). Người phụ nữ này có chồng và 2 con nhưng đã ly hôn từ năm 2017.
" alt="Chồng cũ tiết lộ về bà Phạm Thị Yến chùa Ba Vàng">Chồng cũ tiết lộ về bà Phạm Thị Yến chùa Ba Vàng
-
Hoàng Thùy, Bùi Phương Nga mất gần 400 triệu đồng vì lựa chọn an toàn: Tập 5 củaTường lửacó sự kết hợp lần đầu của bộ đôi Á hậu Hoàng Thùy và Bùi Phương Nga. Đây đã là lần thứ hai Bùi Phương Nga tham gia chương trình. Kinh nghiệm và sự tự tin của Á hậu 1 Hoa hậu Việt Nam 2018 đã giúp cho Hoàng Thùy thêm động lực giành lấy nhiều tiền thưởng để gửi tặng cho người già và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.
Cả hai khởi đầu khá thuận lợi khi liên tục đưa ra những câu trả lời đúng kèm ô tiền thưởng giá trị lớn và mang về hơn 60 triệu đồng chỉ sau 4 câu hỏi. Cặp đôi thất bại ở câu cuối cùng: “Quả ô môi được trồng nhiều ở miền nào nước ta?”(đáp án: miền Nam) và bị trừ đi 15 triệu đồng.
Bộ đôi Á hậu Hoàng Thùy – Bùi Phương Nga kết hợp ăn ý tại Tường lửa. Ở lần tham gia này, Bùi Phương Nga muốn trải nghiệm cảm giác phòng băng nên đã nhường quyền thả bóng cho đàn chị. Tại sân khấu, Hoàng Thùy liên tục gặp may mắn. Khi Bùi Phương Nga trả lời sai câu hỏi về các hiện tượng thiên nhiên, Hoàng Thùy chỉ thả bóng vào ô trị giá 1.000 đồng. Đến khi đàn em trả lời đúng liên tiếp 2 câu về văn hóa và võ thuật, bên ngoài sân khấu, cô cũng xuất sắc mang về hơn 125 triệu đồng.
Hoàng Thùy liên tục gặp may mắn khi đối diện với những màn thả bóng đầy rủi ro. Bước vào vòng 3, Á hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017 may mắn cược được 450 triệu, nâng tổng giá trị tiền thưởng của cặp đôi lên 640 triệu đồng. Tuy nhiên, ngay sau đó, Bùi Phương Nga lại trả lời sai 2 câu liên tiếp khiến số tiền hiện có của cả hai giảm đi rõ rệt.
Đến câu hỏi cuối cùng:“Đèo Ô Quy Hồ - vua đèo vùng Tây Bắc là ranh giới giữa tỉnh Lào Cai và tỉnh nào?”, nhờ tìm hiểu cặn kẽ về các tỉnh khó khăn ở vùng cao trong 2 năm nhiệm kỳ, Bùi Phương Nga nhanh chóng đưa ra đáp án chính xác là Lai Châu. Bên ngoài sân khấu, với khả năng tính toán kỹ lưỡng và lường trước những rủi ro, Hoàng Thùy vẫn giữ được 390.032.000 đồng sau 4 quả bóng hoàn tiền.
Bùi Phương Nga tiếc nuối vì lựa chọn an toàn của mình. Với kết quả sau 3 vòng chơi, Hoàng Thùy – Bùi Phương Nga có được 112,5 triệu đồng nếu ký hợp đồng đàm phán. Ngược lại, nếu xé hợp đồng, cả hai sẽ mang về số tiền kỷ lục 390 triệu đồng.
Tuy nhiên, rút kinh nghiệm từ lần trắng tay ở mùa 1, Á hậu Bùi Phương Nga không muốn liều lĩnh thêm lần nữa nên đã quyết định ký hợp đồng. Đối diện với Hoàng Thùy, người đẹp day dứt bày tỏ về lựa chọn an toàn của mình:“Điều khiến em băn khoăn nhất trước khi bước vào phòng băng chị Thùy bảo em là đừng ký. Nhưng kiếm được tiền và đưa đến những người cần nó là sứ mệnh của hai chúng mình. Nghĩ thế nên em ký mất rồi”.
Dù tiếc nuối vì đã bỏ lỡ gần 400 triệu đồng, Hoàng Thùy vẫn vỗ về, an ủi đàn em. Bùi Phương Nga cũng suy nghĩ tích cực và mong muốn sử dụng hợp lý số tiền hơn 100 triệu đồng mà cả hai đạt được.
Thanh Uyên
BB Trần, Khả Như trắng tay, mất hàng trăm triệu đồng ở ‘Tường lửa’
Liên tiếp bị trừ đi hàng trăm triệu đồng, BB Trần – Khả Như ra về tay trắng tại “Tường lửa” tập 4.
" alt="Tường lửa mùa 2 tập 5: Á hậu Hoàng Thùy, Phương Nga tiếc nuối vì mất gần 400 triệu đồng">Tường lửa mùa 2 tập 5: Á hậu Hoàng Thùy, Phương Nga tiếc nuối vì mất gần 400 triệu đồng
-
Cuốn sách Chuyển đổi số đến cốt lõi - nâng tầm năng lực lãnh đạo cho ngành nghề, doanh nghiệp và chính bản thân bạn của tác giả Mark Raskino - Graham Waller do dịch giả Phạm Anh Tuấn - Huỳnh Hữu Tài dịch, NXB Thông tin và Truyền thông phát hành vừa ra mắt độc giả. Chuyển đổi số là xu thế tất yếu trong thời đại ngày nay. Chuyển đổi số là xu thế tất yếu trong thời đại ngày nay, đó là cơ hội bứt phá cho Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Việt nói riêng vượt lên trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Nếu không tận dụng cơ hội để chuyển đổi số, sức cạnh tranh của ngành nghề, doanh nghiệp sẽ giảm và sớm muộn cũng sẽ thất bại, bởi nếu đi nhanh, đi trước sẽ dễ thu hút nguồn lực còn nếu đi chậm, đi sau, khi chuyển đổi số đã trở thành xu hướng phổ biến nguồn lực trở nên khan hiếm, cơ hội sẽ ít đi, sẽ bỏ lỡ cơ hội phát triển.
Để cung cấp kiến thức và cách thức về chuyển đổi số cho các nhà quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp, hoạch định chiến lược, NXB Thông tin và Truyền thông đã nghiên cứu, lựa chọn và xuất bản cuốn sách Chuyển đổi số đến cốt lõi: Nâng tầm năng lực lãnh đạo cho ngành nghề, doanh nghiệp và chính bản thân bạn của đồng tác giả Mark Raskino và Graham Waller - những nhà phân tích xuất sắc của Gartner, Inc (Công ty nghiên cứu và tư vấn về công nghệ thông tin, tài chính, doanh nghiệp, khách hàng… hàng đầu thế giới).
Để chuyển đổi số thành công, mỗi doanh nghiệp và đội ngũ lãnh đạo cần tự làm mới mình, bắt đầu bằng việc xác định các chiến lược tổng thể chủ đạo, sau đó dẫn dắt tổ chức của họ ở ba cấp độ: ngành nghề, doanh nghiệp và bản thân. Ba cấp độ này đã được trình bày cụ thể trong nội dung của cuốn sách với những chỉ dẫn và thực tiễn điển hình từ các thành công của các nhà lãnh đạo kỹ thuật số, từ các nghiên cứu của Gartner và dữ liệu khảo sát hàng năm với hơn ba mươi nhà lãnh đạo cấp điều hành của các công ty toàn cầu, tổ chức chính phủ cũng như dữ liệu khảo sát từ CIO, CEO, giám đốc kỹ thuật số của Gartner.
Trong cuốn sách này, tác giả đưa ra nhiều ví dụ cụ thể về các tổ chức đã thành công khi đi đầu trong lĩnh vực kinh doanh số, như: Để ứng dụng phát triển công nghệ số, Ford đã đầu tư phát triển công nghệ tự vận hành cho sản phẩm xe hơi của mình hay như Bệnh viện Bundang của Đại học Quốc gia Seoul đã ứng dụng công nghệ số cho hoạt động quản lý điều trị ngoại trú tốt hơn cho bệnh nhân tiểu đường bằng phương pháp giám sát từ xa, hoặc Tập đoàn ngân hàng đa quốc gia (BBVA) phân tích dữ liệu vị trí và lịch sử các giao dịch thanh toán để tạo ra điểm tín dụng tốt hơn cho các lĩnh vực bán lẻ...
Chuyển đổi số bắt đầu từ những đột phá công nghệ số, nhưng chuyển đổi số không phải chỉ là công nghệ số, mà chuyển đổi số là chấp nhận cái mới, do đó chuyển đổi số còn là cuộc cách mạng về nhận thức. Trong đó vai trò của người đứng đầu doanh nghiệp là rất quan trọng, để từ đó có thể xây dựng chiến lược kinh doanh, mô hình hoạt động, nhân sự, quy trình làm việc cũng như thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, văn hóa công ty… nhằm xây dựng và phát triển doanh nghiệp một cách bền vững, lớn mạnh và hội nhập quốc tế.
Tình Lê
Đấu giá xe cổ của NSND Út Trà Ôn giúp đồng bào miền Trung
Ông Nguyễn Văn Phước - đại diện First News - Trí Việt quyết định tổ chức bán đấu giá chiếc xe cổ Citroel để ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung.
" alt="Sách mới: Chuyển đổi số đến cốt lõi">Sách mới: Chuyển đổi số đến cốt lõi
-
Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Samsunspor, 23h00 ngày 5/4: Điểm tựa sân nhà
-
Trong 11 tháng đầu năm, Việt Nam nhập khẩu 143.733 chiếc, với tổng giá trị kim ngạch khoảng 3,199 tỷ USD.
Trong khi xe nhập khẩu nguyên chiếc giảm khoảng 8,5% so với tháng trước thì lượng ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước lại có chiều hướng tăng với tỷ lệ gần như tương tự so với tháng 10.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước tháng 11 vừa qua đã cho xuất xưởng tổng cộng 24.400 chiếc, tăng 8,4% so với tháng 10 (với 22.500 chiếc). Tuy vậy, lượng xe sản xuất, lắp ráp trong nước tháng 11 vẫn chỉ bằng 78,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Cộng dồn 11 tháng đầu năm 2021, các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước đã cho xuất xưởng khoảng 262.200 chiếc xe, tăng 9% so với cùng kỳ năm ngoái. Con số này vẫn gấp 1,83 lần lượng xe nhập khẩu nguyên chiếc.
Nhiều chuyên gia về thị trường ô tô nhận định, nguyên nhân chính khiến cán cân xe nhập khẩu và xe trong nước đảo chiều chính là bởi chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ cho xe sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam áp dụng từ 1/12/2021 đến hết 31/5/2022.
Các chuyên gia dự báo, chính sách này còn khiến sự chênh lệch giữa xe sản xuất trong nước và xe nhập khẩu tiếp tục tăng lên trong thời gian tới, khi thị trường đi vào những tháng cao điểm cận Tết Nguyên đán.
Hoàng Hiệp
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Giảm 50% lệ phí trước bạ ô tô, kẻ bán người mua đều phấn khởi
Sau thời gian dài mong ngóng, cả đại lý, dân kinh doanh và khách hàng đều "thở phào" khi Chính phủ chính thức “chốt” giảm 50% lệ phí trước bạ với xe sản xuất, lắp ráp trong nước từ 1/12.
" alt="Ô tô nhập khẩu giảm, lép vế trước xe trong nước">Ô tô nhập khẩu giảm, lép vế trước xe trong nước