Hợp tác nhà trường và doanh nghiệp trong nghiên cứu khoa học, chuyển đổi số
Biên bản ghi nhớ hợp tác toàn diện về khoa học công nghệ và chuyển đổi số,ợptácnhàtrườngvàdoanhnghiệptrongnghiêncứukhoahọcchuyểnđổisốlịch ân đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giữa Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông và tập đoàn Viettel vừa được Phó Giáo sư, Tiến sỹ Vũ Văn San, Giám đốc Học viện và Phó Tổng giám đốc Viettel Tào Đức Thắng ký kết ngày 4/11.
Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa PTIT và Viettel diễn ra chiều ngày 4/11. |
Phát biểu tại lễ ký, Đại tá Tào Đức Thắng, Phó Tổng giám đốc Viettel cho biết, PTIT là một trong số ít các cơ sở đào tạo đã có những đóng góp lớn về nguồn nhân lực chất lượng cao cho tập đoàn thời gian qua. Việc ký kết biên bản hợp tác là cần thiết, thể hiện sự cam kết lâu dài và bền vững giữa 2 đơn vị, thể hiện hợp tác sâu, rộng của doanh nghiệp trong các hoạt động nghiên cứu, đào tạo của nhà trường.
Chủ tịch Hội đồng PTIT, Giáo sư, Tiến sỹ Từ Minh Phương cũng tin tưởng rằng, biên bản ghi nhớ hợp tác mới ký kết sẽ khai thác tối đa tiềm năng và lợi thế sẵn có của cả 2 đơn vị để đóng góp cho hoạt động nghiên cứu phát triển, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học của nhà trường.
Đến nay, hàng ngàn sinh viên tốt nghiệp PTIT đã và đang làm việc tại Viettel, đóng góp cho sự phát triển của doanh nghiệp (Ảnh minh họa) |
Nhiều năm qua, Học viện đã hợp tác hiệu quả với các doanh nghiệp trong đó có Viettel về đào tạo, tuyển dụng, phát triển nguồn nhân lực cũng như hợp tác phát triển, khai thác cơ sở vật chất.
Trên cơ sở đó, Học viện và Viettel đã thống nhất ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác cho chặng đường từ nay đến năm 2026 để tiếp tục khai thác tiềm năng và lợi thế của 2 đơn vị trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, bao gồm cả nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành TT&TT và đất nước.
Cụ thể, theo nội dung ghi nhớ hợp tác, thời gian tới, 2 đơn vị sẽ tập trung hợp tác trong các lĩnh vực: AI, Blockchain, Logistics và Vô tuyến di động.
Hai bên cũng thống nhất tổ chức các nhóm nghiên cứu chung, tổ chức các cuộc hội thảo khoa học, sinh hoạt học thuật thường xuyên để trao đổi kết quả nghiên cứu; phối hợp, triển khai hoạt động hợp tác về khoa học công nghệ theo nhu cầu.
Bên cạnh đó, Viettel sẽ đồng hành cùng Học viện trong tiến trình chuyển đổi số, đặc biệt là hình thành Đại học số tại Học viện; hình thành kho tri thức số giữa hai đơn vị.
Trong các hoạt động đào tạo, Học viện sẽ xây dựng, triển khai các chương trình đào tạo dài hạn theo nhu cầu và đặt hàng của Viettel; cung cấp các khóa đào tạo ngắn hạn, chứng chỉ nghề, chuyên gia cho Viettel cũng như cung cấp nguồn nhân lực cho tập đoàn công nghệ này thông qua các chương trình thực tập sinh, tuyển dụng, học bổng tài năng…
Vân Anh
Nhân lực ngành Trí tuệ nhân tạo đang rất thiếu ở Việt Nam và trên thế giới
Theo các chuyên gia, ngành Trí tuệ nhân tạo (AI) đang rất thiếu những nhân sự tài năng kể cả ở trình độ sơ cấp và cao cấp. Tuy nhiên, Việt Nam đang có tiềm năng lớn để đào tạo thế hệ nhân tài AI tương lai.
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng
Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Lê Khánh Hải đón Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev tại sân bay. Tháp tùng Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev có: Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Murat Nurtleu; Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Thương mại và Hội nhập Zhumangarin Serik; Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Phát triển cơ sở hạ tầng Marat Karabayev; Bộ trưởng Bộ Văn hóa và Thể thao Ashat Oralov; Phó Chánh Văn phòng Tổng thống, Đại diện đặc biệt của Tổng thống về hợp tác quốc tế Erzhan Kazykhan; Đại sứ Kazakhstan tại Việt Nam Yerlan Baizhanov...
Đón Tổng thống và đoàn tại sân bay có: Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Lê Khánh Hải; Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng; Đại sứ Việt Nam tại Kazakhstan Phạm Thái Như Mai; Cục trưởng Cục Lễ tân Nhà nước (Bộ Ngoại giao) Nguyễn Việt Dũng...
Dự kiến sáng mai (21/8), Tổng thống Kassym-Jomart Tokayev sẽ dự lễ đón chính thức và hội đàm tại Phủ Chủ tịch do Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chủ trì. Hai nguyên thủ sau đó sẽ chứng kiến lễ ký và trao đổi văn kiện hợp tác.
Chiều cùng ngày, Tổng thống Kazakhstan sẽ chào Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng; hội kiến với Thủ tướng Phạm Minh Chính và Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Đặc biệt, trong ngày thứ ba của chuyến thăm, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev thăm quan Làng gốm Chu Đậu tại xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.
Đây là chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của Tổng thống Kassym-Jomart Tokayev kể từ khi nhậm chức năm 2019, cũng là chuyến thăm Việt Nam đầu tiên trong 12 năm qua của một tổng thống Kazakhstan.
Quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống Việt Nam-Kazakhstan đã và đang chứng kiến những bước phát triển mới, mang lại lợi ích cho cả hai dân tộc.
Thương mại song phương giữa Việt Nam và Kazakhstan có chuyển biến tích cực nhưng vẫn còn khiêm tốn. Hai bên cùng đặt ra mục tiêu 1,5 tỷ USD kim ngạch hai chiều tới năm 2030.
Trao đổi với báo chí trước chuyến thăm, Đại sứ Việt Nam tại Kazakhstan Phạm Thái Như Mai cho biết, chuyến thăm của Tổng thống là sự kiện rất được mong đợi, có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo chuyển biến và động lực mới cho việc củng cố và tăng cường quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt giữa hai đất nước.
Một số văn bản hợp tác song phương sẽ được ký kết trong dịp này, trong đó nổi bật là Hiệp định miễn thị thực cho công dân hai nước và Kế hoạch hành động chung nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại… Đây là những tiền đề cho phát triển hợp tác song phương trong kinh tế, thương mại và đầu tư, đặc biệt là du lịch và giao lưu nhân dân.
Ngoài ra, một số doanh nghiệp lớn của hai nước đang chuẩn bị ký kết những thỏa thuận hợp tác trong nhiều lĩnh vực đi đầu như: vận tải hàng hóa, logistics, viễn thông tin học, vận chuyển đường sắt và dầu khí.
Còn Đại sứ Kazakhstan tại Việt Nam Yerlan Baizhanov nhấn mạnh, chuyến thăm của Tổng thống Kassym-Jomart Tokayev là cơ hội để hai nước mở ra những chương mới trong quan hệ song phương, nhất là trong bối cảnh tiềm năng hợp tác kinh tế còn rất rộng mở.
Mục đích nhằm "khám phá tiềm năng" hợp tác to lớn giữa hai nước. Ðây cũng chính là nội dung mà Tổng thống từng nhấn mạnh trong cuộc gặp với Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân vào năm 2022 ở Kazakhstan. Tổng thống đặc biệt chú ý đến sự cần thiết phải thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa hai nước.
Dự kiến, hai bên sẽ ký kế hoạch hành động chung liên chính phủ nhằm thúc đẩy phát triển hợp tác kinh tế và thương mại và một số thỏa thuận trong các lĩnh vực khác.
Ngô Huyền và nhóm PV, BTV" alt="Tổng thống Kazakhstan đến Hà Nội, bắt đầu thăm chính thức Việt Nam" />Tổng thống Kazakhstan đến Hà Nội, bắt đầu thăm chính thức Việt NamChủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ rời Hà Nội, lên đường thăm chính thức Trung Quốc. Ảnh: Nhan Sáng/TTXVN Tham gia đoàn có Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương Bùi Thị Minh Hoài; các Ủy viên Trung ương Đảng: Thượng tướng Trần Quang Phương, Phó Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc; Phó Thủ tướng Chính Phủ Trần Lưu Quang; Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường; Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Vũ Hải Hà; Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh; Trưởng Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nguyễn Thị Thanh; Chủ tịch Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Chủ tịch Hội hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc Nguyễn Hoàng Anh; Thượng tướng Phạm Hoài Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng; Thượng tướng Trần Quốc Tỏ, Thứ trưởng Bộ Công an; Bí thư Tỉnh ủy Lạng Sơn Nguyễn Quốc Đoàn; Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ.
" alt="Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lên đường thăm chính thức Trung Quốc" />Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lên đường thăm chính thức Trung QuốcTổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường dự Hội nghị Hiệp hội Tổng Thư ký Nghị viện thế giới (ASGP) tại Thụy Sỹ. Ảnh: QH Trong đó, Tổng thư ký Quốc hội đặc biệt nhấn mạnh đến việc nghiên cứu, xây dựng hệ thống phần mềm, kho lưu trữ số, việc bảo đảm an ninh, an toàn đối với cơ sở dữ liệu lưu trữ; các giải pháp công nghệ trong quá trình số hóa, quản lý, lưu trữ biên bản các phiên họp của Quốc hội.
Trong chương trình hội nghị, Ban Thư ký Quốc hội Việt Nam đã tham gia cuộc thảo luận nhóm để trao đổi, cung cấp thông tin về cách thức Quốc hội Việt Nam huy động sự tham gia của các chuyên gia, nhà khoa học trong các hoạt động của Quốc hội; đồng thời, lắng nghe các kinh nghiệm, thảo luận, làm rõ những phương thức phổ biến được các nghị viện thực hiện về vấn đề này.
Bên cạnh đó, các thành viên đoàn công tác của Ban Thư ký Quốc hội Việt Nam cũng tham dự các phiên thảo luận về các chủ đề quan trọng, thiết thực đối với công tác tham mưu, phục vụ hoạt động của Quốc hội như công tác báo cáo và giải trình của bộ trưởng tại nghị viện; khuôn khổ pháp lý và công cụ của nghị viện nhằm giám sát hiệu quả hoạt động chi tiêu của Chính phủ; vấn đề kiểm soát thời gian trong hoạt động của nghị viện...
Trong khuôn khổ chuyến công tác, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường và các thành viên đoàn công tác đã tích cực, chủ động tiến hành các cuộc tiếp xúc song phương nhằm tăng cường kết nối, thúc đẩy hợp tác giữa Quốc hội, Ban Thư ký của Quốc hội Việt Nam với Hiệp hội ASGP và Ban Thư ký nghị viện các nước.
Tại cuộc gặp và làm việc với ông Najib El Khadi - Chủ tịch Hiệp hội Tổng Thư ký Nghị viện thế giới (ASGP), Tổng Thư ký Hạ viện Maroc, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường đề nghị hiệp hội mở rộng hình thức hoạt động nhằm tạo cơ hội trao đổi sâu rộng, thực chất về những vấn đề đặt ra trong thực tiễn hoạt động nghị viện.
Đồng thời, thống nhất cao việc tiếp tục thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa Ban Thư ký Quốc hội Việt Nam với Hiệp hội ASGP và Ban Thư ký Nghị viện Maroc; nhất trí triển khai các hoạt động để Chủ tịch ASGP, Tổng Thư ký Hạ viện Maroc thăm Quốc hội Việt Nam vào thời gian phù hợp.
Tại cuộc làm việc với Tổng Thư ký Quốc hội bang Bern (Thụy Sĩ), Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường đã trao đổi cởi mở về các kinh nghiệm trong công tác tham mưu phục vụ Quốc hội. Hai Tổng Thư ký nhất trí cao việc tăng cường kết nối, giao lưu giữa hai Ban Thư ký với các hình thức phù hợp, thiết thực.
Tại các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc song phương với Tổng Thư ký Quốc hội, Phó Tổng Thư ký Quốc hội, Trưởng đoàn ASGP Philipin, Thái Lan, Indonesia, Bangladesh, Thụy Sĩ, ông Bùi Văn Cường bày tỏ mong muốn tiếp tục phát triển mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, trao đổi các đoàn công tác giữa Tổng Thư ký, Ban Thư ký của Quốc hội Việt Nam với Tổng Thư ký, Ban Thư ký nghị viện các nước bạn.
Tổng thư ký Quốc hội Việt Nam thống nhất thúc đẩy việc thực hiện các thỏa thuận đã ký giữa Ban Thư ký Quốc hội Việt Nam và các nước, góp phần củng cố, tăng cường mối quan hệ giữa các nghị viện.
Với sự chuẩn bị chu đáo, tích cực, Đoàn đại biểu Ban thư ký Quốc hội Việt Nam đã tham dự tất cả các hoạt động tại hội nghị, góp phần vào thành công của hội nghị, nâng cao uy tín, vị thế của Ban Thư ký Quốc hội Việt Nam cũng như vai trò của Tổng Thư ký Quốc hội.
Hiệp hội Tổng Thư ký Nghị viện thế giới là cơ quan tham vấn của Liên minh nghị viện thế giới (IPU). Hội nghị Hiệp hội Tổng Thư ký Nghị viện thế giới (ASGP) được tổ chức hằng năm cùng thời gian và địa điểm tổ chức Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới.
Năm nay, hội nghị được tổ chức tại Thụy Sĩ, từ ngày 24 - 26/3, song song với Đại hội đồng Liên minh nghị viện thế giới IPU-148.
" alt="Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm về giải pháp công nghệ trong hoạt động của Quốc hội" />Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm về giải pháp công nghệ trong hoạt động của Quốc hội- Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Japfa Việt Nam tặng quà khai giảng cho 300 học sinh nghèo
- Thủ tướng: Không nói không, không nói khó, không nói có mà không làm
- 'Giáo viên trường công sắp về hưu mới đạt ngưỡng 20 triệu đồng/tháng'
- Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
- Hiệu trưởng trường cao đẳng ở Quảng Ninh tử vong sau khi rơi từ tầng 19
- Sao Tottenham bị treo giò 7 trận vì vạ miệng với Son Heung Min
- Kết quả bóng đá Bournemouth 1
-
Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
Linh Lê - 28/01/2025 22:52 Mexico ...[详细] -
Những biện pháp trả đũa Iran tiềm ẩn rủi ro của Israel
Các mục tiêu quân sự
Báo Guardian dẫn lời Fabian Hinz, một chuyên gia về Trung Đông tại Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế (Anh) nhận định, phản ứng trực tiếp nhất của Israel nhiều khả năng là cố gắng tấn công cụm căn cứ tên lửa và máy bay không người lái (UAV) nằm ngầm dưới đất và trong một số trường hợp là "sâu dưới lòng núi"của Iran.
Mặc dù quân đội Israel có thể ném bom và phong tỏa lối vào, nhưng những căn cứ này được thiết kế để chống lại tất cả các loại thuốc nổ thông thường mạnh nhất. Theo ông Hinz, việc tấn công có thể không ngăn chặn được những vụ tập kích từ các lực lượng Tehran trong tương lai.
Giải pháp thay thế có thể là liên tục nhắm mục tiêu vào các căn cứ phòng không của Iran với quy mô lớn, bao trùm cả Tehran, Isfahan và các cảng trên Vịnh Ba Tư. Nước cộng hòa Hồi giáo được đánh giá có hệ thống phòng không tương đối yếu và dự kiến sẽ phải vật lộn để ngăn chặn tên lửa hoặc một cuộc ném bom của không quân Israel như từng xảy ra ngày 19/4.
Ngoài ra, Israel có thể thực hiện một cuộc tấn công phức tạp hơn nhắm vào hệ thống sản xuất công nghiệp quân sự của Iran, ví dụ như dùng UAV oanh tạc một nhà máy vũ khí ở Isfahan tương tự hồi tháng 1/2023.
Tuy nhiên, tất cả động thái như vậy đều có nguy cơ tính toán sai lầm, dẫn đến thương vong khôn lường.
Các cơ sở lọc dầu và hạ tầng kinh tế
Giới quan sát cho rằng, Israel có thể nhắm mục tiêu vào cơ sở hạ tầng dầu mỏ của Iran. Chính Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 3/10 tiết lộ, Tel Aviv và Washington đang thảo luận về lựa chọn này.
Mục tiêu được đề cập đến nhiều nhất là cơ sở Kharg, nơi xử lý tới 90% lượng dầu thô xuất khẩu của Iran với phần lớn trong số đó được chuyển đến Trung Quốc. Một cơ sở quan trọng khác là nhà máy lọc dầu Abadan, gần biên giới với Iraq, nơi chịu trách nhiệm đáp ứng đáng kể nhu cầu nhiên liệu trong nước.
Ông Hinz đánh giá, ngành công nghiệp dầu mỏ của Iran tương đối dễ bị tổn thương, trong bối cảnh nền kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn do nhiều năm cấm vận và trừng phạt của quốc tế. Vì vậy, việc tấn công các mục tiêu kinh tế có thể để lại tác động lâu dài đối với Iran.
Câu hỏi đặt ra là, nếu Israel sử dụng biện pháp này, đây có phải cách đáp trả tương xứng với cuộc tấn công quy mô lớn bằng tên lửa từ Iran tối 1/10 hay không. Quân đoàn Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) cho biết đã nhắm bắn các mục tiêu quân sự và 3 căn cứ không quân của Israel, dẫn đến việc căn cứ không quân Nevatim ở sa mạc Negev, miền nam Israel và trụ sở Cơ quan tình Mossad bị hư hại nhẹ. Truyền thông địa phương cũng đưa tin, một trường học ở phía đông thành phố duyên hải Ashkelon của Israel cũng bị trúng tên lửa, khiến một lớp học bị tàn phá nặng nề.
Ngoài ra, so với một cuộc tấn công tập trung vào các mục tiêu quân sự, việc Israel nhắm mục tiêu vào các cơ sở lọc dầu và kinh tế cũng nhiều khả năng kích hoạt động thái trả đũa “dữ dội hơn” từ Iran. Tham mưu trưởng quân đội Iran, Thiếu tướng Mohammad Bagheri quả quyết, nếu bị tập kích, Tehran sẽ đáp trả bằng cuộc tấn công tên lửa có cường độ, quy mô lớn hơn và “mọi cơ sở hạ tầng của Israel sẽ bị nhắm bắn".
Các vụ hạ sát có chủ đích và những biện pháp bí mật khác
Một chiến lược khác cũng được nhắc đến là Israel có thể mở rộng hơn nữa chương trình hạ sát có chủ đích ở Iran. Khả năng này của lực lượng biệt kích và tình báo Israel dường như đã được chứng minh trong vụ ám sát thủ lĩnh chính trị của Phong trào Hồi giáo Hamas Ismail Haniyeh ở Tehran vào cuối tháng 7. Theo tờ New York Times, họ đã kích hoạt một thiết bị nổ được bí mật lắp đặt 2 tháng trước đó tại nhà khách, nơi ông Haniyeh lưu trú trong thời gian dự lễ tuyên thệ nhậm chức của tân tổng thống Iran.
Một số nhà khoa học hạt nhân hàng đầu của Iran cũng được tin đã bị Israel hạ sát, ví dụ như vụ giết chuyên gia Mohsen Fakhrizadeh bằng một khẩu súng máy điều khiển từ xa hồi tháng 11/2020.
Dẫu vậy, đối với nhiều quan chức, biện pháp này có vẻ là “phản ứng nhẹ nhàng” trước một cuộc tấn công tên lửa công khai. Bản thân Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã “thề” sẽ bắt Tehran phải "trả giá đắt".
Các mục tiêu hạt nhân
Các chuyên gia quân sự tin, Israel không thể tấn công phá hoại mạng lưới các cơ sở hạt nhân của Iran, nếu không có sự hỗ trợ quân sự trực tiếp từ Mỹ, nước đồng minh then chốt. Hai cơ sở hạt nhân trọng yếu Natanz và Fordow, nơi nước cộng hòa Hồi giáo đang làm giàu uranium với độ tinh khiết lên tới 60%, đều được xây dựng dưới lòng đất, bên dưới hàng chục mét đá và bê tông.
Một bài viết đăng tải trên Tạp chí của các nhà khoa học nguyên tử hồi tháng 4 viết: "Vũ khí thông thường duy nhất có thể phá hủy các cơ sở hạt nhân ẩn sâu dưới lòng đất của Iran là bom xuyên giáp khổng lồ GBU-57A/B do Mỹ sản xuất, với trọng lượng hơn 12 tấn và dài 6 mét, chỉ có thể được vận chuyển bằng các máy bay ném bom cỡ lớn của Mỹ như B-2 Spirit".
Mặc dù Israel có thể oanh tạc các địa điểm nhỏ hơn và gây trở ngại cho chương trình phát triển hạt nhân của Iran bằng cách nhắm vào các cơ sở sản xuất có máy ly tâm phục vụ quá trình làm giàu uranium hoặc các địa điểm tương tự như vậy, nhưng động thái cũng tiềm ẩn nguy cơ trở thành động lực thúc đẩy Tehran tăng tốc nỗ lực sở hữu bom nguyên tử.
"Iran có thể coi việc vũ khí hóa chương trình hạt nhân của mình là lựa chọn duy nhất còn lại có khả năng đảm bảo an ninh cho chế độ", các tác giả bài báo nhấn mạnh.
Trả lời phỏng vấn báo chí ngày 2/10, Tổng thống Mỹ Biden cũng bày tỏ sẽ không ủng hộ một cuộc tấn công của Israel vào các địa điểm liên quan đến chương trình hạt nhân của Iran. Lãnh đạo Nhà Trắng cũng thúc giục Tel Aviv phản ứng ôn hòa hơn, đồng thời kêu gọi các bên kiềm chế để tránh xung đột lan rộng khắp Trung Đông.
Ông Biden điện đàm với Thủ tướng Israel, IDF bắn hạ điệp viên Hezbollah ở Syria
Ông Biden muốn Israel giảm tối đa thương vong của dân thường ở Beirut. Quân đội Israel tiêu diệt một điệp viên Hezbollah ở Syria." alt="Những biện pháp trả đũa Iran tiềm ẩn rủi ro của Israel" /> ...[详细] -
Bị phạt 6 triệu USD do dùng AI ‘giả giọng’ Tổng thống Mỹ
AI giả mạo âm thanh giọng nói của ông Biden kêu gọi cử tri không đi bầu cử sơ bộ. Ảnh: Politico Cụ thể, các cuộc gọi tự động đã sử dụng âm thanh giọng nói của ông Biden tạo bởi AI deepfake kêu gọi cử tri New Hampshire không đi bỏ phiếu sơ bộ. “Phiếu bầu của các bạn tạo nên sự khác biệt vào tháng 11 tới đây, không phải bây giờ”.
Cáo trạng cho biết Kramer đã thuê người thực hiện các bản ghi âm giả mạo. NBC News nói rằng người này đã sử dụng trình tạo giọng nói AI có tên ElevenLabs và chỉ mất 20 phút để hoàn thành.
Đạo luật Danh tính thật Người gọi được ban hành năm 2009, cấm “cố ý tạo ra thông tin danh tính không chính xác của người gọi hoặc hiểu lầm với mục đích lừa đảo, gây hại hoặc chiếm đoạt tài sản có giá trị”.
Mặc dù quy định có trước khi AI bùng nổ, song FCC đã nhất trí áp dụng đạo luật với các cuộc gọi tự động từ tháng Hai năm ngoái.
Kramer tuyên bố gửi các cuộc gọi tự động nhằm nâng cao nhận thức về những nguy hiểm của việc sử dụng công nghệ sai mục đích. Theo đó, “thí nghiệm” này chỉ tốn 500 USD nhưng mang lại lợi nhuận khổng lồ.
“Tôi không tìm kiếm sự nổi tiếng. Ý định của tôi là tạo ra sự khác biệt”,cố vấn chính trị này nói.
Bên cạnh khoản tiền phạt lớn của FCC, Kramer còn đối mặt với cáo buộc hình sự, gồm 13 tội danh nghiêm trọng về việc ngăn cản cử tri và 13 tội danh khác liên quan đến mạo danh ứng viên.
(Theo Engadget)
Khoảng cách giữa Trung Quốc và Mỹ trong lĩnh vực AI chỉ còn một nămTrung Quốc chỉ còn chậm hơn Mỹ khoảng một năm về phát triển các mô hình AI, song giới chuyên gia nhận định khoảng cách này không dễ có thể bắt kịp." alt="Bị phạt 6 triệu USD do dùng AI ‘giả giọng’ Tổng thống Mỹ" /> ...[详细] -
Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam
Ngoại trưởng Mỹ mong chờ chuyến thăm lịch sử Tổng thống Joe Biden tới Việt Nam
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết, ông mong chờ chuyến thăm mang tính lịch sử của Tổng thống Joe Biden tới Việt Nam vào ngày 10/9 để chúc mừng những thành quả hai nước đã đạt được." alt="Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
Hồng Quân - 31/01/2025 15:16 Úc ...[详细] -
...[详细]
-
Thủ tướng nói về chuyến thăm của Bác Hồ tới Romania và mối lương duyên hai nước
Thủ tướng gặp mặt bà con kiều bào tại Romania. Mở đầu cuộc gặp, Đại sứ Việt Nam tại Romania Đỗ Đức Thành cho biết, bà con và sứ quán mong chờ và vui mừng đón Thủ tướng trở lại thăm một địa bàn đã nhiều năm gắn bó với Thủ tướng khi còn là sinh viên, cán bộ ngoại giao.
Cộng đồng người Việt Nam tại Romania tuy số lượng không nhiều, chỉ khoảng hơn 600 người, nhưng đã phát huy truyền thống đoàn kết, "tương thân tương ái", giúp đỡ lẫn nhau để ổn định cuộc sống và luôn hướng về nguồn cội, quê hương.
Đại sứ cho biết, quan hệ Romania và Việt Nam đến nay đã gần 75 năm và vẫn phát triển tốt đẹp, thể hiện qua việc ký kết các hiệp định thương mại tự do và bảo hộ đầu tư, kim ngạch thương mại hai chiều tăng 18%/năm.
Ông Nguyễn Văn Tới, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Romania cho biết, nhu cầu lao động của Romania rất lớn, khi có nhiều người lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc thì lượng kiều hối gửi về trong nước rất cao. Đây là cơ hội với hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam.
Thế nhưng, ông Tới cũng nêu thực tế, một số lao động Việt Nam phá hợp đồng bỏ sang nước thứ 3. Ông mong các bộ ngành tìm giải pháp nhằm ràng buộc lao động chấp hành nghiêm quy định khi sang Romania làm việc.
Phản hồi nội dung này, Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH Lê Văn Thanh cho biết, hiện có khoảng 700 nghìn lao động Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài. Romania là thị trường rất tiềm năng, có thể tiếp nhận lao động ở nhiều trình độ khác nhau với thu nhập khá so với mặt bằng chung. Thực tế, việc chấp hành kỷ luật lao động tại Romania chưa tốt, Bộ LĐTB&XH đã yêu cầu chấn chỉnh việc này, khi đưa người đi phải đào tạo, quản lý để tránh người lao động bỏ trốn.
Ông Nguyễn Văn Tới (trái) đặt câu hỏi về xuất khẩu, nâng cao chất lượng lao động và Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH Lê Văn Thanh trả lời.
Thứ trưởng Lê Văn Thanh cho biết, dự kiến trong chuyến thăm, hai bên sẽ ký kết văn kiện hợp tác về lĩnh vực này, từ đó tạo điều kiện đưa ngày càng nhiều hơn lao động Việt Nam sang Romania, vừa bảo đảm tốt hơn quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng, vừa nâng cao hơn ý thức chấp hành pháp luật, kỷ luật, tác phong của lao động Việt Nam.
Phát biểu tại cuộc gặp mặt, Thủ tướng Phạm Minh Chính trước hết trân trọng chuyển lời chào thân ái, lời thăm hỏi ân cần, lời chúc mừng tốt đẹp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới cộng đồng người Việt Nam tại Romania nói riêng và tại châu Âu nói chung.
Thủ tướng chia sẻ mối quan hệ lương duyên Việt Nam – Romania bắt đầu từ năm 1955, là nước đầu tiên huy động hàng trăm nghìn người ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam.
Trước chuyến thăm, Thủ tướng bày tỏ xúc động khi được xem lại những bức ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Romania, thấy hàng trăm nghìn người dân Romania đón Bác. Tình cảm của nhân dân hai nước đã trải qua gần 75 năm.
Từng sinh sống, học tập và làm việc tại Romania, Thủ tướng nhấn mạnh, người Romania rất tốt bụng, thân thiện, giúp đỡ Việt Nam. Trong thời kỳ đại dịch Covid-19 cao điểm, Romania sẵn sàng ủng hộ cho Việt Nam 300 nghìn liều vắc xin.
Vì vậy phải gìn giữ hình ảnh người Việt Nam ở Romania, phát huy truyền thống gắn bó, hợp tác giữa hai nước. Khi có dịp gặp lãnh đạo Romania tại diễn đàn quốc tế, Thủ tướng đều đề nghị phía bạn hỗ trợ, tạo điều kiện cho bà con cộng đồng người Việt Nam làm ăn, sinh sống thuận lợi.
Đảng, Nhà nước chủ trương luôn coi cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không thể tách rời trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Đây là chính sách sáng suốt, là chủ trương lớn để thể chế hóa, trong có Luật Đất đai (sửa đổi) mới được Quốc hội thông qua, theo đó người Việt Nam ở nước ngoài được tiếp cận đất đai bình đẳng với người trong nước.
Thủ tướng cũng nêu vấn đề giữ gìn văn hoá, tiếng Việt cho bà con cộng đồng vì "Văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất". Thủ tướng mong các chị em phụ nữ dạy con em học tiếng Việt, giữ gìn văn hóa Việt Nam.
Thủ tướng vui mừng khi cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng lớn mạnh, có uy tín, trưởng thành nhanh. Thủ tướng yêu cầu xây dựng trang mạng thông tin người Việt Nam ở đây để có vấn đề gì thì có thể phản ứng nhanh, nhất là vừa qua khi bà con "nhường cơm, sẻ áo" giúp đỡ nhiều người Việt Nam ở Ukraine sang.
Thủ tướng chia sẻ, bà con cộng đồng Việt Nam sinh sống, lao động, làm ăn ở đây cũng là góp phần củng cố mối quan hệ hai nước.
Liên quan vấn đề lao động, Thủ tướng nêu rõ phải quản lý lao động thật chặt, rà soát lại, công ty xuất khẩu lao động nào làm tốt thì khuyến khích, những công ty 'ma', công ty làm ăn phi pháp thì dứt khoát phải bị xử lý nghiêm, rút giấy phép.
Theo Thủ tướng, phải tăng cường đào tạo ngoại ngữ cho lao động Việt Nam, trang bị, phổ biến luật pháp nước sở tại, kỹ năng để tự vận động khi có vấn đề.
Thủ tướng yêu cầu Đại sứ quán Việt Nam phải lo việc của bà con như việc của nhà mình; coi bà con như người thân trong gia đình để xử lý công việc; không được có thái độ quan liêu.
Thủ tướng đề nghị cần coi trọng đạo đức, tình cảm con người với con người. Bộ Ngoại giao cần lắng nghe nguyện vọng của bà con, thiết kế chính sách hợp lý.
Trần Thườngtừ thủ đô Bucharest, Romania
" alt="Thủ tướng nói về chuyến thăm của Bác Hồ tới Romania và mối lương duyên hai nước" /> ...[详细] -
Việt Nam yêu cầu Đài Loan hủy bỏ diễn tập bắn đạn thật ở đảo Ba Bình
Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu Đài Loan không tái diễn vi phạm tương tự.
Ba Bình là đảo có diện tích tự nhiên lớn nhất thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, bị Đài Loan chiếm giữ trái phép.
Việt Nam đã nhiều lần khẳng định có đầy đủ chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế.
7 năm phán quyết Biển Đông: Việt Nam khẳng định chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa
Nhân kỷ niệm 7 năm Toà trọng tài vụ kiện Biển Đông ra phán quyết cuối cùng, Việt Nam một lần nữa khẳng định chủ quyền với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa." alt="Việt Nam yêu cầu Đài Loan hủy bỏ diễn tập bắn đạn thật ở đảo Ba Bình" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
Linh Lê - 30/01/2025 07:56 Nhận định bóng đá ...[详细] -
Việt Nam đề xuất nâng cấp quan hệ ASEAN
Hướng tới một ASEAN “kết nối” chặt chẽ hơn, hội nghị nhất trí với các định hướng thúc đẩy phục hồi và kết nối các nền kinh tế, chú trọng phát triển bền vững và bao trùm, đẩy mạnh chuyển đổi số, củng cố năng lực hệ thống y tế, bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, tăng cường hợp tác văn hóa - nghệ thuật, nâng cao vai trò, đóng góp của phụ nữ, trẻ em…
Các Bộ trưởng nhấn mạnh, cần kiên trì với cách tiếp cận cân bằng và hài hòa của ASEAN trong quan hệ với bên ngoài, khuyến khích các đối tác tham gia trách nhiệm, đóng góp xây dựng và hợp tác thiết thực với ASEAN, củng cố cấu trúc khu vực mở, minh bạch, bao trùm, và dựa trên luật pháp quốc tế từ đó đề cao vai trò trung tâm của ASEAN.
Trao đổi về tình hình quốc tế và khu vực, các nước tái khẳng định lập trường nguyên tắc của ASEAN về vấn đề Biển Đông, Myanmar, Bán đảo Triều Tiên, xung đột Nga-Ukraine, Trung Đông, bày tỏ quan ngại và chia sẻ quan điểm, nỗ lực ứng phó thách thức đang nổi lên như biến đổi khí hậu, an ninh năng lượng, an ninh lương thực…
Dẫn đầu đoàn Việt Nam dự hội nghị, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn hoan nghênh chủ đề hợp tác năm 2024, đánh giá cao ưu tiên do Lào đề xuất rất phù hợp bối cảnh hiện tại của khu vực. Đặc biệt ASEAN cần tiếp tục tăng cường kết nối số, kết nối hạ tầng, người dân, thể chế, cũng như nâng cao thương mại và đầu tư nội khối… để ASEAN thật sự là tâm điểm của tăng trưởng.
Việt Nam ủng hộ và sẵn sàng phối hợp, hỗ trợ Lào đảm nhiệm thành công vai trò Chủ tịch ASEAN.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn mời các nước tham gia Diễn đàn Tương lai ASEAN về phát triển nhanh và bền vững, lấy người dân làm trung tâm, do Việt Nam đăng cai tổ chức. Đây là sáng kiến của Việt Nam tạo diễn đàn trao đổi sâu rộng, đa chiều giữa các quan chức, chuyên gia, học giả, và các nhóm, giới khác về ý tưởng và khuyến nghị chính sách mang tính đột phá, sáng tạo cho sự phát triển, liên kết và hợp tác của ASEAN.
Điểm lại những tiến triển trong quan hệ đối ngoại của ASEAN, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn khẳng định, Việt Nam sẽ tích cực tham gia và đóng góp cho thành công của những sự kiện quan trọng sắp tới như Hội nghị cấp cao đặc biệt ASEAN-Australia tại Melbourne, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-Liên minh châu Âu lần thứ 24 tại Bỉ...
Là nước điều phối quan hệ ASEAN - Hàn Quốc, Việt Nam đề nghị các nước xem xét đề xuất nâng cấp Đối tác chiến lược toàn diện với ASEAN, tiếp tục ủng hộ nâng tầm hợp tác hai bên hướng tới kỷ niệm 35 năm quan hệ ASEAN - Hàn Quốc trong 2024.
Trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực có nhiều chuyển động mới, phức tạp, khó đoán định, Bộ trưởng nhấn mạnh ASEAN cần giữ vững đoàn kết, đồng thuận, phát huy độc lập, tự chủ chiến lược.
Bộ trưởng tái khẳng định lập trường nguyên tắc của ASEAN về Biển Đông, đề nghị ASEAN kiên trì hỗ trợ Myanmar, Việt Nam ủng hộ và sẵn sàng hợp tác với Chủ tịch ASEAN 2024 và Đặc phái viên trong vấn đề Myanmar. ASEAN cần duy trì cách tiếp cận cân bằng, khách quan, nâng cao vai trò và tiếng nói trong vấn đề liên quan tới hòa bình, an ninh, ổn định và phát triển bền vững.
" alt="Việt Nam đề xuất nâng cấp quan hệ ASEAN" /> ...[详细]
Với thế trận vượt trội, Haaland mở tỷ số cho Na Uy phút 23 - Ảnh: Fotballandslaget " alt="Haaland lập hat" />
- Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
- Kai Havertz: 'Rời Chelsea là điều đúng nhất tôi từng làm'
- Điểm chuẩn Trường Đại học Văn hoá TPHCM, cao nhất 27,85
- ĐT Việt Nam chưa xác định được đối thủ ở King's Cup 2019
- Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- 7 kỹ năng giúp bạn mạnh mẽ trong công việc
- Cơ hội vào đại học cho thí sinh lỡ nguyện vọng 1