cauhon
Ảnh minh họa: Nypost

Mới đây, một cô gái 27 tuổi đã chia sẻ câu chuyện của bản thân trên mạng xã hội Reddit về chiếc nhẫn đính hôn không như mong đợi.

Cô cho biết, người yêu có mức thu nhập lên đến 200.000 USD/năm (hơn 5 tỷ đồng) nhưng lại chọn một chiếc nhẫn trị giá 38 USD (hơn 960.000 đồng) từ sàn thương mại điện tử để cầu hôn cô.

Cô nói rất vui mừng khi được anh cầu hôn sau 3 năm yêu nhau. Ban đầu, khi nhận chiếc nhẫn, cô hoàn toàn hài lòng với vẻ đẹp của nó, tờ Nypost đưa tin hôm 18/10.

"Tôi thực sự thích chiếc nhẫn khi lần đầu tiên nhìn thấy. Bạn bè và gia đình tôi đều nghĩ nó thật tuyệt. Chiếc nhẫn gắn một viên đá ở giữa", cô chia sẻ.

Tuy nhiên, khi cô đặt câu hỏi về chiếc nhẫn, anh người yêu lại trả lời ậm ừ hoặc lảng tránh. "Tôi hỏi anh mua chiếc nhẫn ở đâu nhưng anh ấy không chịu nói rõ, chỉ bảo rằng anh đã mua được với giá rất hời", cô chia sẻ.

Cô tò mò hỏi anh chiếc nhẫn đó gắn kim cương thật hay là đá nhân tạo. Người yêu cô trả lời không biết và nói cần phải tra cứu trên mạng.

Nhìn thấy anh mở ứng dụng mua hàng trên điện thoại để kiểm tra, cô cho rằng anh đã mua nhẫn từ sàn thương mại điện tử Temu. Cô hỏi, nhưng thay vì trả lời trực tiếp, anh nói rằng "liệu điều đó có quan trọng không", rồi giận dỗi bỏ đi.

Cô tự tra cứu và phát hiện trên ứng dụng này có cái nhẫn giống của cô, có giá 38 USD. Cô cảm thấy thấy vọng, không muốn đeo nó nữa.

"Tôi đã tải ứng dụng đó, phát hiện một chiếc nhẫn giống hệt của tôi có giá 38 USD. Tôi như phát điên. Anh ấy kiếm được 200.000 USD/năm nhưng chỉ cầu hôn tôi bằng chiếc nhẫn mua trên sàn thương mại điện tử?", cô viết.

Câu chuyện thu hút nhiều sự quan tâm của người dùng mạng, với hơn 6.000 bình luận. Phần lớn ý kiến cho rằng vấn đề không nằm ở giá trị của chiếc nhẫn, mà ở sự thiếu quan tâm của bạn trai trong việc chọn món đồ quan trọng này. 

Một số người khuyên cô nên suy nghĩ lại về mối quan hệ vì bạn trai có biểu hiện "keo kiệt" và thiếu tôn trọng trong việc thể hiện tình yêu.

Trong phần bổ sung mới nhất của bài đăng, cô gái cho biết anh người yêu đã gợi ý cô tự chọn một chiếc nhẫn mới và mua bằng tiền của mình.

Theo các chuyên gia, các cặp đôi ở Mỹ có xu hướng chi từ 5.000 đến 15.000 USD (khoảng 127 triệu - 381 triệu đồng) cho một chiếc nhẫn đính hôn, tùy thuộc vào thành phố họ sinh sống.

Người đàn ông cầu hôn bạn gái kém 30 tuổi sau 24 giờ gặp mặt

Người đàn ông cầu hôn bạn gái kém 30 tuổi sau 24 giờ gặp mặt

MỸ - Người đàn ông 59 tuổi cầu hôn bạn gái chỉ sau 24 giờ họ gặp nhau lần đầu. Với ông, đó đích thực là tình yêu từ cái nhìn đầu tiên." />

Cô gái sốc phát hiện người yêu giàu có mua nhẫn cầu hôn giá rẻ trên Temu

Nhận định 2025-04-26 13:06:57 69312
cauhon
Ảnh minh họa: Nypost

Mới đây, một cô gái 27 tuổi đã chia sẻ câu chuyện của bản thân trên mạng xã hội Reddit về chiếc nhẫn đính hôn không như mong đợi.

Cô cho biết, người yêu có mức thu nhập lên đến 200.000 USD/năm (hơn 5 tỷ đồng) nhưng lại chọn một chiếc nhẫn trị giá 38 USD (hơn 960.000 đồng) từ sàn thương mại điện tử để cầu hôn cô.

Cô nói rất vui mừng khi được anh cầu hôn sau 3 năm yêu nhau. Ban đầu, khi nhận chiếc nhẫn, cô hoàn toàn hài lòng với vẻ đẹp của nó, tờ Nypost đưa tin hôm 18/10.

"Tôi thực sự thích chiếc nhẫn khi lần đầu tiên nhìn thấy. Bạn bè và gia đình tôi đều nghĩ nó thật tuyệt. Chiếc nhẫn gắn một viên đá ở giữa", cô chia sẻ.

Tuy nhiên, khi cô đặt câu hỏi về chiếc nhẫn, anh người yêu lại trả lời ậm ừ hoặc lảng tránh. "Tôi hỏi anh mua chiếc nhẫn ở đâu nhưng anh ấy không chịu nói rõ, chỉ bảo rằng anh đã mua được với giá rất hời", cô chia sẻ.

Cô tò mò hỏi anh chiếc nhẫn đó gắn kim cương thật hay là đá nhân tạo. Người yêu cô trả lời không biết và nói cần phải tra cứu trên mạng.

Nhìn thấy anh mở ứng dụng mua hàng trên điện thoại để kiểm tra, cô cho rằng anh đã mua nhẫn từ sàn thương mại điện tử Temu. Cô hỏi, nhưng thay vì trả lời trực tiếp, anh nói rằng "liệu điều đó có quan trọng không", rồi giận dỗi bỏ đi.

Cô tự tra cứu và phát hiện trên ứng dụng này có cái nhẫn giống của cô, có giá 38 USD. Cô cảm thấy thấy vọng, không muốn đeo nó nữa.

"Tôi đã tải ứng dụng đó, phát hiện một chiếc nhẫn giống hệt của tôi có giá 38 USD. Tôi như phát điên. Anh ấy kiếm được 200.000 USD/năm nhưng chỉ cầu hôn tôi bằng chiếc nhẫn mua trên sàn thương mại điện tử?", cô viết.

Câu chuyện thu hút nhiều sự quan tâm của người dùng mạng, với hơn 6.000 bình luận. Phần lớn ý kiến cho rằng vấn đề không nằm ở giá trị của chiếc nhẫn, mà ở sự thiếu quan tâm của bạn trai trong việc chọn món đồ quan trọng này. 

Một số người khuyên cô nên suy nghĩ lại về mối quan hệ vì bạn trai có biểu hiện "keo kiệt" và thiếu tôn trọng trong việc thể hiện tình yêu.

Trong phần bổ sung mới nhất của bài đăng, cô gái cho biết anh người yêu đã gợi ý cô tự chọn một chiếc nhẫn mới và mua bằng tiền của mình.

Theo các chuyên gia, các cặp đôi ở Mỹ có xu hướng chi từ 5.000 đến 15.000 USD (khoảng 127 triệu - 381 triệu đồng) cho một chiếc nhẫn đính hôn, tùy thuộc vào thành phố họ sinh sống.

Người đàn ông cầu hôn bạn gái kém 30 tuổi sau 24 giờ gặp mặt

Người đàn ông cầu hôn bạn gái kém 30 tuổi sau 24 giờ gặp mặt

MỸ - Người đàn ông 59 tuổi cầu hôn bạn gái chỉ sau 24 giờ họ gặp nhau lần đầu. Với ông, đó đích thực là tình yêu từ cái nhìn đầu tiên.
本文地址:http://mobile.tour-time.com/news/66f999734.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Rayo Vallecano, 2h30 ngày 25/4

Sau hơn một năm gắng gượng với một vài mẫu smartphone mới, có vẻ BlackBerry đã hụt hơi hoàn toàn.

Theo nhiều nhận định, công ty của Canada này sẽ thông báo cuộc "thoát xác" hoàn toàn khỏi lĩnh vực phần cứng sau ngày 28/9 tới đây, thời điểm hãng công bố doanh thu quý 2 của năm.

{keywords} 

Số liệu kinh doanh smartphone của BlackBerry thực sự đáng lo ngại – hiện chưa chiếm tới 1% thị phần toàn cầu trong khi bộ phận phần cứng chiếm hơn 65% tổng chi cho nghiên cứu và phát triển.

Các nhà phân tích Wall Street cho biết BlackBerry sẽ tiếp tục thua lỗ trong hai năm tới nếu vẫn tiếp tục bám chính sách hiện tại.

Bản thân CEO BlackBerry, John Chen, từng phát biểu tại hội nghị cổ đông hồi tháng 6 trước rằng cá nhân ông không tin mảng thiết bị phần cứng sẽ là tương lai của bất cứ công ty nào.

Trong tháng 9 này, John Chen buộc phải đưa ra quyết định rằng BlackBerry có tiếp tục đầu tư vào mảng smartphone nữa không. Quan điểm của Chen khá rõ ràng: "Kinh doanh thiết bị phải có lãi – chúng tôi không muốn duy trì hoạt động kinh doanh thua lỗ. Đã đến lúc chúng tôi phải kinh doanh có lãi, và việc này phải diễn ra trong năm nay".

Hồi tháng 7/2016, BlackBerry nói với các nhà mạng Mỹ rằng tất cả các thiết bị chạy hệ điều hành BlackBerry 10 sẽ không còn được sản xuất trong tương lai gần. Đầu năm nay, hãng này cũng dừng sản xuất mẫu BlackBerry Classic.

Quyết định này đã làm nhiều thượng nghị sĩ Mỹ thất vọng. Theo thống kê, hơn 28% các nghị sĩ này đang dùng điện thoại BlackBerry.

Trong khi đó, mẫu điện thoại Priv chạy Android ra mắt tháng 11 năm ngoái chỉ bán được 500 ngàn chiếc trong quý đầu tiên – con số "thảm họa" so với 2,1 triệu chiếc BlackBerry bán cùng kỳ năm 2014. Nguyên nhân chủ yếu do giá bán của sản phẩm quá cao – 700USD vào thời điểm ra mắt.

Sau Priv, BlackBerry còn ra mắt chiếc điện thoại Android khác là DTEK50, vốn được mệnh danh là smartphone "an toàn nhất thế giới", nhưng có vẻ cũng không thành công. Giá của DTEK50 cũng bị cho là quá cao và đánh mất những bản sắc vốn có của điện thoại BlackBerry.

Có vẻ phần mềm sẽ là hướng đi mới của BlackBerry. Nhóm giải pháp di động (Mobility Solutions Group) phụ trách mảng ứng dụng và dịch vụ đã mang lại doanh thu hơn 500 triệu USD. BlackBerry đặt mục tiêu tăng trưởng 30% mảng phần mềm trong thời gian tới.

Tháng trước, BlackBerry đã bán bộ dịch vụ ứng dụng BlackBerry Hub+ nổi tiếng của hãng với giá 99 cent/tháng, bao gồm Password Keeper, Calendar, Notes, Tasks, và Device Search, dành cho điện thoại Android. Những ứng dụng này trước đây được cung cấp độc quyền cho chiếc Priv và DTEK50.

Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)

">

Kinh doanh bết bát, điện thoại BlackBerry lần này sẽ 'chết hẳn'

Theo Trí Thức Trẻ

">

(Clip) Cười không nhặt được mồm với Mario đi xe lăn

Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Cruz Azul, 09h00 ngày 24/4: Khách chiếm ưu thế

Được biết, loạt phim Anime này mang tên Phantasy Star Online 2: The Animation và sẽ chính thức được phát hành tại khu vực Bắc Mỹ kể từ mùa đông năm 2016. Bộ phim được sản xuất bởi TELECOM ANIMATION FILM, hãng phim hoạt hình nổi tiếng với các tác phẩm Ramen Fighter Miki, Lupin III – The Italian Adventure (2015), Sengoku Basara: Judge End. Bên cạnh đó, danh sách của Ekip làm phim cũng được hé lộ, với sự góp mặt của đạo diễn tài năng Keiichiro Kawaguchi cùng Nhà biên kịch Mitsutaka Hirota.

Như đã thông báo trước đó, Phantasy Star Online 2 (PSO2), tựa game được sản xuất bởi hãng game danh tiếng Sega, đã chính thức Open beta vào ngày 29/5 tại thị trường Đông Nam Á sau một thời gian dài thử nghiệm. Cốt truyện Phantasy Star Online 2 xoay quanh cuộc hành trình của đội thám hiểm Ark trên chiến hạm Oracle khám phá các thiên hà trong vũ trụ bao la. Đội thám hiểm gồm 3 chủng tộc người nguyên bản (Human), người photon (Newman), và Robotic (Cast) với 3 hướng đi chính: Hunter (sát thương cận chiến), Ranger (chủ lực tầm xa), và Force (sở trường AOE). Mặc dù mọi chủng tộc đều có thể theo bất kỳ hướng xây dựng nhân vật nào nhưng sẽ đặc biệt hiệu quả nếu được “build” theo đường sở trường, ví dụ Newman thích hợp với Force hay Cast sẽ cực kỳ bá đạo nếu chọn Ranger.

Đồ họa trong game cũng được đánh giá là khá ấn tượng và bắt mắt. Khâu tạo hình nhân vật đa dạng và có nhiều lựa chọn cho người chơi. Trải nghiệm theo hướng dẫn ngay khi vừa vào game, người chơi đã bị choáng ngợp với rất nhiều đoạn phim cắt cảnh sống động. Hệ thống play game đậm chất hành động ngay từ những nhiệm vụ đầu tiên đúng như điểm mạnh mà PSO2 đã được biết đến trước đó.

Hiện tại, người chơi trên khắp thế giới có thể tham gia trải nghiệm phiên bản tiếng Anh của tựa game thông qua trang chủ: http://pso2.playpark.com/.

 

theo game4v

">

Sắp xuất hiện anime về tựa game bom tấn Phantasy Star Online 2

">

Những nhân vật hoạt hình đáng yêu nhất trong các bộ phim chiếu rạp trong năm 2015

友情链接