Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- - Không chỉ năng động, các cô gái Học viện Ngoại giao còn rất xinhđẹp, duyên dáng trong tà áo dài truyền thống.
“DAV Athenus - Bản sắc sinh viên Ngoại giao” là sân chơi cho sinhviên. Cuộc thi nhằm tôn vinh tài năng, trí tuệ cũng như nét duyên dángcủa sinh viên Học viện Ngoại giao.
Nét đẹp rạng rỡ của top 12 cô gái xinh đẹp:
Thí sinh Phạm Thị Tú Anh thướt tha trong tà áo dài truyền thống của dân tộc
DAV Athenus - Bản sắc sinh viên Ngoại giao được tổ chức nhằm tìm kiếm những gương mặt xinh đẹp, tài năng
Thí sinh Nguyễn Minh Trang – một trong những gương mặt triển vọng trong cuộc thi năm nay
Nếu như các năm trước chương trình chỉ dành cho nữ sinh thì năm nay, tham gia cuộc thi còn có sự góp mặt của các thí sinh nam, hứa hẹn đem lại nhiều thú vị
Mỗi nữ sinh đều có những nét đẹp duyên dáng riêng
Các cặp đôi tự tin tạo dáng trước ống kính
Cặp đôi Nguyễn Lan Phương và Phùng Huy Hoàng
Thí sinh Lưu Nguyên Nhung cũng nhận được nhiều sự ủng hộ từ các bạn sinh viên
Các nữ sinh tự tin khoe vóc dáng thon thả và nụ cười rạng rỡ
Trần Ngọc Huệ - là 1 trong những thí sinh lọt top 12 của cuộc thi
Không chỉ tài năng, xinh đẹp, các nữ sinh Ngoại giao còn rất tự tin khi thể hiện bản thân
Trong tà áo dài, các nữ sinh đã thể hiện được nét đẹp truyền thống của người con gái Việt
Tất cả các cặp đôi đều sẵn sàng cho vòng chung kết sắp tới
- Nguyễn Tuyết (Ảnh BTC cung cấp)
Mẫu phiếu điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển
Các thí sinh phải điền đầy đủ, chính xác thông tin trong 2 phiếu, cụ thể như sau:
Bước 1: Điền thông tin cá nhân
Các thí sinh cần lưu ý, thông tin phải chính xác và thống nhất với Phiếu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học trước đó đã đăng ký.
Bước 2: Mục "Đề nghị điều chỉnh chế độ ưu tiên"
Nếu thí sinh cần sửa “Khu vực ưu tiên” hoặc “Đối tượng ưu tiên” thì đánh dấu X vào ô tương ứng.
Trong mục "Khu vực ưu tiên tuyển sinh", thí sinh cần điền một trong các mã KV1, KV2-NT, KV2 hoặc KV3 tương ứng với khu vực ưu iên thí sinh được hưởng.
Đối với mục "Đối tượng ưu tiên tuyển sinh", thí sinh điền một trong các ký hiệu từ 01 đến 07. Nếu không thuộc đối tượng ưu tiên thì để trống.
Bước 3: Mục "Nội dung các nguyện vọng đăng ký xét tuyển sau điều chỉnh"
Thí sinh cần điền đầy đủ thông tin về các nguyện vọng đăng ký xét tuyển sau khi đã điều chỉnh vào bẳng mới từ cột 1 đến cột 5.
Tại cột 6 “Nội dung thay đổi”, thí sinh so sánh bẳng mới với bảng cũ. Nếu không thay đổi thứ tự và nội dung nguyện vọng, thí sinh ghi số 0 tại cột 6 cùng hàng. Tương tự, nếu chỉ thay đổi thứ tự ưu tiên và giữ nguyên các nội dung khác, thí sinh ghi số thứ tự nguyện vọng ưu tiên cũ tại cột 6 cùng hàng.
Với những thay đổi khác, thí sinh ghi “TĐ” tại cột 6 cùng hàng.
Trong ví dụ này, nguyện vọng 1 của bảng mới trùng với nguyện vọng 2 của bản cũ. Do đó thí sinh điền số 2 (số thứ tự nguyện vọng ưu tiên cũ) vào cột 6, hàng 1.
Nguyện vọng 2 của bảng mới thay đổi so với bảng cũ, thí sinh điền “TĐ” vào cột 6, hàng 2.
Nguyện vọng 4 của bảng mới không thay đổi so với bảng cũ, thí sinh điền số 0 vào cột 6, hàng 4.
Với hình thức sử dụng phiếu điều chỉnh, thí sinh nộp tại điểm tiếp nhận hồ sơ. Trong 24 giờ từ khi thí sinh nộp phiếu, cán bộ sẽ yêu cầu các em ký xác nhận nội dung điều chỉnh, sau đó cập nhật thông tin thí sinh vào cơ sở dữ liệu của cổng để thí sinh kiểm tra lại.
Thúy Nga
6 lưu ý khi điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển đại học năm 2020
Theo quy chế tuyển sinh, thí sinh chỉ được điều chỉnh nguyện vọng một lần duy nhất bằng một trong hai phương thức là trực tuyến (từ 19/9 đến 17h ngày 25/9) hoặc bằng phiếu điều chỉnh nguyện vọng (từ 19/9 đến 17h ngày 27/9).
" alt="Chi tiết cách điều chỉnh nguyện vọng bằng phiếu" />Chi tiết cách điều chỉnh nguyện vọng bằng phiếuHoa hậu Đền Hùng Giáng My xuất hiện trên chiếc thuyền giữa dòng sông Hoài, trên nền nhạc là tiếng sáo của ca khúc chủ đề. Chị diện thiết kế sắc đỏ rực, nền nã mở màn cho show diễn.
Phần một của show đem đến các thiết kế với tông đơn sắc. Bảng màu đa dạng đủ các sắc độ, trải dài từ đỏ, xanh, vàng, hồng, tím, cam tới trắng. Những thiết kế đơn giản về kiểu dáng được nhấn nhá ở những chi tiết đắt giá như bèo nhún, bốc tùng, đính kết hoàn toàn bằng tay.
Trang phục nam giới gây ấn tượng bởi sự đơn giản, thoải mái của tinh thần mùa resort. Các thiết kế như áo sơ mi oversize, quần short bermuda khi phối cùng mũ chiếc xô mang đến rõ hơn tinh thần dịch chuyển trong chuyến du lịch.
Phần 1 khép lại với hình ảnh Hoa hậu Đỗ Thị Hà dạo chơi trên chiếc xích lô. Cô diện thiết kế oversize tông hồng cánh sen, với điểm nhấn là phụ kiện khăn tóc.
Sự xuất hiện danh ca Bảo Yến với hai ca khúc Tình em xứ quảng, Chiều hạ vàngmang đến không khí êm đềm, nhẹ nhàng cho chương trình. Đây cũng là lần hiếm hoi nữ ca sĩ đi biểu diễn xa nhà sau tuyên bố giải nghệ, dành thời gian cho gia đình.
Siêu mẫu Minh Tú và Á hậu Kim Duyên xuất hiện từ phía bờ bên kia của dòng sông Hoài, catwalk mở màn phần 2. Bộ đôi mang đến thiết kế đầm ngắn chữ A, đính kết hoa lá, phối cùng boots da cá tính.
Những hình ảnh quen thuộc của Hội An như hoa giấy, chuồn chuồn, bắp ngô được cách điệu, đưa lên những thiết kế cơ bản quen thuộc của bộ sưu tập. Trên nền màu sắc cam, hồng, tím, … các hoạ tiết càng thêm nổi bật.
Chất liệu thiết kế được sử dụng xuyên suốt bộ sưu tập là lụa, tơ, taffeta, … Không chỉ đơn thuần trình làng các thiết kế, NTK còn gợi ý cách pha phối cùng phụ kiện vòng cổ ngọc trai thanh lịch.
Khép lại show diễn là bộ ba vedette Võ Hoàng Yến, Vũ Thu Phương và Tiểu Vy. Hình ảnh kết show thời trang gợi nhắc vùng trời bình yên bởi hình ảnh cánh diều tuổi thơ.
Trước đó, 21 thiết kế thuộc bộ sưu tập mới nhất được Vũ Ngọc và Son trình làng trong digital show tại Quảng Nam. Bộ đôi thiết kế từng ra mắt bảy bộ sưu tập Domino 68 (8/2018); Lãng Du - L'aventura Resort (7/2019), Hoàng hoa - Queen of love(11/2019), Childhood Memory(2/2020), Vàng Son (10/2020), Hừng Đông(1/2021), Bình Minh (1/2022)...
Thúy Ngọc
H'Hen Niê, Minh Tú làm vedette cho show thời trang Vũ Ngọc và Son Hoa hậu H'Hen Niê và siêu mẫu Minh Tú cùng nắm tay kết màn cho show thời trang của Vũ Ngọc và Son.
" alt="Hoa hậu Tiểu Vy, Đỗ Thị Hà đọ catwalk trong show Vũ Ngọc và Son" />Hoa hậu Tiểu Vy, Đỗ Thị Hà đọ catwalk trong show Vũ Ngọc và Son- Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà
- Tin nhắn mạo danh Shopee tấn công người dùng
- Hơn 56.000 chứng chỉ IELTS bị cấp sai 'vẫn được thế giới công nhận'
- Giả mạo nhân viên ngân hàng lừa người dùng để chiếm đoạt tài sản
- Nhận định, soi kèo Laci vs Kukesi, 19h00 ngày 14/1: Niềm tin cửa trên
- Con gái út tốt nghiệp trường luật, ông Trump tự hào chúc mừng
- TikTok ra mắt tính năng nghe nhạc điệu, đoán tên bài hát
- Đang trong lớp, trần nhà rơi trúng đầu khiến 9 học sinh nhập viện
-
Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United
Hồng Quân - 15/01/2025 17:39 Nhận định bóng đ ...[详细] -
“Tôi bị cư dân mạng chỉ trích là quá chiều con”
- Sau thông tin con bị cô giáo phạt nghỉ học được nhà trường giải thích do hiểu nhầm, chị N.T.Thủy chia sẻ rất buồn khi bị cư dân mạng hướng sự chỉ trích về mình.Trong tuần này, chị N.T.Thủy, có con đang học tại Trường Tiểu học Nam Thành Công (Hà Nội) chia sẻ trên một diễn đàn lớn câu chuyện con trai mình thông báo bị cô giáo chủ nhiệm cho nghỉ học chỉ vì các lỗi nghịch ngợm mà không trao đổi với phụ huynh.
Play" alt="“Tôi bị cư dân mạng chỉ trích là quá chiều con”" /> ...[详细] -
Nhiều đợt tập huấn, bồi dưỡng giáo viên chỉ dừng lại ở việc “điểm danh, ghi tên”
- Đó là thực trạng được Bộ GD-ĐT nhìn nhận và chỉ ra tại cuộc họp giữa Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ với lãnh đạo một số vụ, cục về đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, diễn ra chiều 19/12.Tại cuộc họp, một số bất cập hiện nay trong công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đã được chỉ ra như:
Nội dung chương trình còn chung chung, nặng trang bị thông tin mà chưa gắn với nhu cầu thực tế; các dạng thức, sản phẩm tài liệu chưa phù hợp; phương pháp bồi dưỡng chưa đa dạng; chưa quan tâm đến khâu kiểm tra đánh giá, chuẩn đầu ra; chất lượng tập huấn, bồi dưỡng thấp.
Bộ trưởng trao đổi với các chuyên gia, giáo viên bên lề tọa đàm "Áp lực giáo viên: Nguyên nhân và giải pháp" diễn ra mới đây. Ảnh: Thanh Hùng
Ngoài ra, Bộ GD-ĐT cũng nhìn nhận, việc có nhiều đầu mối tham gia tổ chức tập huấn, bồi dưỡng giáo viên cũng dẫn tới chồng chéo, trùng lắp nội dung tập huấn.
Quan trọng hơn là chưa tạo được động lực để giáo viên coi việc đào tạo, bồi dưỡng là nhu cầu của bản thân, nên nhiều đợt tập huấn, bồi dưỡng giáo viên mới chỉ dừng lại ở việc “điểm danh, ghi tên”.
Chỉ đạo tại cuộc họp, Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ yêu cầu các vụ, cục tiến hành rà soát toàn bộ các chương trình bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng cán bộ quản lý và bồi dưỡng nâng hạng hiện nay. Từ đó xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng; xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu và theo chuẩn đầu ra, gắn chặt chẽ với triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới.
Bộ trưởng nhấn mạnh tới yếu tố tự học trong tổ chức đào tạo, bồi dưỡng.
“Muốn thực hiện được điều đó thì các dạng thức, sản phẩm tài liệu phải phù hợp, trong đó sản phẩm dạng trực quan sinh động thông qua các video clip hướng dẫn là phù hợp hơn cả. Tận dụng tối đa công nghệ thông tin vào phương pháp bồi dưỡng để xóa bỏ dần phương pháp tập huấn truyền thống - tập trung về cùng một địa điểm - vừa tốn kém, lãng phí lại không hiệu quả”, Bộ trưởng chia sẻ.
Khắc phục triệt để tình trạng “điểm danh, ghi tên”
Lưu ý đến khâu kiểm tra đánh giá trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng, Bộ trưởng yêu cầu, phải kiểm tra đánh giá theo quá trình và đánh giá cuối kỳ, đáp ứng với chuẩn đầu ra.
Việc kiểm tra, đánh giá thực hiện trên hệ thống máy tính, đảm bảo khách quan, trung thực và công bằng.
“Phải khắc phục triệt để tình trạng “điểm danh, ghi tên” trong tập huấn, bồi dưỡng giáo viên bằng cách đổi mới nội dung, phương pháp bồi dưỡng, chú trọng khâu kiểm tra đánh giá. Có như vậy, giáo viên mới gắn quyền lợi và trách nhiệm vào các khóa tập huấn”, Bộ trưởng nêu rõ.
Về đội ngũ báo cáo viên, Bộ trưởng lưu ý đó phải là những người phù hợp, có thực tiễn, trong đó khuyến khích mời các giáo viên cốt cán đã được đào tạo, bồi dưỡng làm báo cáo viên.
Để khắc phục tình trạng hiện nay là việc cử giáo viên đi tập huấn, bồi dưỡng ở một số cơ sở giáo dục còn trùng lặp, hay nói cách khác có những giáo viên được đi tập huấn nhiều lần nhưng có giáo viên lại không, Bộ trưởng đề nghị Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục làm đầu mối cập nhật vào cơ sở dữ liệu chung, đảm bảo không để trùng lặp người học. Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục cũng được Bộ trưởng giao nhiệm vụ làm đầu mối xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên hàng năm, khắc phục tình trạng nhiều đầu mối như hiện nay.
Đồng thời, rà soát để đề xuất sửa đổi, bổ sung các văn bản quy định về đào tạo, bồi dưỡng giáo viên sao cho phù hợp với yêu cầu thực tế.
Cục Công nghệ thông tin là đầu mối xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, đảm bảo việc tập huấn, bồi dưỡng qua mạng có thể triển khai tới từng trường học, từng giáo viên.
Trước đó, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã chủ trì cuộc tọa đàm “Áp lực giáo viên: Nguyên nhân và giải pháp” diễn ra tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội; gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tỉnh Yên Bái. Tại các cuộc gặp, Bộ trưởng đã nhận được nhiều ý kiến của các chuyên gia, nhà quản lý, giáo viên đề cập tới thực trạng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên thiếu hiệu quả và mong Bộ trưởng có giải pháp khắc phục.
Thanh Hùng
" alt="Nhiều đợt tập huấn, bồi dưỡng giáo viên chỉ dừng lại ở việc “điểm danh, ghi tên”" /> ...[详细] -
'Để học sinh hạnh phúc chúng tôi sẵn sàng chi 300 triệu mời Sơn Tùng MTP'
- "Chúng tôi chỉ thích nghe nhạc Bolero nhưng vẫn phải mời ca sĩ mà mình không nghe được cái gì dù ngồi hàng đầu. Thấy các em nghe rất vui, cổ vũ hết mình, tôi hiểu mình đã đem lại hạnh phúc cho các em. Chúng tôi sẵn sàng chi 300 triệu để mời được Sơn Tùng MTP nếu các em thích".Những lời gan ruột của người thầy tại "hội nghị Bình Than"
Gần 93% học sinh muốn thầy cô cười nhiều hơn
Hiệu trưởng lặng người khi phụ huynh chủ tiệm vàng đánh xe vào trường nạt nộ
5 điều phụ huynh phải tự soi lại mình
Đây là lời của một hiệu trưởng tại tọa đàm giáo dục với chủ đề "Hành động vì hạnh phúc học sinh" được tổ chức chiều 14/12 tại TP.HCM.
Trước khi đặt câu hỏi "Vì sao học sinh không cảm thấy hạnh phúc khi tới trường?", ông Huỳnh Văn Sơn, Phó hiệu trưởng, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM điểm lại những vụ việc bạo lực chấn động trong giáo dục rồi đặt câu hỏi: " Ai là người tổn thươg? Ai là người đau khổ? Ai là người được cảm thông? Và cuối cùng tại sao học sinh lại không hạnh phúc?
"Thấy các em nghe thì rất vui, vỗ tay cổ cũ, tôi hiểu, mình đã đem lại niềm vui và hạnh phúc cho các em"- Thầy Huỳnh Thanh Phú Lý giải cho vấn đề này ông Vương Văn Cho, nguyên Hiệu trưởng Trường THCS Phạm Hổ, TP.HCM, cho rằng hiện nay câu khẩu hiệu "mỗi ngày tới trường là một ngày vui" không còn đúng nữa.
Theo ông Cho, các em không vui vì phải chịu quá nhiều áp lực. Tất cả đều kỳ vọng các em phải có thành tích học tập tốt trong khi năng lực mỗi người khác nhau.
Còn ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du, TP.HCM,cho rằng, để đến trường ngày nào cũng vui thì vai trò đầu tiên là của người hiệu trưởng nhà trường.
"Tại trường chúng tôi hàng năm đều có chương trình tình ca mùa xuân. Trước khi tổ chức chúng tôi yêu cầu học sinh gửi những ca sĩ mà các em thích. Dù giáo viên toàn thích nghe bolero như nhưng vẫn phải mời ca sĩ mà mình không thích ngồi hàng đầu vẫn không nghe được cái gì, còn các em nghe thì rất vui, vỗ tay cổ cũ. Tôi hiểu, mình đã đem lại niềm vui và hạnh phúc cho các em"- ông Phú cho biết.
Theo ông Phú để học sinh vui, ông sẵn sàng làm nhiều việc, trong đó có thể chi tới 300 triệu để mời bằng được Sơn Tùng MTP tới trường hát nếu học sinh của ông thích và yêu cầu.
Ông Phú cho rằng, điều này của ông đã tiêm "vitamin vui" cho học trò, giúp các em xem trường học gần gũi như ở nhà, được sống với đam mê, sở thích của mình.
Vị hiệu trưởng này cũng cho rằng, để học trò cảm nhận được hạnh phúc, mỗi giáo viên phải quan tâm tổ chức các hoạt động giảng dạy trên lớp, biết tái cấu trúc chương trình để truyền đạt kiến thức đủ, thời gian còn lại để ứng dụng thực tế.
"Người học trò bước khỏi phòng học không phải nhớ gì được dạy mà nhớ những gì được ứng dụng thì mới thành công".
Học sinh muốn thầy cô cười nhiều hơn, ít cằn nhằn
Tại cuộc tọa đàm, TS Huỳnh Văn Sơn, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, và các cộng sự đã công bố một kết quả khảo sát thú vị.
Theo đó, với câu hỏi "Học sinh cần thề nào mới cảm thấy hạnh phúc khi mỗi ngày tới trường? có đến 92,8% học sinh mong muốn thầy, cô cười nhiều hơn khi vào lớp; 82,4% học sinh mong thầy, cô không phê bình mình trước mặt bạn bè và nhiều người khác; 74% học sinh mong thầy, cô mỗi khi vào lớp không nhắc đi nhắc lại "môn học này là quan trọng nhất"; 70,2% học sinh mong muốn thầy, cô động viên nhiều hơn trách phạt; 66,3% mong thầy, cô giảm giao bài tập khi về nhà; 82,4% muốn tổ chức học tập xen kẽ chơi, trao đổi, thảo luận; 70,2% muốn thưởng điểm hay khen tặng và động viên nhiều hơn trách phạt; 60% muốn chấp nhận những suy nghĩ hành vi chưa giống như người khác mong đợi…
92,8% học sinh muốn thầy cô cười nhiều hơn Tuy nhiên ông Sơn nêu lên thực tế đang tồn tại hiện nay ở các trường sư phạm đó là số lượng học phần, tín chỉ các môn tâm lý chiếm tỷ lệ quá ít ỏi. Suốt 17 năm nay môn Tâm lý giáo dục không còn nằm trong danh sách các môn thi tốt nghiệp của sinh viên sư phạm nữa.
Ông Lê Phan Quốc, Phó Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Sư phạm TP.HCM cho rằng nguyên nhân khiến chất lượng đầu ra của sinh viên sư phạm hiện nay còn hạn chế là do thời lượng đào tạo môn tâm lý học đã giảm đi rất nhiều. Cách đây 17 năm sinh viên sư phạm thi tốt nghiệp ra trường với môn Tâm lý học thì hiện môn nay chỉ còn 2 tín chỉ, các học phần tâm lý giáo dục nói chung cũng không quá 10 tín chỉ. Theo ông Quốc, sau khi xuống cơ sở, điều ông lo lắng nhất là sinh viên khi vừa ra trường thì sục sôi, thích thú, háo hức nhưng nhưng sau đó một học kỳ thì không còn hiện tượng này.
Còn theo bà Nguyễn Thị Kim Tuyết, Phó trưởng Phòng Giáo dục Tiểu học, Sở GD-ĐT Bình Dương, vì sao giảo viên lên lớp cứ phải mở đầu tiết học bằng câu hỏi "cho cô biết hôm trước chúng ta học gì?" hay hỏi bài cũ bằng cách gọi học sinh lên bảng.
Bà Tuyết cho hay, bản thân bà cũng từng ám ảnh bởi cách hỏi bài cũ ngày xưa, nên ở cương vị của một người thầy cần phải thay đổi điều này.
Theo ông Lê Thanh Long, Trưởng phòng GD tiểu học, Sở GD-ĐT Cần Thơ, để học sinh hạnh phúc thì phải đáp ứng được nhu cầu học, chơi của học sinh. Muốn vậy, phải thay xác định nhu cầu của học sinh chứ không phải của người lớn. Hiện nay, việc dạy và học đang theo nhu cầu của người lớn, là phải thi cử và đạt điểm cao.
Lê Huyền
Những lời gan ruột của người thầy tại "hội nghị Bình Than"
Nhiều đại biểu chia sẻ giáo viên hiện đang phải chịu nhiều áp lực từ công việc, phụ huynh, học sinh,...
" alt="'Để học sinh hạnh phúc chúng tôi sẵn sàng chi 300 triệu mời Sơn Tùng MTP'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Laci vs Kukesi, 19h00 ngày 14/1: Niềm tin cửa trên
Hư Vân - 14/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Hàng chục triệu người Trung Quốc vội vã mua mũ bảo hiểm
Theo Thời báo Hoàn cầu, giá mũ bảo hiểm ở Trung Quốc dự kiến sẽ tăng khi mà nguồn cung cấp ngắn hạn bị thiếu hụt vì chính sách mới về giao thông ở nước này.
Bình thường, trước tháng 4, mũ bảo hiểm được bán với giá 30NDT song hiện giờ giá mặt hàng này cao hơn 80NDT, trang tin chuyên về tài chính 36kr.com cho biết.
Giá mũ bảo hiểm tăng mạnh sau khi Bộ Công An Trung Quốc ngày 21/4 phát động chiến dịch “một mũ bảo hiểm, một dây an toàn”, bắt đầu có hiệu lực vào 1/6.
Chiến dịch này nhằm bảo vệ người lưu thông trên đường, thông qua việc buộc những người đi xe điện phải đội mũ bảo hiểm còn người đi ôtô phải thắt dây an toàn.
Trung Quốc từng thực thi chính sách buộc người đi xe máy đội mũ bảo hiểm và hiện giờ quy định trên tiếp tục được áp dụng với những người đi xe điện.
Do lượng người sở hữu xe điện ở Trung Quốc vô cùng lớn nên động thái trên đã khiến nhu cầu mua mũ bảo hiểm tăng vọt và gây thiếu hụt.
Theo số liệu thống kê chính thức, tính tới tháng 6/2019, có gần 250 triệu xe điện lưu thông ở Trung Quốc. Nếu tính cả số xe điện không đăng ký thì con số này có thể lên tới 300 triệu.
Do không bắt buộc nên chỉ có 30% số người đi xe điện đội mũ bảo hiểm. Điều này đồng nghĩa rằng Trung Quốc hiện thiếu tới 200 triệu mũ bảo hiểm.
Minh Hải
" alt="Hàng chục triệu người Trung Quốc vội vã mua mũ bảo hiểm" /> ...[详细] -
Mỗi tháng có hơn 700.000 địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma
Qua theo dõi của Cục An toàn thông tin, tấn công mạng đang diễn ra trên phạm vi rất rộng và gây thiệt hại lớn. Thời gian gần đây, các cuộc tấn công mạng đang tập trung vào những lĩnh vực quan trọng như năng lượng, mạng lưới điện, ngân hàng, y tế, môi trường, thông tin truyền thông…
Minh chứng cho nhận định của mình, ông Nguyễn Thành Phúc nêu dẫn chứng 2 vụ tấn công mạng nổi bật gây thiệt hại nặng nề là sự cố mã độc Petya với tổng mức thiệt hại lên đến 10 tỷ USD cho các quốc gia Ukraina, Pháp, Đức, Ý, Ba Lan, Anh, Mỹ, Nga, Ấn Độ; và sự cố tấn công mạng Solawinds khiến 18.000 khách hàng bị ảnh hưởng, cùng 9 cơ quan chính phủ, hơn 100 công ty tại Mỹ cùng nhiều quốc gia.
Tại Việt Nam, số liệu của Bộ TT&TT cho thấy, năm 2021, hơn 3.300 website trong nước bị xâm nhập và thay đổi giao diện, trung bình hàng tháng hơn 700.000 IP Việt Nam nằm trong mạng botnet (Botnet là mạng lưới các thiết bị máy tính đã bị chiếm quyền điều khiển được sử dụng để thực hiện các cuộc tấn công mạng - PV).
Theo hãng bảo mật Kaspersky, trong quý I năm nay, Việt Nam là một trong các quốc gia mục tiêu (chiếm 2,07%) trong chiến dịch tấn công mạng sử dụng mã độc Emotel lấy cắp thông tin đăng nhập, dữ liệu quan trọng.
Cùng với sự gia tăng các cuộc tấn công vào các hệ thống thông tin quan trọng, các chiến dịch tấn công lừa đảo (Phishing) và đánh cắp, lộ lọt thông tin dữ liệu người dùng đang có xu hướng gia tăng và diễn ra phức tạp ở khắp nơi trên thế giới cũng như tại Việt Nam.
Đại diện Cục An toàn thông tin cũng cho hay, trong năm ngoái, đã phát hiện 2 triệu website lừa đảo trên thế giới. Tại Việt Nam, có tới trên 800 website lừa đảo giả mạo các ngân hàng, với các phương thức lừa đảo như gửi email, tin nhắn điện thoại, Zalo, Viber, quảng cáo trên mạng xã hội... để đánh cắp thông tin đăng nhập của người dùng.
Đáng chú ý, theo Group-IB, từ tháng 5/2019 đến tháng 6/2022, các nhóm tội phạm mạng đã tổ chức các chiến dịch tấn công lừa đảo nhắm tới khách hàng của 26 ngân hàng tại Việt Nam nhằm đánh cắp tiền, thông tin cá nhân.
Trong nửa đầu năm nay, Cục An toàn thông tin cũng đã xử lý tới 506 website lừa đảo giả mạo tổ chức tài chính ngân hàng; và hỗ trợ xử lý ngăn ngừa 1,5 triệu lượt người dùng Internet truy cập vào các trang lừa đảo, vi phạm pháp luật.
Cùng với đó, tình trạng lộ lọt thông tin dữ liệu người dùng đang diễn ra phức tạp ở Việt Nam và thế giới. Nổi bật là, vào tháng 4/2021, hơn 500 triệu tài khoản Facebook bị rò rỉ dữ liệu. Vào tháng 9/2021, 500.000 tài khoản và mật khẩu người dùng trên 200.000 thiết bị Fortinet VPN toàn cầu bị tiết lộ.
Đặc biệt, cuối 2021, thống kê của NordPass cho thấy có hàng triệu mật khẩu người dùng Việt Nam bị lộ, mật khẩu phổ biến nhất là “123456”. “Điều này cho thấy ý thức của người dùng về duy trì mật khẩu an toàn còn rất thấp”, đại diện Cục An toàn thông tin nhận xét.
Cùng với việc điểm ra những số liệu cho thấy mức độ nghiêm trọng của tình trạng lộ lọt dữ liệu cá nhân, đại diện Cục An toàn thông tin cũng thông tin thêm, báo cáo điều tra của Verizon từ tháng 11/2020 đến tháng 10/2021 đã chỉ ra rằng việc sử dụng thông tin đăng nhập bị đánh cắp chiếm tới 80% các vụ vi phạm lộ lọt dữ liệu.
Vân Anh
" alt="Mỗi tháng có hơn 700.000 địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma" /> ...[详细] -
Vua tiếng Việt tập 9: Vòng thi ‘cân não’ thử thách chàng trai 17 tuổi
Viết Hưng chia sẻ: “Mình đăng ký tham gia chương trình với mong muốn thử thách tâm lý của bản thân trước đám đông”. Thế nhưng, Hưng đã thi đấu xuất sắc, liên tục dẫn đầu tại các trận đấu nhờ sự bình tĩnh và khả năng phản xạ nhanh.
Trong tập phát sóng ngày hôm nay, MC Xuân Bắc tiết lộ 4 người chơi với 4 cá tính, đều là những đối thủ “nặng ký” với Viết Hưng.
Trải qua mỗi vòng thi, các người chơi đều có cho mình những trải nghiệm khác nhau. Họ cũng gặp phải không ít căng thẳng bởi ai cũng quyết tâm soán ngôi Viết Hưng để leo lên ngai vàng “Vua tiếng Việt”. Chủ đề đưa ra trong tập này cũng như trong mùa 3 vẫn tiếp tục gần gũi đối với đời sống của người Việt.
Theo trailer, tại vòng 1, “Vua tiếng Việt” hé lộ một từ khóa khá khó “h/ó/n/G/ầ/p/p” khiến người chơi băn khoăn để đưa ra đáp án đúng.
Bên cạnh đó, sự đối đầu giữa các người chơi tại các vòng thi vô cùng kịch tính và hấp dẫn.
Trong tập 8 “Vua tiếng Việt” lên sóng tuần trước đã đem lại nhiều cảm xúc cho khán giả truyền hình. Hành trình đi tìm người soán ngôi Vua tiếng Việt - Đỗ Viết Hưng có 4 đối thủ, 4 cá tính sở hữu những thế mạnh riêng: Khổng Việt Dũng (Thanh Hóa) hiện đang làm kinh doanh; Lê Thùy Dung (Hà Nội) - nhân viên thiết kế đồ họa; phiên dịch viên tiếng Anh Nguyễn Thị Thanh Hoa (Hà Nội) và kĩ sư Phan Đức Long (Hà Nội).
Tại tập này, khán giả cũng trải qua cảm giác hồi hộp cùng người chơi khi có nhiều câu hỏi khó được đưa ra tại các vòng chơi. Sau khi ghi được số điểm tuyệt đối tại vòng “Xâu chuỗi”, anh Phan Đức Long chính thức trở thành đối thủ của “Vua tiếng Việt” Viết Hưng.
Trong vòng thi “Soán ngôi”, hai người chơi sẽ có cùng bộ câu hỏi, trong cùng khoảng thời gian hai người cùng đưa ra câu trả lời. Khi hết giờ, người “Soán ngôi” sẽ là người được đọc đáp án trước. Viết Hưng không cần đưa ra câu trả lời, nếu anh Long không trả lời được hết Viết Hưng vẫn sẽ tiếp tục đi tiếp cuộc thi.
Không làm khán giả thất vọng, những giây đầu tiên của vòng “Soán ngôi” diễn ra vô cùng kịch tính. Tại phần thứ nhất, cả hai người chơi có 60s thực hiện thử thách giải nghĩa trò chơi ô chữ để tìm từ hàng dọc có nghĩa. Phía “Vua tiếng Việt” đưa ra 8 chữ cái có sẵn và 4 câu hỏi tương ứng với 4 cột ô chữ. Người chơi Đức Long không mất quá nhiều thời gian, nhanh chóng đưa ra câu trả lời với các đáp án hoàn toàn chính xác, tiếp tục bước vào phần 2 đối đầu với “Vua tiếng Việt” Viết Hưng.
Tại phần thứ 2, cả hai người chơi có 75s thực hiện thử thách giải nghĩa trò chơi ô chữ để tìm từ hàng dọc có nghĩa. Chương trình đưa ra 5 chữ cái có sẵn và 5 câu hỏi tương ứng với 5 cột ô chữ. Anh Long khá căng thẳng ở phần thi này, nên đã không trả lời hết được các dãy từ.
Ở ô đầu tiên, gợi ý từ chương trình gồm chữ “A”, từ biểu thị là dụng cụ xác định phương hướng gồm có một kim nam châm luôn luôn chỉ phương Bắc - Nam. Người chơi đưa ra đáp án “La bàn” - đúng với đáp án của chương trình đưa ra.
Ở ô số hai, gợi ý từ chương trình là chữ “N”, từ biểu thị tình trạng bị xáo trộn, không yên, không bình thường. Đức Long đưa ra đáp án “Rối” - đúng với đáp án của chương trình đưa ra.
Ở ô số ba, gợi ý từ chương trình là chữ “T”, từ biểu thị có rất nhiều, đến mức như không thể đếm xuể. Người chơi đưa ra đáp án là “Ti tỉ” - đúng với đáp án từ chương trình đưa ra.
Ở ô số năm, gợi ý từ chương trình là chữ “N”, từ biểu thị làm cho một vật nhỏ dính liền vào vật khác bằng cách khâu chỉ hoặc cài kim. Người chơi đưa ra đáp án là “Đính” - đúng với đáp án từ chương trình đưa ra.
Tuy nhiên ô số bốn, gợi ý từ chương trình là chữ “Ở”, từ mang nghĩa làm ra vẻ sang trọng một cách không phải lối, khiến cho trở thành lố bịch, trớ trêu. Anh Long không trả lời được câu hỏi chương trình đưa ra.
Khá tiếc cho anh Long, dù anh trả lời đúng được từ khóa hàng dọc tại phần này nhưng không trả lời đủ câu hỏi nên nên người chơi phải dừng lại tại phần 2 vòng “Soán ngôi” và ra về với phần thưởng 5 triệu đồng.
Liệu rằng Viết Hưng có thể nhân đôi số tiền thưởng của mình lên 320 triệu đồng và trở thành “Vua tiếng Việt” mùa 3 của chương trình? Câu trả lời sẽ có trong “Vua tiếng Việt” được phát sóng lúc 20h30 tối thứ 6, ngày 26/4/2024 trên kênh VTV3.
Mọi thông tin chi tiết tham khảo thêm tại:
Youtube: https://www.youtube.com/TVAdTV
Bích Đào
" alt="Vua tiếng Việt tập 9: Vòng thi ‘cân não’ thử thách chàng trai 17 tuổi " /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên
Hư Vân - 16/01/2025 18:55 Việt Nam ...[详细] -
Startup tiền số “hồi sinh” sau vụ hack kinh hoàng 182 triệu USD
Vụ hack Beanstalk là cuộc tấn công mạng gây thiệt hại lớn thứ 3 trên thị trường tiền mã hóa trong năm 2022. (Ảnh minh hoạ) Tuy vậy, số tiền mà kẻ xấu lấy đi trong thực tế còn lớn hơn nhiều. Uớc tính cho thấy giao thức này bị thiệt hại ít nhất 182 triệu USD, bao gồm 80 triệu USD tiền mã hóa và phần còn lại là khoảng 100 triệu USD phí giao dịch, hoán đổi trên các giao thức như Aave, Sushiswap, CurverFinance, Uniswap.
Trên trang Twitter chính thức của mình, đội ngũ phát triển Beanstalk Farms sau đó đã xác nhận về vụ tấn công. Một nguồn tin cho biết, nguyên nhân của vụ tấn công là do dự án này đã bị khai thác lỗ hổng bảo mật thông qua tính năng flashloan (vay nhanh) chỉ vừa được tích hợp trên Beanstalk Farms. Tài khoản thực hiện khoản vay này sau đó đã bị đưa vào diện theo dõi.
Hacker tấn công Beanstalk đã “rửa”số tiền đánh cắp được thông qua máy trộn Tornado Cash. Tốc độ rửa tiền trong vụ việc này được thực hiện rất nhanh nhằm tẩu tán số tiền đánh cắp bằng mọi giá trước khi tài khoản của hacker rơi vào danh sách đen của các sàn giao dịch.
Giá BEAN sau đó đã sập về gần bằng 0, tưởng như khó lòng có thể gượng dậy được sau hậu quả của vụ hack, thế nhưng Beanstalk đang đem niềm hi vọng quay trở lại với giới đầu tư crypto.
Kể từ tháng 5, Beanstalk nỗ lực làm việc với cộng đồng của mình để lên kế hoạch cho sự quay trở lại một cách an toàn nhất. Họ đã thành công trong việc gây quỹ 77 triệu USD trong một khoản vay từ các nhà đầu tư tư nhân.
Theo thông báo, mạng lưới bắt đầu đi vào hoạt động kể từ 00:00 AM ngày 7/8 (giờ Việt Nam). Đáng chú ý khi đã có 99% số phiếu bầu từ phía các nhà đầu tư ủng hộ việc hồi sinh dự án.
Trọng Đạt
" alt="Startup tiền số “hồi sinh” sau vụ hack kinh hoàng 182 triệu USD" /> ...[详细]
Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1
Phụ huynh Trung Quốc chi bao nhiêu cho việc học của con cái?
Theo đó, tổng cộng 40.000 người được khảo sát từ các hộ gia đình ở khắp tỉnh thành trên cả Trung Quốc ngoại trừ khu vực Tây Tạng, Tân Cương, Hồng Kông, Macao và Đài Loan.
Cuộc khảo sát cho thấy, trong năm học 2018-2019, chi tiêu giáo dục trung bình của mỗi gia đình trên toàn Trung Quốc là 11.300 NDT (khoảng 38,6 triệu đồng) và các gia đình chi trung bình 8.139 NDT (khoảng 27,8 triệu đồng) cho mỗi đứa trẻ. Chi tiêu giáo dục trung bình của các gia đình thành thị là 14.200 NDT (khoảng 48,5 triệu đồng), gấp 1,7 lần so với các gia đình nông thôn là 8.205 NDT (khoảng 28 triệu đồng).
Chi phí giáo dục của một gia đình cho một đứa trẻ từ 3 tuổi mẫu giáo đến tốt nghiệp đại học là khoảng 233.000 NDT (khoảng 797 triệu đồng). Trong số đó, 20% hộ gia đình có mức chi tiêu thấp nhất vào khoảng 180.000 NDT (khoảng 616 triệu đồng), 20% hộ gia đình có mức chi tiêu trung bình khoảng 224.000 NDT (khoảng 766 triệu đồng) và 20% hộ gia đình có mức chi tiêu cao nhất khoảng 424.000 NDT (khoảng 1,4 tỷ đồng).
Chi tiêu giáo dục gia đình trong nghiên cứu này bao gồm phần chi tiêu trong khuôn viên trường bao gồm học phí, phí đồng phục, chi phí ăn uống, phí thi cử, ăn ở, khám sức khỏe... và phần ngoài trường bao gồm phí thực tập ngoài trường, các lớp học, sản phẩm và dịch vụ giáo dục trực tuyến…
Dựa trên kết quả khảo sát, nhóm nhà nghiên cứu Ngụy Dịch ước tính quy mô tổng chi tiêu giáo dục của hộ gia đình ở tất cả các cấp học trên toàn quốc là khoảng 21.632,1 tỷ NDT, tương đương 2,4% GDP Trung Quốc năm 2018. Theo "Niên giám thống kê tài trợ giáo dục Trung Quốc 2019", tổng đầu tư vào giáo dục trên toàn quốc năm 2018 là 46.143,00 tỷ NDT, trong đó 36.995,77 tỷ NDT là từ ngân sách quốc gia, chiếm 4,11% GDP.
Từ góc độ gánh nặng giáo dục, tỷ lệ thấp nhất là ở giai đoạn giáo dục bắt buộc, tiếp theo là giai đoạn giáo dục mầm non. Tỷ lệ gánh nặng của gia đình đối với học sinh trung học và sinh viên đại học ngày càng tăng. Nghiên cứu cũng cho thấy, ở các gia đình nông thôn, chi tiêu cho giáo dục của mỗi sinh viên đại học chiếm 35% tổng chi tiêu của gia đình.
Qua số liệu khảo sát nhiều năm, nhà nghiên cứu Ngụy Dịch thấy được đặc điểm trong việc đầu tư vào giáo dục của các gia đình Trung Quốc. Ví dụ, trình độ học vấn của cha mẹ càng cao, đặc biệt là người mẹ, mức đầu tư của gia đình cho việc học tập của con cái càng cao.
“Cần phải nói rằng, không có sự khác biệt đáng kể về giới tính trong việc đầu tư cho giáo dục. Các gia đình có thu nhập cao đầu tư nhiều hơn cho các hoạt động ngoại khóa cho con gái và nhiều bé gái được đầu tư nhiều hơn vào các sở thích nghệ thuật như piano, thanh nhạc, mỹ thuật, rèn luyện ngôn ngữ”. Ngụy Dịch cho biết, còn có một nguyên nhân khác là con gái “ngoan ngoãn hơn”, hiểu tâm tư và sẵn sàng đáp ứng mong đợi của cha mẹ.
Tháng 7/2021, chính sách “giảm gấp đôi” (giảm bớt gánh nặng cho các gia đình phải trang trải học phí ngoài giờ) được thực hiện. Thống kê khảo sát của Viện cho thấy tỷ lệ dạy kèm ngoài trường đã giảm từ 24% (2019) xuống 17% (2022). Tuy vậy, đầu tư giáo dục của gia đình sau khi chính sách này không ảnh hưởng nhiều đến các hộ gia đình bởi phụ huynh đều “rất sẵn lòng” chi tiền cho việc học hành của con cái.
Ngoài ra, xét trên bình diện tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục trong tổng chi tiêu của gia đình, mức trung bình toàn quốc chiếm 14,9%, khu vực nông thôn là 15,8% và khu vực thành thị là 14,1%. Xét theo vùng, tỷ trọng chi tiêu giáo dục của hộ gia đình ở vùng Đông Bắc cao hơn đáng kể so với các vùng khác (18,8%), tiếp theo là miền Trung và miền Tây, lần lượt là 15,7% và 14,4%, trong khi miền Đông là vùng thấp nhất với 14%.
Sự chênh lệch lớn nhất trong chi tiêu giáo dục giữa các gia đình thành thị và nông thôn là ở giai đoạn tiểu học, tiếp theo là mầm non và THCS. Sự khác biệt dần thu hẹp ở giai đoạn THPT, thậm chí còn có sự đảo ngược giữa hộ gia đình thành thị và nông thôn trong giáo dục trung cấp nghề.
Tử Huy
Tranh cãi học sinh tiểu học ở Trung Quốc ‘đua nhau’ thi chứng chỉ tiếng AnhTRUNG QUỐC - Xu hướng ‘trẻ hóa’ độ tuổi thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế đang diễn ra tại Trung Quốc khi nhiều phụ huynh nước này đã cho con đi ôn thi ngay từ năm lớp 1, thậm chí chuẩn bị cho con nền tảng tiếng Anh ngay từ năm 3 tuổi." alt="Phụ huynh Trung Quốc chi bao nhiêu cho việc học của con cái?" />
- Soi kèo góc Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1
- Nam sinh lớp 6 ở Đà Nẵng rơi từ tầng 6 chung cư
- Sau chuyến đi công tác, vợ đòi ngủ riêng, chồng run rẩy khi biết được lý do
- Facebook bị tố truy cập tin nhắn người dùng đã xóa, phá vỡ các quy tắc bảo mật thông thường
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
- Điểm chuẩn Trường ĐH Giao thông Vận tải năm 2020
- Nhiễm virus Norovirus khiến 110 khách trên du thuyền đồng loạt đổ bệnh