当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng
Trong số này, iFan có thể đánh mất nhiều cái tên quen thuộc từ trước đến nay do chúng đều là ứng dụng 32 bit. Tất nhiên, các nhà phát triển vẫn còn thời gian để làm chúng tương thích với iOS 11.
Dưới đây là 10 cái tên gây tiếc nuối nếu không thể có mặt trên iOS 11:
1. Ridiculous Fishing
Game này chưa được cập nhật gần 4 năm nhưng vẫn là một trong những trò chơi kinh điển trên iPhone. Ban đầu, Ridiculous Fishing là game flash trước khi đưa lên App Store và từng giành giải Apple Design Award năm 2013.
2. Canabalt
Là một trong các game không có hồi kết, Canabalt là minh chứng cho một game đơn giản nhưng hoàn toàn gây nghiện. Ứng dụng đã được cập nhật để hỗ trợ Apple TV năm 2014 nhưng vẫn chưa phải 64 bit.
3. Camera Awesome
App Store có rất nhiều ứng dụng chỉnh sửa ảnh xuất sắc. Một trong số các chương trình mạnh mẽ nhất là Camera Awesome của Smug Mug, cho phép bạn thay đổi điểm lấy nét, đo sáng một cách độc lập, tạo ra kết quả ấn tượng và chọn từ các bộ hiệu ứng ưu việt hơn cả Instagram.
Không may, Smug Mug không thể theo kịp đối thủ và đã ngừng hỗ trợ Camera Awesome từ vài năm trước. Tuy vậy, nó vẫn là một trong các ứng dụng 32-bit phổ biến nhất.
4. Flappy Bird
Flappy Bird đã bị chính nhà phát triển “khai tử”, tuy nhiên nó vẫn còn tồn tại trên máy của nhiều người trước khi bị gỡ khỏi các kho ứng dụng. Nó sẽ không thể hoạt động trên nền tảng iOS 11.
5. Infinity Blade
Sau gần 7 năm ra mắt, Infinity Blade vẫn là một trong những game được tải nhiều nhất App Store. Ứng dụng cho các nhà phát triển game và cả thế giới thấy rằng bạn hoàn toàn có thể kết hợp Unreal Engine với iPhone.
6. YouTube Capture
YouTube Capture cho phép bạn ghép nhiều clip từ điện thoại thành clip hoàn chỉnh, sẵn sàng để tải lên YouTube. Trong số hàng ngàn ứng dụng 32 bit phổ biến, YouTube Capture nằm trong top 3.
7. Pitfall
Game Pitfall dường như sẽ bị chôn vùi một khi iOS 11 xuất hiện. Nhà phát triển chưa đụng tay đến Pitfall trong hơn 2 năm qua bất chấp có tới hơn 74.000 đánh giá tích cực.
8. Jenga
9. The Heist
The Heist là một trong các game khó và hấp dẫn dù bạn đã không chơi trong nhiều năm. Game chưa được cập nhật từ năm 2013 và sở hữu lượng người chơi trung thành dù đã lâu không có gì mới.
10. Call of Duty: Zoombies
Call of Duty: Zoombies được cập nhật lần cuối năm 2010 nhưng vẫn vô cùng phổ biến. Nó là 1 trong các game hành động hay nhất trên App Store dù bị chính nhà phát triển ngó lơ hơn nửa thập kỷ.
Theo ICT News
" alt="10 ứng dụng không còn đất sống trên iOS 11"/>Ban chỉ đạo xây dựng tiêu chuẩn thẻ chip nội địa vừa tổ chức cuộc họp, đánh giá tình hình triển khai Bộ tiêu chuẩn thẻ chip nội địa thời gian qua và bàn các nội dung liên quan đến việc triển khai chuyển đổi thẻ ngân hàng từ thẻ từ sang thẻ gắn vi mạch điện tử (thẻ chip) tại Việt Nam thời gian tới.
Tin từ cổng thông tin Ngân hàng Nhà Nước (NHNN), tại cuộc họp, lãnh đạo Công ty cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) cho biết, đến nay đã hoàn thành việc xây dựng Bộ tiêu chuẩn thẻ chip nội địa cho thẻ tiếp xúc (contact). Bộ tiêu chuẩn thẻ chip nội địa hoàn toàn tương thích với Tiêu chuẩn EMV, tương đồng với Tiêu chuẩn của các Tổ chức thẻ quốc tế (Visa, MasterCard, JCB, UnionPay,…) đồng thời hỗ trợ những tính năng đặc thù của thị trường Việt Nam.
Ngoài việc ứng dụng trong lĩnh vực thanh toán của ngành ngân hàng, Bộ tiêu chuẩn cũng được xây dựng với tầm nhìn bao quát, có tính mở, dễ dàng mở rộng để áp dụng trên các lĩnh vực khác, đặc biệt trong thanh toán giao thông.
NAPAS đã chuyển giao các tài liệu kỹ thuật cho một số ngân hàng, nhà cung cấp thiết bị chấp nhận thanh toán (ATM, POS), nhà cung cấp thẻ để chỉnh sửa hệ thống, và thực hiện triển khai thí điểm. Việc triển khai thí điểm được đánh giá là quá trình phức tạp, với khối lượng công việc lớn, đòi hòi tập trung nguồn nhân lực có trình độ cao và sự tham gia phối hợp của nhiều bên liên quan (các ngân hàng, các đơn vị cung cấp ATM, POS, các hãng sản xuất thẻ chip, cá thể hóa thẻ,...). Dựa trên kết quả của việc triển khai thí điểm, các bên đã thống nhất đánh giá Bộ tiêu chuẩn thẻ chip nội địa cho thẻ tiếp xúc khả thi trên môi trường thực tế, đủ điều kiện ban hành và triển khai trên toàn bộ thị trường.
" alt="Nâng cấp Bộ tiêu chuẩn thẻ chip nội địa để hỗ trợ giao dịch thanh toán di động"/>Nâng cấp Bộ tiêu chuẩn thẻ chip nội địa để hỗ trợ giao dịch thanh toán di động
Chỉ đạo tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước Bộ TT&TT vào sáng 4/5/2018, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn yêu cầu Cục Báo chí cần sớm triển khai quy định về báo, tạp chí điện tử, tránh tình trạng “báo hóa tạp chí”. Đồng thời chấn chỉnh tình trạng sai phạm của các cơ quan báo chí và phóng viên thường trú.
Bộ trưởng đã đưa ra yêu cầu cụ thể đối với trường hợp một trang tin điện tử đã đăng nhầm ảnh nhà văn Văn Công Hùng trong bài viết về chân dung “Út Trọc” Đinh Ngọc Hệ. Sau khi bị phát hiện đưa tin sai, ảnh sai trang tin này đã lặng lẽ rút bài mà không xin lỗi nhà văn Văn Công Hùng.
Điều đáng nói là trang tin này được cấp phép hoạt động trang tin điện tử, theo quy định không được phép sản xuất và đăng tin bài.
Bộ trưởng yêu cầu, Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử cho xử lý nghiêm trường hợp này. Đây là trang tin điện tử nhưng ghi trên trang có Hội đồng biên tập như một tờ báo, trong khi trang tin này không được phép sản xuất tin bài. Bộ trưởng yêu cầu Cục Báo chí, Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử kiểm tra, chấn chỉnh các trang tin điện tử của các báo đã tổ chức sản xuất tin bài như cơ quan báo chí. Phối hợp xử lý các sai phạm của các trang thông tin điện tử có tên miền nước ngoài, viết bài sai sự thật ảnh hưởng không tốt tới dư luận.
Trước đó, vào ngày 29/4/2018, trên trang Facebook cá nhân, nhà văn Văn Công Hùng, Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Gia Lai đã đăng hình ảnh trang tinmoi.vn đã đăng hình ảnh của ông trong bài viết “Hé lộ những điều bất ngờ về “Út Trọc”: Trước khi bị xộ khám đã từng là Phó TGĐ”. Bài viết đăng ngày 5/4/2018. Sau khi bị phát hiện việc đưa sai ảnh nhân vật, trang tinmoi đã lặng lẽ gỡ bỏ bài viết.
" alt="Bộ TT&TT chỉ đạo xử lý trang tinmoi.vn đăng nhầm ảnh nhà văn Văn Công Hùng thành “Út trọc”"/>Bộ TT&TT chỉ đạo xử lý trang tinmoi.vn đăng nhầm ảnh nhà văn Văn Công Hùng thành “Út trọc”
Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
Nếu đã từng bước chân vào môi trường IT/IS toàn cầu, bạn sẽ nhận ra một sự thật khá thú vị: rất nhiều chuyên gia công nghệ thích sử dụng máy Mac. Ổn định, ít lỗi và trải nghiệm tối ưu là một vài trong số những ưu điểm khiến cho MacBook trở thành một lựa chọn tốt hơn hẳn các mẫu laptop Windows.
Ấy vậy mà đến năm 2016 Apple lại dội một gáo nước lạnh vào niềm tin của người dùng chuyên nghiệp: đang yên đang lành, Apple loại bỏ hàng phím F trên MacBook Pro và thay vào đó là một dải phím cảm ứng. Thanh touchbar này cho phép tùy biến tính năng, và một trong những tính năng trọng tâm được Apple đưa ra là... emoji.
Nói cách khác, Apple gần như không hiểu tâm lý người dùng "pro" khi ra mắt một tính năng "hào nhoáng" nhưng... vô nghĩa đến vậy. Ngay cả khi bạn có thể tùy biến các nút bấm trên touchbar cho từng ứng dụng thì cảm giác nhấn vật lý cũng không thể bị thay thế. Thay vì chỉ đưa tay lên và nhấn Esc một cách dễ dàng thì nay bạn sẽ phải... nhìn xuống bàn phím. Nghe không giống như một thay đổi lớn, nhưng nếu bạn làm việc đủ nhiều với hàng phím F - vốn được tích hợp dày đặc trong các ứng dụng làm việc, bạn sẽ hiểu sự vô lý của touchbar.
Với rất nhiều người, touchbar trên MacBook Pro là minh chứng cho một tinh thần sáng tạo theo kiểu gượng ép. Chiếc laptop "chuẩn" đã được hoàn thiện từ rất lâu và gần như chỉ có thể cải tiến thông qua các nâng cấp cấu hình như chip, RAM, ổ cứng/SSD hoặc cùng lắm là dây sạc (MagSafe tuyệt vời!) hoặc USB-C. Nhồi nhét một thay đổi như touchbar dường như chỉ để phục vụ một mục đích duy nhất: "hét" lên với báo giới và người tiêu dùng rằng "Apple vẫn biết sáng tạo".
Nhưng là sáng tạo chẳng để làm gì cả.
Chiếc smartphone gần 9 năm tuổi của chúng ta cũng thường xuyên là nạn nhân của những sáng tạo tương tự. Nếu bạn còn nhớ thì cách đây vài năm, một vài mẫu đầu bảng của Samsung được trang bị tính năng... tự động dịch trang theo chuyển động của con ngươi mắt. Trải nghiệm tạo ra có quá nhiều lỗi, nhưng điều đáng buồn nhất là trải nghiệm này được tạo ra để giải quyết một vấn đề không mấy ai lấy làm khó chịu: người dùng đã quen với việc dùng tay để điều khiển smartphone khi xem nội dung.
Một ví dụ điển hình khác về sáng tạo thất bại trên smartphone là Fire Phone của Amazon. Trong khi trào lưu 3D đã nguội lạnh từ tận 2012 (với thất bại của HTC 3D EVO) thì Amazon vẫn cố chấp theo đuổi công nghệ này vào năm 2014. Kết hợp với các công nghệ mang tính chất "chơi trội" như X-Ray (quét sách), Firefly (tự động nhận diện đồ vật để... mua trên Amazon.com) và dịch vụ hỗ trợ 24/7, Fire Phone được bán ra với mức giá đầu bảng 600 USD. Kết quả thì ai cũng biết: Fire Phone thất bại thảm hại và bị ngưng sản xuất trong vòng chưa đầy 1 năm.
Điều thực sự đáng buồn là ở chỗ Amazon từ trước đến nay vẫn sản xuất ra những thiết bị hết sức "bình thường" có giá rẻ mạt để kích cầu tiêu thụ phần mềm/nội dung. Fire Phone đi ngược lại hoàn toàn triết lý ấy.
Gần đây nhất, trào lưu smartphone module ra mắt và nhanh chóng nguội lạnh. Trong khi triết lý "module hóa" về bản chất là lời hứa cho phép thay thế linh kiện khi hỏng hóc/lỗi thời một cách dễ dàng thì các mẫu điện thoại module của năm 2016 lại hoàn toàn bỏ quên chip, RAM, bộ nhớ để tập trung vào các tính năng mang tính chất phụ trợ như camera, pin và chip âm thanh. Kết quả là trải nghiệm smartphone module tạo ra thực chất lại là bán cho người dùng một thiết bị "tầm tầm" và ép họ bỏ ra một đống tiền để sở hữu trải nghiệm cao cấp nhất có thể. Vẫn là có sáng tạo, nhưng sáng tạo ở đây không mang lại giá trị gì mà thậm chí còn gây thêm cảm giác khó chịu cho người mua.
Nhìn vào khắp các chủng loại thiết bị khác, bạn có thể nhận thấy những "sáng tạo" vô nghĩa tương tự. Năm 2011, trong nỗ lực tạo ra trải nghiệm "máy tính bảng bỏ túi", Sony ra mắt một sản phẩm có tên "Tablet P" với 2 màn hình 5.5 inch. Như bạn có thể đoán được, Tablet P vừa... quá to để bỏ túi, vừa đắt đỏ và tệ hại nhất là có trải nghiệm sử dụng vô cùng rời rạc, vô cùng khó chịu. Lẽ ra, gã khổng lồ Nhật Bản nên chấp nhận sự thật rằng chẳng có ai cảm thấy cần phải bỏ tablet vào... túi quần cả.
Vẫn là Sony: dù cho PlayStation 4 đang là console thành công nhất của thế hệ hiện tại, bạn vẫn không thể phủ nhận được rằng phần touchpad trên tay cầm DualShock 4 chẳng đóng góp được mấy vào thành công của chiếc máy này. Cho đến tận thời điểm hiện tại, tức là 4 năm sau khi PS4 ra mắt, touchpad của DualShock 4 vẫn chưa trở thành một phần quan trọng trong nhiều tựa game. Game thủ vẫn tiếp tục sống tốt bằng các nút bấm và các cần analog. Nói cách khác, sự hiện diện của touchpad trên DS4 là gần như vô nghĩa.
Lý do rất đơn giản: chiếc tay cầm chơi game đã được hoàn thiện từ khi PlayStation 2 ra mắt vào 17 năm trước. Gần như tất cả những gì bạn muốn làm trên một chiếc gamepad đều đã được hoàn thiện bằng các nút bấm và 2 cần analog. Mang tới thêm thay đổi, như Steam Controller hay touchpad trên DualShock 4, sẽ chẳng mang lại nhiều giá trị thực tiễn cho người dùng.
Dĩ nhiên, tất cả những ví dụ đau lòng này không có nghĩa rằng các nhà sản xuất nên ngừng sáng tạo. Vẫn có những sáng tạo vô cùng kỳ dị nhưng lại vô cùng hợp lý, ví dụ như laptop 3 màn hình của Razer chẳng hạn: đây là chiếc laptop dành cho đối tượng đặc thù là game thủ thích dùng nhiều màn hình chứ không phải là cho người dùng bình thường. Người ta vẫn sẽ gọi Project Valkarie là "kì dị", nhưng chắc chắn các game thủ cực kỳ dư dả vẫn sẽ sẵn sàng mua chiếc laptop này.
Thế nhưng, sự thật là rất nhiều các thiết bị/phụ kiện công nghệ đã đạt đến mức độ hoàn hảo cần có - nếu muốn cải tiến chúng, bạn chỉ có thể mang lại một vài cải tiến nhỏ về lượng chứ không phải là về chất. Smart eye trên Galaxy S4, touchbar trên MacBook và touchpad trên DS4 đều là những minh chứng điển hình. Đôi khi, không sáng tạo gì cả còn hơn là sáng tạo gượng ép.
Theo GenK
" alt="Từ touchbar trên MacBook Pro đến smartphone module: Sự 'cố quá thành quá cố' của sáng tạo"/>Từ touchbar trên MacBook Pro đến smartphone module: Sự 'cố quá thành quá cố' của sáng tạo
Trong một bài viết vừa đăng tải trên tờ Financial Times, Kent Walker, Phó chủ tịch cấp cao của Google cho hay, YouTube đang hợp tác với nhiều chính phủ và cơ quan hành pháp khác nhau trên thế giới nhằm nhận diện và loại bỏ các nội dung độc hại. Hãng cũng đã đầu tư vào các hệ thống giúp thực hiện nhiệm vụ này.
Bất chấp các nỗ lực trên, ông Walker thừa nhận, YouTube vẫn cần cố gắng hơn và hành động nhanh hơn nữa.
Theo ông Walker, bước đầu tiên trong 4 giải pháp mới của YouTube là mở rộng việc sử dụng các hệ thống tự động để nhận diện các video liên quan đến khủng bố tốt hơn. Cụ thể, trang chia sẻ video này sẽ áp dụng khả năng học máy để "đào tạo mới các chuyên gia phân loại nội dụng nhằm giúp nhận diện và loại bỏ những nội dung vi phạm nhanh hơn".
Công ty cũng đang mở rộng đội ngũ người dùng Trusted Flagger, một nhóm các chuyên gia có đặc quyền xét duyệt những nội dung bị đánh dấu, vi phạm các quy định chính sách của YouTube. Phó chủ tịch Google tiết lộ, công ty đã tăng gần gấp đôi quy mô chương trình, bằng cách bổ sung 50 chuyên gia từ các tổ chức phi chính phủ ngoài 63 tổ chức đang tham gia chương trình. Toàn bộ kinh phí sẽ do Google tài trợ. Nỗ lực này nhằm cho phép công ty thu hút các nhóm chuyên gia chuyên xử lý các thể loại video nhất định, chẳng hạn như tuyên truyền cho khủng bố hay tự sát.
Bước thứ ba là quản lý chặt chẽ hơn đối với các video chưa hẳn vi phạm các quy định của YouTube, ví dụ như những video chứa nội dung phân biệt chủng tộc hay kích động tôn giáo. Những video này sẽ không bị gỡ bỏ, nhưng sẽ được ẩn giấu dưới một cảnh báo và sẽ không được ăn chia quảng cáo.
Cuối cùng, YouTube sẽ tăng cường các nỗ lực chống các nội dung cực đoan bằng cách phát hành chương trình Creators for Change, giúp tái điều hướng người dùng đang bị các nhóm cực đoan như tổ chức khủng bố ISIS lôi kéo sang những nội dung chống cực đoan. Biện pháp này được kỳ vọng có thể làm những đối tượng đó từ bỏ ý định gia nhập các tổ chức cực đoan.
Ông Walker cho biết thêm, YouTube đang hợp tác cùng các công ty khác như Facebook và Twitter để phát triển những công cụ và kỹ thuật hỗ trợ các nỗ lực chống khủng bố trên mạng trực tuyến.
Các biện pháp mới của Google được ban hành vài tuần sau một vụ tấn công khủng bố đẫm máu ở London. Sự cố từng khiến Thủ tướng Anh Theresa May kêu gọi các nhà lập pháp thông qua các quy định kiểm soát mới đối với các công ty Internet.
Các nhà chức trách châu Âu cũng đang cân nhắc các lựa chọn cứng rắn hơn. Cụ thể, Đức đang xem xét thông qua một luật phạt nặng những công ty truyền thông xã hội không nhanh chóng gỡ bỏ nội dung cực đoan. Trong khi đó, Liên minh châu Âu (EU) mới đây đã phê chuẩn một loạt đề xuất mới buộc các công ty Internet phải khóa chặn những nội dung như vậy.
Tuấn Anh(theo The Verge)
Google đang đối mặt với nhiều chỉ trích vì cố tình làm ngơ, không gỡ bỏ các video có nội dung gây thù hận, kích động khủng bố của các giáo sĩ cực đoan trên YouTube.
" alt="Google công bố 4 bước mới chống nội dung xấu độc trên YouTube"/>Google công bố 4 bước mới chống nội dung xấu độc trên YouTube
Google đã khởi động hội nghị các nhà phát triển I/O của mình với một thông báo liên quan đến Android Things và Android Auto, ngoài ra còn có Android P. Cùng với sự ra mắt chính thức của hệ điều hành Android mới cho điện thoại thông minh, Google đã xác nhận rằng bản dựng beta hiện đã sẵn sàng để tải xuống.
Tuy nhiên, không giống như những năm trước khi các phiên bản beta này chỉ có thể tải về trên máy Google Pixel/Nexus, lần này, gã khổng lồ tìm kiếm đã quyết định đưa Android P beta đến các điện thoại thông minh của những hãng khác.
" alt="Danh sách những smartphone có thể tải Android P beta và cách tải Android P beta về smartphone"/>Danh sách những smartphone có thể tải Android P beta và cách tải Android P beta về smartphone